TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
CHỦ ĐỀ NHÓM 3
ĐỊNH NGHĨA, THÀNH PHẦN,
ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI VIÊN
NANG
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Ngọc Lê
Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thị Huệ
2. Thái Thị Xuân Trang
3. Phan Thị Kim Ngọc
4. Lê Thanh Giang
5. Danh Nam
6. Nguyễn Thị Vân Huyền
1
NỘI DUNG
I/ ĐỊNH NGHĨA VIÊN NANG
II/ THÀNH PHẦN
III/ ĐẶC ĐIỂM
IV/ PHÂN LOẠI VIÊN NANG
2
TẦM QUAN TRỌNG CỦA DẠNG BÀO CHẾ3
THUỐC VIÊN NANG
- Nói đến thuốc thì có rất nhiều dạng bào chế khác nhau tùy vào chức
năng của chúng. Trong đó, phải kể đến dạng thuốc viên nang là dạng
bào chế rất phổ biến hiện nay.
- Bởi các đặc tính như: che dấu mùi tốt, bảo vệ dược chất tránh những
tác động bất lợi của môi trường, khu trú tác dụng của thuốc ở ruột
non tránh phân hủy thuốc bởi dịch vị và kéo dài tác dụng của
thuốc… Chính vì vậy, thuốc viên nang ln có một ví trí khơng thể
thiếu trong lĩnh vực bào chế thuốc hiện nay.
I. ĐỊNH NGHĨA THUỐC NANG
4
- Là một dạng thuốc phân liều rắn.
- Chứa trong một lớp vỏ gọi là nang (capsule), vỏ nang được điều
chế từ tin bột hoặc dẫn chất cellulose, thơng dụng nhất là
gelatin, có thể thêm các chất phụ gia không độc hại cho cơ thể
người.
- Chứa một hoặc nhiều hoạt chất trong vỏ nang cứng hoặc mềm
với nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau.
- Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn, lỏng hay dạng
kem.
- Chủ yếu dùng để uống, đôi khi dùng đặt trực
tràng, âm đạo hoặc để xơng hít.
II. THÀNH PHẦN
5
Nguồn gốc: động vật/ thực vật
Dược chất Rắn, lỏng, được bào chế ở dạng thích hợp (lỏng, dung
dịch dầu, hỗ dịch, bột thuốc, cốm, hạt….
Tá dược tạo vỏ nang: gelatin, chất hóa dẽo, nước, chất bảo
quản…
Tá dược Tá dược dùng bào chế thuốc đóng nang:
Đóng nang mềm (dầu thực vật, dầu khoáng, PEG 400-600,
triacetin, sáp ong, chất gây thấm, chất nhủ hóa)
Đóng nang cứng (Tá dược trơn, tá dược trộn, chất diện
hoạt, tá dược dính)
IV. PHÂN LOẠI THUỐC NANG
6
Tùy theo thể chất của vỏ nang, có thể chia thành 2 loại: thuốc nang
cứng, thuốc nang mềm.
IV. PHÂN LOẠI THUỐC NANG
7
- Thuốc nang cứng: vỏ nang cứng, nang cứng có 8 cỡ, có dung tích từ 0,13 –
1,36ml, thuốc đóng trong nang thường ở dang rắn ( hạt, bột, vi nang, viên)
- Thành phần gồm: vỏ (capsule), thuốc: hạt, bột, vi nang, viên.
- Thành phần vỏ nang: Gelatin A+GelatinB, màu, nước (khoảng 12-16%),
chất tạo độ đục (Titan dioxit), chất bảo quản (Nipagin).
