Tải bản đầy đủ (.pdf) (303 trang)

1001 MẸO HAY CHĂM SÓC CHO MẸ VÀ BÉ THEO KHOA HỌC VÀ DÂN GIAN (TẬP 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 303 trang )

MỤC LỤC
PHẦN II
MẸO VẶT HAY CHO MẸ VÀ BÉ
1.

Một số mẹo vặt dân gian khi đưa con rời viện về nhà

6

2.

Chăm sóc trẻ sơ sinh và những sai lầm mẹ nên tránh xa

9

3.

Kho mẹo dân gian hay dành cho mẹ sau sinh

12

4.

Mách mẹ cách phòng tránh hậu sản sau sinh

16

5.

Bài thuốc Đông y chữa hậu sản sau sinh


19

6.

Mẹo hay giúp mẹ gọi sữa về nhanh và nhiều

21

7.

Tổng hợp kinh nghiệm nuôi con theo dân gian hiệu quả

25

8.

Kho mẹo vặt dân gian để chữa bệnh cho bé

29

9.

1001 mẹo nuôi con từ dân gian cho kết quả tốt

34

10. Mẹo hay nuôi con nhàn tênh từ dân gian

40


11. Mẹo hay chăm sóc trẻ sơ sinh từ 0 đến 1 tháng tuổi

43

12. Kho mẹo vặt hay cho bé

45

13. 15 mẹo vặt hiệu quả cho bé

47

14. 20 mẹo hay giúp chữa bệnh vặt cho trẻ nhỏ

51

15. Các mẹo dân gian và khoa học chữa khóc dạ đề ở trẻ

55

16. 6 mẹo dân gian nuôi con giúp bé lớn nhanh khỏe mạnh

60

17. 5 mẹo giúp bé ngủ ngon suốt đêm

63

18. 4 mẹo dân gian chữa bệnh cho trẻ, mẹ Việt phải tuyệt đối
tránh xa


66

19. 9 mẹo vặt sai lầm khiến con bệnh càng thêm bệnh

69

20. Những mẹo dân gian hay cho bé

71

21. Mẹo chữa trẻ khóc đêm tâm linh rất hiệu quả

76

22. Mẹo chữa táo bón ở trẻ em bằng các thực phẩm
quen thuộc

80
1


PHẦN III
KIÊNG CỬ CHO MẸ VÀ BÉ
23. Phụ nữ sau sinh cần kiêng cữ những gì?

84

24. Những điều kiêng kỵ trong dân gian đối với bà bầu


89

25. Những điều kiêng cữ phản khoa học đối với trẻ sơ sinh
khiến bé ln quấy khóc

92

26. 15 quan niệm sai lầm khi chăm sóc trẻ sơ sinh

94

27. Các cách đốt vía cho trẻ sơ sinh đơn giản để bé ln
bình an

97

28. Cách bố trí phịng ngủ cho bé đúng phong thủy.

100

29. Đặt tên con theo phong thủy ngũ hành hợp tuổi bố mẹ
mang lại may mắn, tài lộc.

102

30. Có nên cho trẻ đi lễ chùa khơng?

109

31. Có nên cho trẻ sơ sinh ra ngồi và đi chơi buổi tối

hay khơng?

112

32. Những điều khơng nên làm với trẻ sơ sinh

115

33. Nhân diện tướng trẻ em thơng minh có số giàu sang
phú q

118

34. Trẻ sơ sinh bị ma trêu thì phải làm sao?

121

35. Tại sao khơng nên gọi trẻ sơ sinh bằng tên chính

124

36. Nhà có trẻ sơ sinh có nên đi đám ma khơng?

125

37. Trai mùng một gái hơm rằm có thật sự đáng lo ngại

127

2



PHẦN IV
CÁC PHƢƠNG PHÁP, BÀI THUỐC CHĂM SÓC BÉ
THEO DÂN GIAN VÀ KHOA HỌC
38. Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh
cách điều trị và chăm sóc

132

39. Những bệnh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh

139

40. Một số bệnh thường gặp ở trẻ do sức đề kháng suy giảm 146
41. Bé bị cảm lạnh: Cách điều trị và phòng tránh

149

42. Trị cảm cúm cho trẻ bằng bài thuốc dân gian

153

43. Trẻ đi tướt là gì? Nguyên nhân cách điều trị

158

44. Thận trọng với chứng đồng tử trắng ở trẻ em

164


45. Những phương pháp dân gian chữa thủy đậu ở trẻ em

167

46. Những cách chữa nghẹt mũi thông dụng cho trẻ

170

47. Những bài thuốc dân gian phòng chống bệnh sởi

173

48. Những bài tập giúp cổ bé cứng cáp hơn

177

49. Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh những điều cần biết

180

50. Nguyên nhân gây ho ở trẻ và cách trị ho

184

51. Lơng đẹn ở trẻ sơ sinh là gì? cách trị lơng đẹn

189

52. Lợi ích tuyệt vời khi massage chân cho bé cưng


192

53. Hướng dẫn điều trị bệnh béo phì ở trẻ em

194

54. Điều trị suy dinh dưỡng trẻ em bằng y học cổ truyền

195

55. Để con dễ tiêu hóa mẹ nên học cách xoa bóp bấm huyệt 199
56. Đầy bụng khó tiêu ở trẻ nhỏ, nguyên nhân và cách chữa 203
57. Bé ăn gì để hết đầy bụng khó tiêu mà vẫn đầy đủ chất

206

58. Dấu hiệu viêm não Nhật Bản ở trẻ em

210

59. Chảy máu cam ở trẻ

213

60. Cảnh giác với nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ

215

3



61. Cách xử lý khi trẻ co giật do sốt cao

217

62. Hạ sốt cho trẻ do viêm họng bằng cây thuốc sau vườn.

219

63. Cách vệ sinh tai cho trẻ bị viêm tai giữa

222

64. Cách trị tiêu chảy cho trẻ tại nhà cha mẹ cần biết

225

65. Bé bị tiêu chảy nên ăn gì, kiêng gì?

230

66. Những bài thuốc dân gian hay chữa tiêu chảy ở trẻ em

234

67. Cách nấu cháo cho bé bị tiêu chảy

237


68. Dinh dưỡng cho trẻ trong thời gian bé bị tiêu chảy

241

69. Cách trị ho cho trẻ bằng thảo dược

245

70. Các bệnh đường tiêu hóa thường gặp ở trẻ em

249

71. Cách chữa nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh an toàn

252

72. Kiến thức về bệnh tay chân miệng ở trẻ em

255

73. Trẻ bị rôm sảy nên tắm lá gì

258

74. Bài thuốc dân gian chữa trị bệnh viêm đường hô hấp

261

75. Bài thuốc dân gian chữa ho cho bé


263

76. Bài thuốc từ gừng giúp trẻ khỏi ho sổ mũi

264

77. Cách xử trí trẻ học các loại hạt

267

PHẦN V
CÁC BÀI CÚNG, KHẤN CHO TRẺ
78. Văn khấn cúng mụ trước khi sinh con

270

79. Văn khấn đón con mới sinh về nhà

272

80. Hướng dẫn cúng đầy tháng

276

81. Hướng dẫn cúng thôi nôi

280

82. Bài văn khấn cúng căn cho bé 3,6,12 tuổi


288

83. Cách cúng, khấn trị trẻ sơ sinh khóc đêm khơng nín

291

84. Các mẫu văn khấn cầu con ( cầu tự) rất linh nghiệm

296

85. Phép chú Chuẩn Đề trị bệnh ở trẻ em

300

4


PHẦN II
MẸO VẶT HAY CHO MẸ VÀ BÉ

5


1

MỘT SỐ MẸO VẶT DÂN GIAN CẦN LÀM KHI
ĐƢA CON RỜI VIỆN VỀ NHÀ.

