Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Những tác động môi trường từ các hoạt động du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.58 KB, 6 trang )

Nhận làm bài thuê lý luận chính trị, khoa học xã hội & nhân văn giá rẻ sinh viên
Liên hệ Zalo: 0389632001
Phần 2: Anh/chị hãy phân tích những tác động môi trường từ các hoạt động du lịch.
Anh chị hãy cho ví dụ minh họa cụ thể cho mỗi tác động. Theo anh chị, cần có những
giải pháp gì để hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch.
Bài làm
1. Tìm hiểu chung về mơi trường du lịch
Du lịch là một ngành cơng nghiệp “khơng khói” mang lại thu nhập lớn cho sự
phát kiển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nếu đất nước nào có tiềm năng phát triển
về du lịch thì sẽ rất phát triển. Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam đang bước vào thời
kỳ phát triển mạnh nhờ những thế mạnh về tài nguyên, môi trường du lịch. Môi trường
du lịch đã đóng góp phần lớn vào sự phồn vinh của ngành du lịch nói riêng và của nền
kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, du lịch cũng đã có những tác động mạnh mẽ
đến môi trường du lịch, trong đó có cả tác động tích cực và tác động tiêu cực. Trong
bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về tác động của các hoạt động du lịch tới môi trường
và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động này.
1.1. Khái niệm môi trường du lịch
Trước hết, môi trường là tổng thể các điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới một
vật thể hoặc một sự kiện nào đó và cũng chịu tác động ngược lại của vật thể đó. Mơi
trường gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tạo quan hệ chặt chẽ với nhau, bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống xã hội, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và thiên nhiên.
Hoạt động du lịch được hiểu là hoạt động của con người ngồi nơi cư trú
thường xun của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong
một khoảng thời gian nhất định. Theo đó, các hoạt động du lịch có ảnh hưởng trực tiếp
tới cả mơi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
Hoạt động du lịch là tổng thể các nhân tố và tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhân
văn trong đó hoạt động du lịch tồn tại và phát triển. Các thắng cảnh của thiên nhiên
như sơng, núi, biển,… và các di tích, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, cơ sở hạn tầng
nghỉ dưỡng,… là môi trường du lịch và là điều kiện để phát triển ngành du lịch. Ngành
du lịch phát triển cũng là cơ sở để nâng cấp, làm đẹp môi trường du lịch. Như vậy, có


sự tác động chặt chẽ với nhau giữa hoạt động du lịch và môi trường. Như vậy, chúng ta
1


Nhận làm bài thuê lý luận chính trị, khoa học xã hội & nhân văn giá rẻ sinh viên
Liên hệ Zalo: 0389632001
phải khai thác mơi trường du lịch hợp lí thì mới xây dựng được một ngành cơng
nghiệp “khơng khói” vững mạnh, lâu dài.
1.2. Cấu trúc của môi trường du lịch
Mơi trường du lịch gồm ba bộ phận chính sau:
Thứ nhất, môi trường du lịch tự nhiên. Đây là vùng lãnh thổ bao gồm các yếu tố
tự nhiên như đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái,…chưa bị con người tác động hoặc tác
động một phần nhưng vẫn giữ được các đặc tính tự nhiên. Mơi trường tự nhiên có vai
trị lớn trong việc xây dựng và phát triển các hoạt động du lịch một cách đa dạng,
phong phú. Chẳng hạn như vịnh Hạ Long, hang Sơn Đoòng, huyện đảo Phú Quốc của
Việt Nam hay vịnh Geiranger ở Nauy, bãi biển Reynisfjara ở Iceland đều là các môi
trường du lịch tự nhiên rất nổi tiếng
Thứ hai, môi trường du lịch nhân văn. Đây là môi trường gắn với các yếu tố
dân cư, dân tộc, yếu tố về lịch sử, văn hóa xã hội,…nó là đối tượng của nghành du lịch
nói chung và cũng là nhân tố rất thu hút du lịch bởi những giá trị nhân văn, nhân đạo
mà nó mang đến thông qua hoạt động du lịch. Chẳng hạn như cố đơ Hoa Lư, dinh Độc
Lập, đềm Gióng, đền Trần,…là những môi trường du lịch nhân văn vô cùng nổi tiếng.
Bên cạnh đó, sự phát triển và khai thác hợp lý mơi trường du lịch nhân văn góp phần
gìn giữ, quảng bá, phát triển nền văn hóa, những giá trị nghệ thuật của địa phương,
vùng miền hay quốc gia đó.
Thứ ba, môi trường du lịch kinh tế - xã hội. Đây là tổng thể hoạt động kinh tế,
xã hội của mội khu vực, vùng miền hay quốc gia ở trên thế giới. Khi du lịch về môi
trường này, chúng ta sẽ được tìm hiểu về trình độ phát triển khoa học kĩ thuật, mức độ
phát triển cơ sở hạ tầng, đô thị, mức độ công nghiệp, áp dụng công nghệ vào đời sống
hay mức sống của người dân, tổ chức xã hội,….Một số môi trường du lịch kinh tế - xã

hội thu hút khách du lịch hàng năm như thành phố New York ở Mĩ, thành phố London
ở Anh hay thủ đô Pari của Pháp.
2. Thực trạng tác động của hoạt động du lịch đến mơi trường
2.1. Tác động tích cực
Trước hết, hoạt động du lịch góp phần tích cực vào việc sử dụng hợp lý và bảo
vệ tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Chẳng hạn như du lịch góp
phần bảo tồn các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu di tích lịch sử,
2