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VIÊN NANG CỨNG
8
1. Sản xuất vỏ nang: phương pháp
nhúng khuôn: 7 công đoạn
- Điều chế dung dịch nhúng khn
- Nhúng khn
- Quay trịn khn
- Sấy vỏ nang
- Tháo vỏ nang khỏi khuôn
- Cắt
- Đậy nắp nang
2. Đóng thuốc vào nang
- Hoạt chất >10mg
- Thành phần phải trơn chảy
tốt: tá dược độn, rã, trơn
- Đóng thuốc vào nang bằng
máy tự động/ bán tự động
- Lau bụi vỏ nang
IV. PHÂN LOẠI THUỐC NANG
9
- Thuốc nang mềm: lớp vỏ có tính dẻo dai, đàn hồi (vì ngồi gelatin cịn có 1 tỷ lệ lớn chất
hóa dẻo), thuốc bên trong thường ở dạng lỏng hay mềm. Thường có dạng hình cầu, hình trụ,
hình thn dài có 1 đầu nhọn.
- Thành phần vỏ nang: Gelatin, chất hóa dẻo, nước, chất bảo quản, màu, mùi… Đơi khi trong
thành phần vỏ nang có chứa dược chất.
- Ngoài ra, Thuốc nang tan trong ruột, Thuốc nang giải phóng hoạt chất đặc biệt.
10
KỸ THUẬT SẢN XUẤT VỎ NANG MỀM
-
Phương pháp nhúng khuôn
Phương pháp nhỏ giọt
Phương pháp ép trên khuôn cố định
Phương pháp ép trên trục (máy đóng nang mềm tự động)
Mơ hình phương pháp nhỏ giọt: http
://thuoctot24h.vn/cong-nghe-bao-che-moi
/bao-che-thuoc-nang-mem.html
So sánh nang mềm và nang cứng:
Yếu tố
Nang mềm
Nang cứng
Vỏ
Có chất làm
dẻo(glycerin, PG,
Sorbitol)
Khơng có chất làm dẻo
Ruột
Lỏng, bột nhão (đơi
khi rắn)
Rắn (hạt, bột, vi nang, viên)
PPSX
Tạo vỏ và đóng thuốc
đồng thời (vỏ kín)
Tạo vỏ tách rời đóng thuốc (nắp
và thân rời)
Hình dạng và
kích thước
Đa dạng
Giới hạn
Cơng nghệ sản
xuất
Lỏng
Rắn
Biến thiên khối
lượng
1 – 3%
2 – 5% (máy đóng nang hiện đại)
11
12
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THUỐC NANG
Ưu điểm:
- Che dấu mùi của dược chất
- Tương đối dễ sử dụng (thích hợp
với trẻ em và người cao tuổi)
- Phân liều tương đối chính xác
- Phương pháp điều chế đơn giản
hơn viên nén
- SKD cao hơn viên nén
Nhược điểm:
- Điều kiện bảo quản đồi hỏi
phải chống ẩm, chống nóng
thích hợp
- Dược chất bên trong dễ bị làm
giả, khơng đúng hàm lượng
- Có giá thành cao hơn viên nén
TĨM LẠI NỘI DUNG CHÍNH 13
Tóm lại, Thuốc nang dạng thuốc phân liều rất đa dạng
về hình dáng và kích thước. Thuốc nang dễ sử dụng,
thích hợp cho nhiều đối tượng người dùng vì những đặc
tính ưu việt của nó.
Có 2 loại: thuốc nang mềm và thuốc nang cứng.
Phương pháp điều chế đơn giản, vỏ nang dễ tan rã và
giải phóng dược chất trong đường tiêu hóa nên sinh khả
dụng thường cao hơn viên nén.
Tuy nhiên, cần bảo quản đúng cách ở nhiệt độ và độ ẩm
thích hợp để bảo quản thuốc tốt nhất.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BÀI GIẢNG BÀO CHẾ VÀ SINH HỌC DƯỢC TẬP 2
2. SLIDE BÀI GIẢNG BÀO CHẾ VÀ SINH HỌC DƯỢC – VIÊN NANG
(CAPSULE)_ ThS. Nguyễn Ngọc Lê
3. Mục đích và ưu, nhược điểm của thuốc nang:
/>l
4. Thuốc nang và kĩ thuật bào chế thuốc nang:
https
://thuocbietduoc.edu.vn/thuoc-nang-va-ki%CC%83-thua%CC%A3t-bao-chethuoc-nang/
15