Bà nội Sam có 2 cháu rồi Sam là đứa cháu thứ 3 trong nhà
nên bà có khá nhiều kinh nghiệm trong việc chăm cháu hay các

mẹo vặt để cháu lớn khỏe mạnh cũng như không quấy khi mới
sinh. Có nhiều mẹ cũng chia sẻ kinh nghiệm giống bà nội Sam
nên các mẹ tham khảo thử nhé. Sam nhà mình ngoan lắm đấy ạ/
CHỌN NGƢỜI MÁT TAY ĐỂ BẾ ĐƢA CON RỜI
VIỆN VỀ NHÀ
Cái này em thấy nhiều mẹ áp dụng lắm nha, bà ngoại Sam
cũng mát tay nên bế Sam từ viện về luôn. Người được chọn để bế
bé yêu về nhà phải là những người thật sự nhẹ vía, dễ ăn dễ ngủ,
đồng thời có cuộc sống hiện tại sung túc, có học thức. Điều này
cũng mong muốn cho con mình ngoan hơn các mẹ ạ.
KHI RA KHỎI CỔNG BỆNH VIỆN
Bà nội Sam chuẩn bị 1 bịch gồm lá trầu, cau với tiền lẻ ( trai
thì 7 ngàn, gái thì 9 ngàn) khi ra đến cổng bệnh viện các mẹ vứt ra
đường. Làm thế để về nhà các bé khơng quấy khóc đêm.
KHI CON TỪ VIỆN VỀ ĐẾN NHÀ
Khi đi đón mẹ từ viện về, bố nhớ mang theo vài lá trầu cay
đưa cho mẹ dấu vào người đừng để ai thấy. Trước khi vào nhà, mẹ
vò nát những lá trầu này trong lòng bàn tay, sau đó đưa tay lên
mặt để hít cái hơi cay cay này. Khi mùi cay đã vơi bớt, thoang
thoảng nhẹ thì mẹ đưa tay vuốt và xoa vào đầu bé. Điều đơn giản
này không chỉ khiến mẹ khỏe mà cịn giúp con ngoan, ít quấy
khóc, ít bị bệnh vặt.
Nhờ người nhà thổi 1 chậu than thêm 2 quả bồ kết nữa nhé
trước khi vào trong nhà mẹ bước qua lại chậu than 9 lần nhé các
bà gọi là xua tan vận xui đi.
Mẹ trải chiếu dưới đất cho con nằm đó 1 lúc rồi hãy cho con
nằm giường nha để vậy cho con dễ nuôi.
6



Khi từ bệnh viện về mẹ hãy đặt một quả dừa khơ ở ngay cửa
phịng và đá mạnh cho quả dừa lăn vào trong gầm giường. Làm
vậy để giúp con ngủ ngon, ít quấy khóc.
TREO TỎI TRÊN ĐẦU GIƢỜNG ĐỂ BÉ NGỦ NGON
Đơn giản vậy thôi chứ nhiều mẹ áp dụng cách này lắm đây
rất hiệu quả nhé. Sau khi cả 2 mẹ con đã về đến nhà để nằm cữ,
mẹ nhớ dặn chồng treo một chùm tỏi ta ở đầu giường nằm của hai
mẹ con. Việc làm này theo quan niệm của ông bà xưa cho rằng củ
tỏi xua đuổi tà khí nên khơng dám đến gần quấy nhiễu bé.
Mẹ cũng đừng quên may một cái túi dây rút nhỏ xíu, bỏ vào
đó 1-2 tép tỏi rồi rút lại, lấy kim đính vào áo bé nha. Cách này
giúp bé phịng được một số bệnh đó các mẹ ạ.
XƠNG PHỊNG NẾU BÉ BỊ KHĨC DẠ ĐỀ
Trẻ khóc dạ đề sẽ khiến mẹ vơ cùng mệt mỏi vì lo sợ bé bị
đau hoặc khó chịu chỗ nào, vì vậy nếu đã làm hết các mẹo trên mà
bé vẫn cịn quấy khóc, mẹ hãy bế bé tạm thời sang phịng khác.
Sau đó nhờ chồng chuẩn bị một niêu than hồng rồi cho vài trái bồ
kết vào nướng để khói bốc lên khắp phịng. Theo quan niệm dân
gian thì với cách này sẽ giúp các luồng khí xấu và hơi ẩm trong
phịng mất đi. Tuy nhiên mẹ phải đợi phịng thơng thống hồn
tồn, khơng cịn khí than và mùi bồ kết thì mới được ẵm bé quay
trở lại phòng nhé. Rất nhiều mẹ đã áp dụng thành cơng cách này,
bảo đảm tối đó bé sẽ đỡ khóc, ngủ ngoan hơn hẳn.
DÂU TẰM ĐỂ BÉ NGỦ ÍT GIẬT MÌNH
Mẹo nãy cũng khá hay đó các mẹ ạ nhờ người nhà lấy dâu
tằm tươi các mẹ nhé (trai thì 7 nhánh gái thì 9 nhánh) bó lại rồi để
đầu giường bé sẽ ít giật mình hơn khi ngủ.
Các mẹ tham khảo mẹo đưa con từ viện về nhà này nhé mình
tin rằng “ có thờ có thiêng, có kiêng có lành” điều gì tốt lành cho
con mình áp dụng khơng việc gì phải ngại các mẹ ạ.

ỢI CH CỦA PHONG TỤC ĐÓN TRẺ SƠ SINH VỀ
NHÀ
Từ xưa đã có quan niệm, phong tục đón trẻ sơ sinh về nhà là
một thủ tục không thể nào bỏ qua và thậm chí họ chuẩn bị rất k
7