Nhận làm bài thuê lý luận chính trị, khoa học xã hội & nhân văn giá rẻ sinh viên
Liên hệ Zalo: 0389632001
văn hóa, kiến trúc và mỹ thuật. Hoạt động du lịch sẽ tạo nên một môi trường du lịch
hoặc cải thiện môi trường như xây dựng các khu vui chơi giải trí, các cơng viên, hồ
nước, các làng văn hóa du lịch. Các hoạt động du lịch có tác dụng nâng cao ý thức của
mọi người về việc bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,…
Thứ hai, một ngành công nghiệp du lịch phát triển sẽ giúp tăng GDP cho nền
kinh tế đất nước, tạo thêm nguồn thu và việc làm cho người dân địa phương. Chẳng
hạn, ở huyện đảo Phú Quốc của đất nước: Nơi đây có bãi biển đẹp, nhiều danh lam
thắng cảnh, các tập đoàn du lịch nhà nước và quốc tế như tập đồn Vingroup,
Sunworld,…đầu tư một cách có hợp lý giúp cải thiện môi trường sinh thái của đảo, tạo
thêm rất nhiều việc làm du lịch cho người dân trên đảo vốn sinh sống bằng nghề biển.
Có thể thấy rằng hoạt động du lịch có thể làm thay đổi cấu trúc kinh tế của vùng.
Ngoài ra, phát triển hoạt động du lịch thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ,
phát huy tiềm năng và quy mô dựa trên cơ sở phân phối với các ngành nghề địa
phương có liên quan.
Thứ ba, hoạt động du lịch có thể tác động đến chính trị. Thơng qua hoạt động
này, du khách có được sự giao lưu, hiểu biết lẫn nhau làm tăng tình đoàn kết, hữu nghị
giữa các quốc gia, dân tộc. Bên cạnh đó, hoạt động du lịch có thể đẩy mạnh việc bảo
tồn và lưu giữ những giá trị văn hóa lịch sử, phục hồi những truyền thống văn hóa, các

nghề thủ công, làng nghề thủ công mang đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam.
Cuối cùng, hoạt động du lịch thúc đẩy việc bảo tồn các di tích lịch sử, khảo cổ
đang có nguy cơ bị lụi tàn, góp thêm kinh phí cho việc phát huy các hoạt động văn hóa
truyền thống, văn hóa nghệ thuật, ẩm thực.
2.2. Tác động tiêu cực
Bên cạnh những yếu tố tích cực mà hoạt động du lịch mang đến cho mơi
trường, cịn một số ảnh hưởng tiêu cực dưới đây:
Một là, hoạt động du lịch làm gia tăng ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước,
tiếng ồn,…Nguyên nhân là do việc du khách vứt rác bừa bãi xuống các dịng sơng, khu
bảo tồn gây mất mĩ quan, ô nhiễm nguồn nước, đất hay việc cười đùa, gây ồn ào tại
các khu du lịch linh thiêng,…Việc lượng người đổ đến các khu du lịch nhiều, lưu
lượng phương tiện giao thông qua lại môi trường du lịch tập nập đã xả một lượng khsi
thải lớn đến môi trường ở đây. Sự ồn ào phát sinh do việc tăng cường sử dụng các
3


Nhận làm bài thuê lý luận chính trị, khoa học xã hội & nhân văn giá rẻ sinh viên
Liên hệ Zalo: 0389632001
phương tiện như thuyền, phà gắn máy, xe máy cùng sự xuất hiện của các sàn nhảy,
quán karaoke, vũ trường,…khơng chỉ gây khó chịu cho con người mà có thể ảnh
hưởng đến sức khỏe, đến thính giác.
Hai là, hoạt động du lịch làm biến đổi cảnh quan môi trường và hệ sinh thái
thiên nhiên. Hoạt động xây dựng các khu du lịch, khu vui chơi, khách sạn nghỉ dưỡng
đã cướp đi “nhà ở” của các loài động vật, đẩy chúng ra khỏi mơi trường vốn có của
chúng. Đáng lên án hơn, ở những vườn sinh thái, khu bảo tồn, một số du khách cịn có
hành vi chặt cây, bẻ cành, săn bắt động vật quý hiếm. Các hoạt động du lịch dưới nước
như nhặt sò, ốc, khai thác san hơ là đồ lưu niệm khiến các lồi sinh vật biển đang ngày
càng giảm sút. Các khu rừng nguyên sinh cịn lại rất ít, độ phủ kín của rừng giảm đi sẽ
làm tăng hiệu ứng nhà kính dẫn tới sự nóng lên tồn cầu, tác động lớn tới những khu
vực ở vùng Bắc cực, Nam cực hay với nước ta, vùng đồng bằng sông Cửu Long đang