càng. Đây được coi là một phong tục giúp nuôi trẻ được dễ hơn và
trẻ lớn nhanh hơn.
Lợi ích:
Trẻ sinh ra mới được sinh ra nên cơ thể còn yếu vì thế mà
tất cả để tránh được tà ma và những vía khơng tốt cho trẻ
Cho những người mát tay dễ ni để bé cũng theo đó mà
hay ăn và khơng khóc
Tỏi và dao là 2 dụng cụ khơng chỉ dành riêng cho trẻ sơ
sinh hay người lớn mà thay vào đó ai cũng nê dung khi đi xa hay
đi tối. Nó giúp trẻ tránh được tà ma
Phong tục đón trẻ sơ sinh về nhà để đảm bảo cho trẻ đuổi
được tà ma và vía khơng lành
Giúp cho trẻ mau lớn dễ nuôi dễ ăn và tránh các bệnh cho
bé.
ông nhà để đuổi tà ma để bé có được giấc ngủ n mà
khơng bị giật mình.
NÊN HAY H NG NÊN ÀM THEO PHONG TỤC
ĐÓN TRẺ SƠ SINH VỀ NHÀ
Khi vừa sinh con ở bệnh viện, sau vài ngày chờ đợi mẹ và bé
sẽ được trở về nhà nhưng trong quá trình đi đường hay chuẩn bị
về nhà đều phải đều có những phong tục hay những mẹo khác
nhau để tránh những điều khơng tốt cho trẻ.
Vậy thì nên hay khơng nên làm theo phong tục cũng khơng

cịn là một vấn đề nữa. Các cụ đã từng nói “có kiêng có lành”
khơng có gì là tồn vẹn hay hồn hảo. Làm để tránh, làm để kiêng
thì khơng thể khơng làm. Làm để cho yên tâm hơn.
Hiện nay các bậc cha mẹ hiện đại có một số khơng thực hiện
theo. Họ có những suy ngh khác nhau về phong tục đón trẻ sơ
sinh về nhà. Họ khơng làm theo phong tục vì họ ngh đó là phong
tục mê tín. Nhưng những phong tục đó quá đơn giản và dễ thực
hiện. Làm chuyện tốt cho con thì đâu có gì là khó khăn.
Phong tục đón trẻ sơ sinh về nhà đã trở thành phong tục từ
ngàn đời xưa và vẫn tiếp tục được duy trì. Vì thế các bà mẹ hay
8


gia đình có con trẻ nên làm để đem lại nhiều điều tốt đẹp cho bé.
Giúp cho bé khỏe mạnh, hay ăn, dễ ni và có thể n giấc ngủ là
mong ước của tất cả cha mẹ. Vì đây khơng chỉ là việc làm tốt cho
bé mà còn tốt cho cả mẹ và cả gia đình bạn.
CHĂM SĨC TRẺ SƠ SINH VÀ NHỮNG SAI LẦM
MẸ NÊN TRÁNH XA
2
Chăm sóc đứa con đầu tiên nhiều khi là một việc làm quá
sức nhất là đối với những bà mẹ trẻ. Gặp khó khăn là điều khó
tránh khỏi và nhiều khi phạm phải sai lầm khi giải quyết những
khó khăn vượt quá sức này.
1/Chăm sóc trẻ sơ sinh trong phịng tối
Mẹ và em bé nằm trong căn phòng tối lờ mờ sẽ gây nhiều
khó khăn trong chăm sóc và ảnh hưởng xấu đến trẻ. Trong căn
phịng tối này, bạn khó phát hiện vàng da sớm ở bé.
Nhiều trường hợp khi mang bé ra ánh sáng thì nhận ra bé bị
vàng da nặng tới lòng bàn tay, bàn chân, hậu quả là nguy cơ tử

vong và di chứng thần kinh, tâm thần rất cao.
Thiếu ánh sáng mặt trời sẽ làm tăng nguy cơ thiếu vitamin
D, sẽ làm trẻ khóc đêm liên lục, dễ giật mình, ọc sữa, cịi xương.
Trong phịng tối bạn cũng khó phát hiện những bất thường ở
trẻ như mụn mủ da, khó nhìn rõ để chăm sóc bé được tốt và nhiều
khi phịng tối lại kèm q kín gây khơng khí tù đọng, hôi hám nên
nguy cơ nhiễm trùng sẽ rất cao.
2/Mẹ kiêng ăn
Một số người ngh rằng bà mẹ phải kiêng ăn mới tốt cho sức
khoẻ bà mẹ và có nguồn sữa tốt cho bé. Nhiều trường hợp chỉ cho
bà mẹ ăn cơm với muối, hay thịt kho thật mặn, kiêng cữ canh, rau,
trái cây. Điều này làm cho bà mẹ khó ăn uống, thiếu năng lượng,
mệt mỏi, táo bón, thiếu canxi.
Trong khi nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ cao để bù năng
lượng mất do cuộc sanh và phải cho trẻ bú mẹ.
9


Làm sao mẹ có được nguồn sữa mẹ tốt nếu ăn uống quá
kiêng khem! Do đó, cách tốt nhất là cung cấp đủ nguồn dinh
dưỡng cho bà mẹ đang cho con bú. Ăn uống đủ thành phần thịt,
cá, trứng, rau, trái cây. Cho mẹ uống sữa thêm, uống nhiều nước,
nghỉ ngơi hợp lý mới khỏe mạnh và có nhiều sữa nuôi con khỏe
mạnh được.
3/Mẹ kiêng tắm
Đây là tập quán thường gặp vì sợ bà mẹ bị lạnh. D nhiên sau
sanh bà mẹ mất máu, mệt mỏi nên dễ bị lạnh. Cách tốt nhất là
“bồi bổ” bà mẹ bằng cho ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, tạo tinh thần
thoải mái. Mẹ sẽ khỏe và chống được lạnh. Việc không vệ sinh sẽ
làm tăng nguy cơ nhiễm trùng nguy hiểm cho mẹ và con. Chúng

ta biết rằng, mọi người cần tạo ra và chăm bé trong mơi trường
thơng thống vệ sinh, tn thủ rửa tay trước và sau khi chăm sóc
bé.
4/Sƣởi ấm bằng than
Đây là biện pháp thường dùng giúp bà mẹ và em bé được
ấm. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, có nhiều biện pháp hiệu quả
và khoa học hơn giúp giữ ấm bà mẹ và em bé. Trong khi đó nhiều
trường hợp bé bị ngộ độc do khí CO từ than, bị bỏng, hoặc mụn
mủ, viêm mô tế bào vùng lưng rất nguy hiểm. Do vậy, không nên
nằm than sau sanh.
5/Băng kín rốn của trẻ
Nhiều người ngh rằng băng kín rốn giúp bảo vệ rốn. Thực
sự việc băng kín rốn sẽ “giúp tạo môi trường tốt cho sự sinh sôi vi
trùng” gây nhiễm trùng rốn và chậm rụng rốn. Bạn nên để hở rốn
sau khi chăm sóc rốn, quấn tả dưới rốn, chỉ phủ lớp mỏng áo lên
rốn để dễ quan sát rốn, rốn sẽ mau khô, nhanh rụng, ít nhiễm
trùng, ít tạo chồi rốn.
6/Đắp rốn với sái á phiện, phân bò
Những biện pháp này làm tăng nguy cơ nhiễm trùng rốn,
hoặc làm trẻ chướng bụng, ngưng thở do ngộ độc á phiện.
7/Cho trẻ uống nƣớc cam thảo để trẻ ọc sạch đàm nhớt
10


Uống cam thảo sẽ làm tăng nguy cơ xuất huyết, nguy hiểm ở
trẻ do đó khơng được dùng.
8/Rơ miệng ở các “bà thầy lang” khi trẻ bị đen miệng
Việc làm này sẽ khiến trẻ bị trầy xước hầu họng, chảy máu
nguy hiểm. Như chúng ta biết, đẹn miệng hay tưa lưỡi là do nấm
gây ra, thường xảy ra ở trẻ bú bình. Đen miệng có thể điều trị an

tồn và dễ dàng bằng rơ lưỡi nhẹ nhàng với Mycostatin.
9/Cắt lễ khi trẻ bệnh
Thói quen cắt lễ khi trẻ bệnh khơng chỉ làm tăng nguy cơ
nhiễm trùng, đặc biệt là viêm gan siêu vi, HIV, cịn gây chảy máu
khơng cầm rất nguy hiểm. Cắt lễ khơng có tác dụng gì cho việc
điều trị bệnh cho em bé.
10/Mang trẻ “đi phán” khi trẻ bệnh
Việc này làm chậm trễ việc điều trị cho em bé. Nhiều lúc bé
bị những biến chứng do những “thủ thuật” sử dụng khi “phán”,
chẳng hạn như bỏng.
Cho rằng tất cả trẻ sơ sinh bị vàng da là “vàng da sinh lý” và
“sẽ khỏi” sau 1 tuần
Như chúng ta biết, 20 – 50% trẻ sau sinh có vàng da, nhưng
vàng da sinh lý chỉ là một trong những nguyên nhân. Nhiều
trường hợp trẻ vàng da rất sớm trong 1 – 2 ngày đầu, vàng da
nặng lan tới bàn tay, bàn chân. Đây không phải là vàng da sinh lý
và sau một tuần không tự khỏi được mà sẽ bị tử vong hay di
chứng v nh viễn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Do đó, hằng ngày cần quan sát màu da trẻ dưới ánh sáng mặt
trời để phát hiện vàng da. Nếu trẻ vàng da sớm trong 1 – 2 ngày
đầu sau sanh, hoặc vàng da qua rốn, vàng da tới lòng bàn tay, bàn
chân, vàng da kèm bú kém, bỏ bú, gồng người bạn cần mang đến
cơ sở y tế để được điều trị vì đây là vàng da nặng.
11/Dễ dàng thay thế sữa mẹ bằng sữa bình
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh. Cho trẻ bú mẹ là
bạn mang đến cho trẻ nguồn dinh dưỡng, tình thương và sự an
tồn. Trẻ sẽ thơng minh hơn, ít bệnh hơn. Bạn nên cho trẻ sơ sinh
11



bú mẹ hồn tồn, khơng ăn hay uống thêm thứ gì khác. Bà mẹ cho
bé bú theo nhu cầu của trẻ, kết hợp chế độ ăn uống và nghỉ ngơi
tốt cho bà mẹ, chắc chắn bà mẹ sẽ đủ sữa cho con bú.
12/Khơng rửa tay khi chăm sóc trẻ sơ sinh
Rửa tay là biện pháp đơn giản và hiệu quả để phịng chống
nhiễm trùng, trong đó có nhiễm trùng sơ sinh. Bạn nhớ rửa tay
trước và sau khi chăm sóc trẻ sơ sinh.

3

KHO MẸO HAY DÂN GIAN DÀNH CHO MẸ
SAU SINH

ĐỂ BỤNG SĂN GỌN, DA H NG BŨNG VÀ ẤY LẠI
VĨC DÁNG NHANH CHĨNG SAU SINH
Trong dân gian có nhiều cách hỗ trợ người mẹ sớm lấy lại
vóc dáng sau sinh, đồng thời không khiến da mặt bị bũng hay phải
méo mặt khi ngắm nghía vùng da bụng nhàu nh . Đây là 3 cách
thông dụng:
1. Rƣợu gạo gừng nghệ
Nguyên liệu:
- 0,5kg gừng;
- 1kg nghệ;
- 5 lít rượu gạo loại 1.
Cách làm: Gọt gừng, nghệ thật sạch, giã dập. Sau đó cho vào
hũ thủy tinh khơ và sạch, rót rượu gạo vào ngập khoảng 2 đốt tay.
Sau khi đậy nắp kín cho hạ thổ 3 tháng. Sau khi ngâm nghệ và
gừng sẽ lên màu đậm, rất sáng.
Cách dùng: Sau sinh, khi vết thương đã khô, dùng gừng nghệ
xát đều lên bụng và da tồn thân. Tiếp theo xơng hơ để các lớp da

xấu bên ngoài bong ra, thay da mới. Làm liên tục 3 tháng đầu sau
sinh, mẹ đẻ dậy sẽ trắng nõn, hồng hào và giảm đáng kể mỡ thừa.
2. Đậu đen ngâm với giấm
12


Đậu đen có hàm lượng lớn chất xơ giúp tăng cường hoạt
động của hệ tiêu hóa. Ngồi ra, đậu đen cũng rất giàu protein cung
cấp nguồn năng lượng lành mạnh và không làm mẹ thèm ăn quá
nhiều. Ăn giấm đậu đen là cách để mẹ giảm cân hiệu quả sau sinh
mà không ảnh hưởng đến chất lượng sữa. Cách làm đậu đen ngâm
giấm như sau:
Nguyên liệu
- 1 kg đậu đen
- 1 lít giấm
Cách làm: Rang đậu cho tách vỏ rồi để nguội. Sau đó cho
vào hũ thủy tinh, đổ giấm vào và đậy kín nắp. Sau 3-5 ngày đậu
nở thì múc ra dùng.
Nếu ngại đụng tay đụng chân, mẹ có thể mua sẵn giấm đậu
đen hoặc thay thế bằng giấm gạo lứt cũng có tác dụng tương tự.
3. Trà gừng
Trà gừng có khả năng sinh nhiệt cao vừa kích hoạt nguồn
sữa mẹ vừa giúp đốt cháy mỡ thừa. Uống trà gừng mỗi sáng giúp
mẹ chóng lấy lại tinh thần và chuẩn bị cho một ngày chăm sóc con
vất vả.
Cách pha trà gừng cho bà đẻ sau sinh: Gọt gừng và rửa sạch.
Sau đó thái lát mỏng. Đun nồi nước sơi nhỏ và thả gừng vào. Sau
khoảng 2 phút, vắt thêm vài giọt nước cốt chanh tươi. Khi uống có
thể thêm đường phèn, tạo vị ngọt cho dễ uống.
Muốn uống trà gừng để lấy lại dáng nhanh sau sinh, mỗi

ngày mẹ nên uống từ 2 – 3 ly và uống trước bữa ăn khoảng 30
phút.
 NGỪA VÀ TRỊ BĂNG HUYẾT
Băng huyết có thể lấy mạng của người sau sinh rất nhanh
chóng. Khi thấy băng huyết cần phải đưa ngay sản phụ đến phịng
cấp cứu để bảo tồn mạng sống. Trong dân gian cũng có cách để
hạn chế băng huyết bằng cánh hoa hồng. Cách làm như sau: Lấy
cánh hoa hồng mới nở thả vào nồi nước sôi và đậy nắp. Ngâm cho
13