bị ngập mặn bởi hiện tượng nước biển dâng. Ngoài ra, hoạt động du lịch còn làm cạn
kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Thứ ba, hoạt động du lịch gây ra sự chia rẻ cộng đồng dân cư bởi khi các dự án
du lịch phát triển, người dân ở nơi đó sẽ phải rời khởi nơi cư trú và rời bỏ ngành nghề
truyền thống gắn bó từ nhiều thế hệ. Dân cư địa phương sẽ chẳng được chia sẻ hay
chia sẻ rất ít từ việc phát triển du lịch của các nhà đầu tư. Ngoài ra, lối sống mới từ
những du khách, người ở vùng miền khác đến làm ăn sẽ có nhiều tác động đến lối
sống, văn hóa của người dân địa phương, đặc biệt là thế hệ trẻ. Môi trường văn hóa lâu
đời của người dân có thể bị biến đổi, mai một vì mục đích thương mại,…
3. Giải pháp gì để hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch
Để phát triển môi trường du lịch một cách vững mạnh, hợp lí và hạn chế những
tác động tiêu cực của hoạt động du lịch, chúng ta cần thực hiện một số giải pháp cơ
bản sau:
Thứ nhất, cần quy hoạch sắp xếp và xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, dịch vụ,
thương mại một cách hợp lý. Trong đó, cần quản lý các dự án đầu tư du lịch, không để
phát triển một cách tự phát mà cần có quy hoạch rõ ràng. Nâng cao ý thức của người
dân trong việc kinh doanh du lịch, kinh doanh thương mại ở các vùng miền, địa
phương hoạt động du lịch. Chính quyền cần đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá môi trường
4


Nhận làm bài thuê lý luận chính trị, khoa học xã hội & nhân văn giá rẻ sinh viên
Liên hệ Zalo: 0389632001
du lịch một cách hợp lý và có trọng tâm, trọng điểm, gắn với hình ảnh tốt đẹp của
vùng miền, quốc gia.
Thứ hai, các cấp chính quyền cần xây dựng mơi trường du lịch có văn hóa bằng
cách đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao và định hướng nhận thức của mọi
người về việc bảo vệ môi trường du lịch; phát động các phong trào tham gia xây dựng
phong trào làm đẹp, làm sạch các danh lam thắng cảnh ở mơi trường du lịch. Ngồi ra,
cần phải bảo đảm về anh ninh trật tự, vệ sinh môi trường.

Thứ ba, cần phải đào tạo và xây dựng đội ngũ nhân lực du lịch phát triển cả về
chất lượng và số lượng. Ngành du lịch cần phải hoàn thiện các chính sách phát triển
nguồn nhân lực, thu hút “chất xám” vào xây dựng ngành du lịch Việt Nam để nó trở
thành một nền cơng nghiệp “khơng khói” thực sự mũi nhọn góp phần thúc đẩy nền
kinh tế đất nước phát triển. Để làm được vậy, Nhà nước cần có những đánh giá tác
động đúng đắn đối với hoạt động du lịch của từng khu vực, xác định đúng tiềm năng,
lợi thế của từng vùng miền để có sự lựa chọn ưu tiên phát triển.
Cuối cùng, cần đưa ra sự xử phạt thích đáng cho hành vi phá hoại mơi trường
du lịch nói riêng mà mơi trường tự nhiên nói chung. Đẩy mạnh kiểm tra, phát hiện và
ngăn chặn các vụ việc săn bắt động vật quý hiếm.
4. Kết luận
Qua đây, chúng ta có nhận thức rõ ràng hơn về mơi trường và hoạt động du lịch.
Hoạt động du lịch đã mang lại rất nhiều những thuận lợi cho môi trường du lịch và
đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế nhưng cũng để lại những hạn chế,
ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường tại đó. Vấn đề này địi hỏi ngành du lịch và các cấp
chính quyền vào việc một cách quyết tâm để khắc phục và đưa hoạt động du lịch phát
triển bền vững, lành mạnh.
Thời gian qua, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp khiến cho hoạt động du
lịch bị ảnh hưởng lớn. Tuy nhiên, dịch bệnh đang góp phần khơng vào việc khơi phục
môi trường đang bị ô nhiễm và tàn phá nặng nề. Lợi dụng khoảng thời gian này, môi
trường du lịch đang được cải tạo, khôi phục và xây dựng nhiều hạng mục mới hứa hẹn
thu hút rất nhiều khách du lịch. Hy vọng dịch bệnh sớm kết thúc và hoạt động du lịch
sớm khởi sắc trở lại trong thời gian sớm nhất!
5



×