đến khi nước chuyển thành màu đỏ thì lọc cánh hoa và cho đường
vào khuấy đều. Uống 3 lần trong ngày và uống đến khi máu cầm.
Lưu ý, cách làm này chỉ hỗ trợ cầm máu không dùng để cấp
cứu khi băng huyết nặng.
Để giúp ngăn ngừa tình trạng băng huyết sau sinh, sản phụ
cần phải nắm rõ những điều này:
- Hạn chế tối đa tình trạng chuyển dạ kéo dài. Nếu thấy bất
ổn phải báo với bác s thay thế phương pháp chuyển dạ phù hợp;
- Khơng để mình bị nhiễm trùng ối. Thấy rỉ ối cuối thai kỳ
phải thăm khám và xử lý ngay.
- Có dùng thuốc tê, thuốc mê, phương pháp giảm đau trong
chuyển dạ phải được theo dõi liên tục;
- Có tiền sử rối loạn đơng máu phải báo ngay cho bác s khi
vào phòng sinh;
- Khơng dùng thủ thuật sinh con dễ nếu khơng có chỉ định rõ
ràng của bác s chuyên khoa.
 TRỊ SỮA HƠI TANH
Sữa tanh hơi khơng chỉ làm cho trẻ sơ sinh chê ti mẹ mà còn
ảnh hưởng đến tâm lý của bà bầu và gây bất tiện trong sinh hoạt.

Để khắc phục mẹ có thể làm theo 2 cách sau:
Cách 1: Dùng gạo nếp và hành tím: Đong 1 lon nếp nấu như
nấu xôi. Trong khi chờ, nướng khoảng 5 tép hành tím và giã nát.
Khi xơi chín, vắt xơi với hành tím cho vào tấm vải mỏng và bọc
lại như chiếc túi. Dùng túi này lăn đều lên bầu ngực lúc cịn nóng.
Chú ý khơng q nóng kẻo gây bỏng.
Cách 2: Dùng lá mít: Theo các cụ thì cách làm này còn tùy
thuộc vào việc mẹ sinh bé trai hay bé gái. Nếu bé trai thì hái 7 cái
lá mít. Nếu là bé gái thì hái 9 lá mít cho vào nồi nước đun sơi. Khi
dùng thì lấy lược nhúng vào, chải lên bầu ngực với số lần tương
đương số lá đã hái.
 HẠN CHẾ RA

H HƢ

14


Khí hư gây phiền nhiễu nhưng lại rất thường gặp trong
những ngày sau sinh. Để khắc phục tình trạng này, mẹ làm song
song theo 2 cách sau:
Cách 1: Vệ sinh bằng vỏ trái lựu: Hàng ngày, nấu nước vỏ
trái lựu và rửa qua vùng kín vào mỗi tối. Sau đó tráng sạch với
nước.
Cách 2: Ban ngày nấu canh rau ngải cứu với thịt băm. Ăn
khi canh cịn nóng sẽ có tác dụng ngừa khí hư sau sinh.
 CHỮA VIÊM NGỨA VÙNG KÍN
Do dịch tiết ra sau sinh kéo dài nên vùng kín rất dễ ẩm ướt
và tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây viêm ngứa. Rất nhiều
sản phụ sau sinh khổ sở vì phải đối mặt với điều này. Để khắc

phục mẹ làm theo cách sau: Đun nước sơi với chút muối. Khi
nước sơi lên, thả vào đó vài lá trầu khơng và ít lá lốt. Cả hai nên
tương đương nhau về số lượng lá. Sau khi đun nồi nước lá này, để
cho nước chỉ còn âm ấm thì đổ vào chậu và ngâm. Sau vài lần sẽ
thấy giảm viêm, ngứa rõ rệt.
 CHỮA THỔ HUYẾT
Thổ huyết hiếm gặp nhưng khi gặp thì rất nguy hiểm đến
tính mạng. Dân gian chữa thổ huyết theo cách sau: Dùng 1 nắm
hoa lựu nấu chung với 1 nắm cánh sen. Nước cho khoảng 300ml
và canh nấu sao cho còn lại 100ml. Nếu sau khi uống nước này 2
ngày không thấy thuyên giảm nên cho sản phụ đi khám và điều trị.
 CHỮA MẤT NGỦ VÀ CĂNG THẲNG
Sau sinh là khoảng thời gian vất vả nhất khi mẹ vật lộn với
việc chăm giấc ngủ sơ sinh. Nếu bị mất ngủ và căng thẳng thì
chứng trầm cảm sau sinh rất dễ tìm đến. Để chữa ngay, mẹ dùng
cách này: Tách bỏ lá và nhụy của nụ hoa sen, cắt phần đài sen rửa
sạch, cắt miếng vừa ăn và ngâm trong nước muối cho bớt nhựa.
Trụng sơ qua đài sen trong nước sôi. Sau đó, nấu sườn heo, cho
thêm đài sen nấu chung đến khi mềm. Nêm nếm lại cho vừa ăn.

15


4

MÁCH MẸ CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH
HẬU SẢN SAU SINH

Bệnh hậu sản có rất nhiều loại, mỗi bệnh đều có những nguy
hiểm. Việc phòng tránh bệnh hậu sản sau khi sinh là rất cần thiết

và được các bác s , chuyên gia khuyến cáo nên làm. Vậy thực hiện
phòng bệnh này nên thực hiện từ khi nào và cách phòng tránh ra
sao thì các mẹ cùng tham khảo bài viết sau của Marrybaby nhé!
1/ Thời gian hậu sản sau khi sinh đƣợc tính đến khi nào?
Sức khỏe của phụ nữ sau khi sinh khơng được tốt, chính vì
thế cần thời gian để hồi phục. Thời gian hồi phục ở mỗi người là
khác nhau, tuy nhiên có một khoảng thời gian cố định được gọi là
hậu sản. Thời gian hậu sản là khoảng thời gian để cơ thể phụ nữ
được hồi phục như trước khi sinh. Đây cũng là khoảng thời gian
mà sản phụ dễ mắc các bệnh hậu sản nhất.
Nắm được thời gian hậu sản là khi nào sẽ giúp phòng tránh
bệnh hậu sản sau khi sinh hiệu quả. Vậy thời gian đó bắt đầu từ
sau khi sinh đến khi nào?
Theo quan niệm dân gian hoặc trong Đơng y thì thời gian
hậu sản kéo dài 3 tháng sau khi sinh. Còn y học hiện đại thì cho
rằng thời gian hậu sản chỉ kéo dài khoảng 6 tuần (42 ngày) kể từ
ngày sinh. Trong thời gian này cơ quan sinh dục của phụ nữ sẽ
dần trở lại như trước khi sinh nếu như biết cách chăm sóc cẩn
thận.
2/Cách phịng tránh bệnh hậu sản sau khi sinh mẹ nên áp
dụng
Phòng tránh bệnh hậu sản sau khi sinh thích hợp nhất là kể
từ khi mang thai cho đến hết thời gian hậu sản kể trên. Cách
phịng tránh sau đây chúng tơi khun các mẹ đang mang bầu hay
vừa mới sinh xong cũng đều nên áp dụng:

16


Một trong số những nguyên nhân bị bệnh hậu sản sau khi

sinh xuất phát từ quá trình mang thai của người mẹ khơng biết
cách chăm sóc và bảo vệ bản thân cẩn thận. Cụ thể là: Khơng có
chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, hay bị căng thẳng, mệt mỏi, quá
trình điều trị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai chưa xử lý triệt
để hoặc cũng có thể do cơ sở y tế, trang thiết bị khi sinh nở chưa
được đảm bảo.
2.1. Giải pháp phòng tránh bệnh hậu sản từ khi mang
thai là:
Các mẹ bầu cần có một chế độ ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh
dưỡng: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khống chất.
Tham khảo: Có thai ăn gì tốt và kiêng khơng nên ăn gì? 8 câu hỏi
thường gặp nhất.
Xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý, đúng giờ, nên đi ngủ sớm
và dậy sớm. Tránh để cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi, căng
thẳng, stress,…
Luyện tập vận động nhẹ nhàng với các động tác đơn giản.
Có bất cứ dấu hiệu bất thường nào về âm đạo như viêm
nhiễm, nấm ngứa thì nên đi khám và điều trị triệt để.
Lựa chọn nơi sinh đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ để tránh trường
hợp bị nhiễm trùng hậu sản do thiết bị y tế chưa được khử trùng.
Nếu các mẹ bầu thực hiện được các cách phòng tránh bệnh
hậu sản sau khi sinh kể trên từ khi mang thai sẽ giúp giảm thiểu
khả năng mắc bệnh khá cao. Ngồi ra cịn phải chú ý cả cách
phịng tránh khi sinh xong ở ngay phần tiếp theo.
2.2.Phòng tránh bệnh hậu sản sau khi sinh
Có lẽ khiến nhiều mẹ sau khi sinh quan tâm và lo lắng hơn
về vấn đề mắc bệnh hậu sản bởi khi này đang rất cần thiết.
Ngoài chế độ ăn uống, ngủ nghỉ, vận động hợp lý như trước
khi mang thai thì các mẹ cần phải chú ý phòng tránh bệnh hậu sản
sau khi sinh như sau:

17


Cần theo dõi tình trạng sức khỏe của sản phụ sau sinh tối
thiểu 3 ngày khi trở về nhà để tránh trường hợp băng huyết có thể
dẫn tới tử vong. Ngồi ra là dấu hiệu sốt, chống, tăng – giảm
huyết áp,…
Vận động đi lại ngay sau khi sinh 6 tiếng đồng hồ nếu có thể.
Chia sẻ tâm sự với chồng và người thân về mọi chuyện cũng
như công việc nhà để tránh rơi vào tình trạng buồn chán sinh trầm
cảm.
Kiêng quan hệ vợ chồng sau khi sinh thường ít nhất là 6 tuần
và sinh mổ là 8 tuần. Hơn nữa, chỉ nên quan hệ khi bản thân cảm
thấy sẵn sàng và khỏe mạnh.
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, cẩn thận, không nên lạm dụng các
dung dịch vệ sinh hay chất hóa học khi khơng có chỉ định của bác
s.
Bên cạnh đó là theo dõi thể chất, tinh thần thơng qua sắc
mặt, màu lưỡi của sản phụ để sớm phát hiện bệnh hậu sản như đờ
tử cung, sót rau, viêm nhiễm hậu sản,…
Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp các mẹ phòng
tránh bệnh hậu sản sau khi sinh hiệu quả nhất. Chúc các mẹ luôn
khỏe mạnh để hồi phục sớm sau sinh và chăm sóc con u của
mình được tốt nhất!

18


5


BÀI THUỐC Đ NG Y CHỮA BỆNH
SẢN HẬU SAU HI SINH CĨ “1-0-2”

Hiện nay có rất nhiều cách chữa bệnh hậu sản tuy nhiên sử
dụng phương pháp Đông y chữa bệnh sản hậu sau khi sinh vẫn
được nhiều người tin tưởng và lựa chọn. Vậy lý do gì khiến họ an
tâm với cách điều trị này? Bài thuốc nào mang lại hiệu quả cho
các sản phụ? Các mẹ cùng theo dõi bài viết sau để biết thêm về
bài thuốc Đông y chữa bệnh hiệu quả nhé!
1/ Tại sao nên lựa chọn Đơng y chữa bệnh sản hậu sau
khi sinh?
Có nhiều nguyên nhân bị bệnh hậu sản sau khi sinh. Chủ yếu
là do chế độ ăn uống, tinh thần không được thoải mái, quan hệ vợ
chồng sau sinh quá sớm và nhiều nguyên nhân khác gây ra.
Các bệnh sản hậu thường gặp sau sinh như: nhiễm khuẩn hậu
sản, tiền sản giật và sản giật sau sinh, trầm cảm, hậu sản mòn, hậu
sản gió, băng huyết,.. Đối với mỗi loại bệnh sẽ có phương pháp
điều trị khác nhau. Tuy nhiên nhiều người vẫn lựa chọn Đông y
chữa bệnh sản hậu sau khi sinh bởi vì:
An tồn: Các bài thuốc Đơng y chủ yếu sử dụng các loại
thảo dược thiên nhiên nên hầu như an toàn với sức khỏe của tất cả
mọi người. Khơng gây kích ứng, phản ứng thuốc hay tác dụng phụ
sau khi dùng.
Hiệu quả triệt để: So với các phương pháp khác thì Đơng y
chữa bệnh sản hậu sẽ có thời gian lâu hơn. Tuy nhiên, Đông y sẽ
điều trị tận gốc của bệnh bằng cách tìm hiểu rõ nguyên nhân để
điều trị triệt để. Kết hợp với việc bồi bổ khí huyết giúp nâng cao
sức đề kháng, cải thiện sức khỏe tốt hơn từ bên trong.
Chi phí chữa bệnh không quá cao: Đối với y học hiện đại là
sử dụng các loại thuốc Tây y thì y học cổ truyền là Tây y sẽ có chi

phí thấp hơn.
2/Tại sao nên lựa chọn Đông y chữa bệnh sản hậu sau khi
sinh?
19


Như vậy, điều trị bằng Đông y vừa tiết kiệm chi phí mà an
tồn cho sức khỏe, lại vẫn có hiệu quả cao. Đó chính là lý do
Đơng y được nhiều người lựa chọn.
3/Bài thuốc Đông y chữa bệnh sản hậu sau khi sinh có 10-2
Các bệnh hậu sản sau khi sinh đều là do phụ nữ bị tổn
thương khí huyết và tân dịch. Vì thế, Đơng y chữa bệnh sản hậu
sau khi sinh đều tập trung vào việc đại bổ khí huyết. Tức là làm
cho khí huyết lưu thơng, giúp cơ thể tăng sinh, làm sạch huyết hôi,
co hồi tử cung tự nhiên giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng.
Bài thuốc Thập tồn đại bổ dành cho mọi sản phụ sau sinh
Bài thuốc này gồm các thành phần chính như:
 Hoàng kỳ, thục địa mỗi thứ 12g;
 Phục linh, bạch truật, đương quy, bạch thược mỗi thứ
9g;
 Nhân sâm, xuyên khung mỗi thứ 6g;
 Cam thảo, nhục quế mỗi thứ 3g.
Mỗi ngày sản phụ sắc uống 1 thang. Sử dụng bài thuốc này
có thể giúp sản phụ đẩy sản dịch ra ngồi nhanh chóng, lưu thơng
khí huyết, cơ thể thoải mái, khỏe khoắn hơn.
Nếu như sản dịch không ra hết thì có thể thêm a giao, tục
đoạn mỗi loại 9g.
Nếu đau bụng lâm râm, đỡ đau khi xoa bóp, chườm nóng thì
có thể do nhiễm hàn. Khi đó bổ sung can khương 4g nữa.
Trong trường hợp đau bụng cứng ở hạ vị (vùng bụng dưới

rốn) ấn vào đau là do ứ huyết có thể thêm đào nhân, hồng hoa mỗi
thứ 6g.
Lưu ý: Thơng tin chỉ mang tính chất tham khảo, các mẹ
không được tự ý bốc và sử dụng thuốc theo công thức mà phải
được thăm khám, hỏi ý kiến và làm theo chỉ định của bác s .
4/Đông y chữa bệnh sản hậu sau khi sinh cần kết hợp chế
độ ăn hợp lý
20


Bên cạnh việc uống thuốc thì sản phụ cần chú ý đến chế độ
ăn uống của mình sao cho phù hợp thì phương pháp Đơng y chữa
bệnh sản hậu sau khi sinh mới đạt hiệu quả tối ưu.
Phụ nữ sau khi sinh phải ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng
là tinh bột, protein, chất béo, vitamin và khoáng chất, đặc biệt
tăng cường protein, vitamin và khoáng chất. Sử dụng các thực
phẩm có tính ơn ấm, giàu dinh dưỡng như thịt gà, thịt bị, trứng,
sữa, thịt dê,..
Bên cạnh đó hạn chế đồ xào rán vì ảnh hưởng đến chức năng
chuyển hóa và hấp thụ dinh dưỡng cũng như thuốc uống. Ngồi ra
khơng nên ăn đồ sống lạnh, có tính hàn, chất quá tanh như hải sản,
gỏi cá, cua, ốc, hến,…
6. MẸO HAY GIÚP MẸ GỌI SỮA VỀ NHANH VÀ NHIỀU
1. Cho con bú ngay
(Trong vòng từ 2-4 tiếng với mẹ sinh thường, trong vòng 8 –
12 tiếng với mẹ sinh mổ)
Muốn gọi sữa về nhanh, ngay sau khi mẹ và con vệ sinh
xong (con được trả về với mẹ), nên cho con bú ngay dù lúc này
bầu vú đang rất mềm, có rất ít sữa hoặc chưa có sữa. Động tác
mút ti của bé sẽ kích thích các tuyến sữa tiết ra hơn.

2. Xoa bóp bầu ngực
Lúc mới sinh con sữa chưa về, mẹ dùng tay xoa bóp bầu
ngực mỗi bên chừng 10 phút (có thể nhờ anh xã hay ai đó nhồi
xung quanh bầu vú).
Lưu ý: lực càng mạnh càng thơng được nhiều tia sữa, sau 2030 phút, bóp đầu ti sẽ thấy sữa tiết ra.
3. Phải nặn sữa
Đây là trường hợp thường gặp ở các bà mẹ trẻ. Bạn hãy rửa
tay thật sạch bằng xà phòng và nước ấm, massage ngực một chút
trước khi tiến hành nặn.
Nặn sữa đúng cách như sau:
21


Đặt tay để nặn ở phần quầng đen xung quanh đỉnh vú.
Dùng ngón cái và các ngón cịn lại theo hình chữ C.
Nặn nhịp nhàng, cố gắng khơng để các ngón tay trượt trên
da. Lần đầu tiên nặn, chỉ có vài giọt xuất hiện.
Sau đó, sữa sẽ chảy thành dịng mạnh và bạn có thể nặn dễ
dàng vào các lần tiếp theo. Nếu sữa không chảy, di chuyển bàn tay
gần đỉnh hoặc xa hơn để tìm vị trí tốt nhất. Massage ngực thêm
một lúc và thử lại để gọi sữa về cho con bú.
4. Cho trẻ bú đúng cách
Cho con bú đúng cách sẽ làm cho mẹ có nhiều sữa hơn và bé
cũng bú được nhiều hơn. Khi cho trẻ bú, người mẹ ở tư thế thoải
mái, có thể nằm hoặc ngồi, để toàn thân trẻ sát vào người mẹ:
miệng trẻ ngậm sâu vào quầng đen bao quanh núm vú để động tác
bú được tốt hơn.
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ, nên các mẹ rất
mong muốn có thể ni con hồn tồn bằng sữa mẹ. Tuy nhiên để
nguồn sữa mẹ đảm bảo về[...]...

5. Nên uống nhiều nƣớc
Để lượng sữa dồi dào, bạn nên chú ý uống đủ nước trong
ngày (1,5 – 2 lít/ ngày). Khoảng cách đều đặn giữa các lần uống
nước tốt nhất là 4 – 5 lần/ ngày (Lần 1, khoảng 2 ly: lúc ngủ dậy
trước khi đi vệ sinh; các lần sau từ 1 – 2 ly cách nửa giờ đến 1 giờ
trước bữa ăn và trước khi đi ngủ).
6. Âu yếm và ở bên con
Nhiều nghiên cứu khoa học đã cho thấy mối liên hệ lớn giữa
hành vi chăm sóc của bố mẹ với lượng sữa được tiết ra. Theo đó,
những hành động như vuốt ve, âu yếm bé sẽ thúc đẩy nồng độ
oxytocin và prolactin tăng lên trong cơ thể mẹ.
Cả hai loại hormone này cần thiết cho quá trình sản xuất sữa
mẹ. Các bà mẹ cho con bú thường có nồng độ oxytocin và
prolactin cao hơn trong máu, thúc đẩy gắn kết tình cảm giữa mẹ
và bé và tạo tâm trạng hưng phấn cho việc tiết sữa.
22


Một điều thú vị nữa, chỉ bằng hành động massage cho bé và
địu con trước ngực có thể giúp các bà mẹ cảm thấy tăng cường
giao tiếp cảm xúc với con. Việc ngủ cùng con cũng là thuận lợi để
tạo điều kiện mẹ cho bé bú thường xuyên vào ban đêm.
7. Duy trì chế độ ăn uống khoa học
Ngồi tìm những giải pháp cho sữa nhiều thì các mẹ khơng
nên bỏ qua những loại thực phẩm tốt cho việc “gọi sữa về”và
cung cấp nguồn vitamin, khống chất, các phytoestrogen có tác
dụng kích thích sữa về.
Những thực phẩm dành cho các bà mẹ là cà rốt, củ cải, các
loại rau có màu xanh đậm, các loại ngũ cốc (yến mạch, lúa mạch),
các loại đậu (đậu xanh, đậu lăng), các loại hạt (hạnh nhân, hạt

điều)…
8. Một số bí quyết để gọi sữa về ngay sau khi sinh
Chia sẻ của các mẹ khác:
* Bạn Đào Kim Anh (Trần Quý Cáp, Đống Đa, Hà Nội):
“Mình sinh mổ bé đầu tiên nên rất sợ khơng có sữa. Đẻ xong
khoảng nửa tiếng và trở về phịng, mình được mẹ chồng làm cho
cách này để gọi sữa về: lấy 2 viên men nấu rượu và một chút rượu
trắng, trộn vào nhau và xoa vào bầu ngực (tránh xoa vào đầu ti),
để khoảng 20 – 30 phút rồi lau sạch. Khoảng 2 tiếng sau sữa về rất
nhiều. Mình muốn chia sẻ với các mẹ, đặc biệt là các mẹ sinh mổ
để mọi người thử áp dụng”.
* Bác Thu Hằng (Ngh a Tân, Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ:
“Ngày trước sinh con, tôi được mẹ đẻ dạy cho một cách giúp gọi
sữa về nhanh. Sau đó, tơi cũng áp dụng cho con dâu và cũng thấy
rất hiệu quả. Sau khi con dâu đẻ xong, tôi chuẩn bị sẵn hai gói xơi
nóng, chà vào bầu ngực để kích thích tuyến sữa. Cứ chà khoảng
vài tiếng một cách nhẹ nhàng là sữa sẽ về rất nhiều.”
9. Cách gọi sữa về cho con bú kết hợp với vị thuốc dân
gian rất lợi sữa
Cao Chè Vằng
Cao chè vằng rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh, mỗi ngày uống
khoảng 2 lít nước chè vằng (uống thay nước lọc) giúp lợi sữa,
23


thông máu, ngon cơm, rất phù hợp với những phụ nữ mới đẻ nhờ
tính mát và lành giúp cho người mẹ thêm nhiều sữa. Ngồi ra,
nhiều bà mẹ cịn sử dụng cao chè vằng dùng đề gọi sữa về cho con
bú khi có hiện tượng bị mất sữa.
Dùng lƣợc để gọi sữa về:

Khi đi sinh, mẹ nên mang theo một chiếc lược nhỏ để trong
hành lý, tốt nhất là lược gỗ. Chiếc lược này không dùng để chải
đầu, mà để chải bầu ngực của mẹ, nhằm gọi sữa về nhanh hơn.
Nếu mẹ sinh con trai thì chải 7 cái mỗi bên, cịn sinh con gái thì
chải 9 cái mỗi bên.
Mẹ cứ chải mỗi khi rảnh rỗi, một ngày nên chải như vậy
nhiều lần. Chỉ sau vài lần chải như vậy, sữa sẽ về đầy hai bầu
ngực mẹ. Đây là mẹo gọi sữa về của dân gian, dù khơng có căn cứ
khoa học nhưng nhiều mẹ đã áp dụng thành công.
Uống canh búp dứa:
Dân gian cũng truyền lại một mẹo gọi sữa về rất nhanh, đó là
cho sản phụ uống canh búp dứa. Cách làm loại canh này rất đơn
giản. Nếu sinh con gái rút chín búp dứa, sinh con trai rút bảy búp,
rửa sạch, cắt bỏ phần lá xanh, chỉ lấy phần búp trắng.
Chỗ búp trắng này thái nhỏ (theo kiểu hạt lựu cũng được),
đem nấu với thịt nạc, hoặc canh xương. Nấu vừa một bát nhỏ, cho
sản phụ ăn hết cả nước và cái. Nên ăn ngày 2 lần là sữa sẽ về với
mẹ rất nhanh chóng đấy.
Lá mít non:
Các cụ xưa dạy nếu đẻ con trai thì dùng 7 lá cịn đẻ con gái
thì dùng 9 lá mít cho vào nước đun sôi lên rồi dùng lược nhúng
nước và chải đều lên bầu ngực. Đẻ con trai thì chải 7 lần, đẻ con
gái thì chải 9 lần. Cách này sẽ giúp sữa về ào ạt như nhựa mít.”
Dùng khăn sữa của bé giặt vào nước lá mít rồi lau đầu ti, sẽ
giúp lấy đi các cặn bẩn bám lâu ngày trên đầu ti, giữa các đầu tia
sữa, giúp thơng tia sữa dễ dàng.
Sau đó, uống ngay nước lá mít non thay nước trong vài giờ,
uống càng nhiều càng tốt. Chỉ sau vài giờ sau đó, sữa sẽ bắt đầu
về. Bầu ngực sẽ căng cứng hơn, dùng tay nặn thì thấy một vài giọt
24



sữa non trong và hơi vàng. Khi thấy như vậy thì mẹ cần cho con ti
ngay. Sau khi con ti chừng 1 giờ, mẹ lại dùng tay xoa bóp mạnh
bầu ngực cho sữa mới về nhanh hơn và nhiều hơn.
Các ngày sau vẫn tiếp tục nấu nước lá mít để uống và rửa
đầu ti. Nước lá mít giúp tăng tiết sữa và thông mạch sữa hiệu quả
nhất với phụ nữ vừa sinh xong. Nên uống nước lá mít liên tục từ
2-4 tuần tùy theo tình hình sữa mẹ về nhiều hay ít.
Cách nấu nước lá mít để uống: Lá mít non khoảng 300 gram,
rửa sạch cho vào 2 lít nước, đun cịn khoảng 1,5 lít uống hàng
ngày. Dùng nước ấy để lau ngực và đầu ti luôn, nước ấm sẽ giúp
kích thích mạch sữa.
Hy vọng với thơng tin trên sẽ giúp các mẹ có được bí quyết
gọi sữa về phù hợp với các mẹ. Chúc các mẹ thành công!

TỔNG HỢP KINH NGHIỆM NUÔI CON THEO
7
DÂN GIAN HIỆU QUẢ
Kinh nghiệm 1: Dành cho các mẹ sắp sinh
- Khoảng 35 tuần trở đi, ngồi tè ở ngã 3 đường, sẽ sinh nở dễ
dàng. Mình khơng biêt thực hư tế nào, nhưng cả 2 bé mình đều
làm. Chọn buổi tối đi dạo với chồng, và chọn ngã 3 đường nào
vắng vắng 1 chút, và tè thật nhanh. Hi hi trộm vía mình sinh 2 bé
nhanh và dễ cực kỳ.
- Từ 37 tuần trở ra, mẹ ăn chè mè đen hàng ngày sẽ giúp tử
cung mở nhanh hơn, dễ sinh hơn. Mè đen cũng có nhiều canxi,
omega3 rất tốt cho mẹ và bé nữa đó nha.
- Hoặc gần sinh, các mẹ để sẵn trong nhà nắm tía tơ to. Khi
có dấu sinh, các mẹ nấu lấy 1 bát nước đặc uống cũng có tác dụng

tương tự nha. Mình để sẵn lá tía tơ ở nhà nhưng chờ hồi khơng
thấy sinh, lá héo bỏ đi thì có dấu sinh, cuống cuồng vào viện nên
chẳng uống được.
Kinh nghiệm 2: Dành cho các mẹ mới sinh
25


×