Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Giáo dục Tiểu học (CĐ-ĐH) Phương pháp đóng vai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.95 KB, 9 trang )

CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 4:

Thanh
Thị
Triệu

Văn Tần
Vi

Văn Tân
Mơng

Thị Tâm
Hồng

Sơn
Cao
Sào

Thị Sen
Đinh

Sáng
Văn
Dương

Quyết


Văn
Nơng

Qn
Văn
Hứa


CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo

Khái niệm

Kỹ thuật “Khăn trải bàn” là một trong số các kĩ thuật học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá
nhân và hoạt động nhóm.

Mục tiêu của kĩ thuật Khăn trải bàn là:

Kích thích, thúc đẩy sụ tham gia tích cục của HS.

Tăng cuờng tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS.

Phát triển mơ hình có sự tuơng tác giữa HS với HS.


CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo


Các bước tiến hành:
Bước
Bước 1:
1: Chia
Chia học
học sinh
sinh thành
thành các
các nhóm,
nhóm, giao
giao nhiệm
nhiệm vụ
vụ thảo
thảo luận
luận và
và phát
phát cho
cho mỗi
mỗi nhóm
nhóm một
một tờ
tờ giấy
giấy A
A00..

Bước
Bước 2:
2: Hướng
Hướng dẫn
dẫn học

học sinh:
sinh: Vẽ
Vẽ một
một hình
hình vng
vng ởở trung
trung tâm
tâm tấm
tấm giấy
giấy A
A00 rồi
rồi chia
chia phần
phần trống
trống còn
còn lại
lại làm
làm bốn
bốn hoặc
hoặc 55
phần
phần theo
theo số
số thành
thành viên
viên của
của nhóm.
nhóm.

Bước

Bước 3:
3: Mỗi
Mỗi thành
thành viên
viên của
của nhóm
nhóm làm
làm việc
việc độc
độc lập
lập tìm
tìm câu
câu trả
trả
lời/
lời/ giải
giải pháp
pháp riêng
riêng và
và viết
viết vào
vào góc
góc giấy
giấy của
của mình.
mình.


CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo

Các bước tiến hành:

Bước
Bước 4:
4: Học
Học sinh
sinh làm
làm việc
việc theo
theo nhóm:
nhóm: Khi
Khi hết
hết thời
thời gian
gian làm
làm việc
việc cá
cá nhân,
nhân, các
các thành
thành
viên
viên trong
trong nhóm
nhóm chia
chia sẻ,
sẻ, thảo
thảo luận,

luận, thống
thống nhất
nhất câu
câu trả
trả lời.
lời. Ý
Ý kiến
kiến thống
thống nhất
nhất của
của
nhóm
nhóm được
được viết
viết vào
vào phần
phần chính
chính giữa.
giữa.

Bước
Bước 5:
5: Trình
Trình bày
bày sản
sản phẩm
phẩm của
của nhóm.
nhóm.



CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo

Ví dụ minh hoạ:
Bài: Thực hành vẽ hình vng (SGK Tốn 4/ trang 55)

o
o
o

GV chia nhóm, u cầu HS làm việc cá nhân nêu cách vẽ hình vng ra phần giấy của mình.
HS độc lập suy nghĩ trong vài phút, dựa vào những kiến thức mình đã học về đặc điểm của hình vng.
Hết thời gian làm việc cá nhân. HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến để đưa ra cách vẽ hình vng nhóm
mình cho là đúng rồi ghi vào phần giữa của tờ giấy.


CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo

Ưu, nhược điểm
Ưu điểm:





Kỹ thuật này dễ sử dụng, không tốn kém.

Thể hiện được quan điểm/chiến lược học hợp tác và học phân hoá, cụ thể là:
Học sinh đạt được mục tiêu học tập cá nhân cũng như làm việc cùng nhau để đạt được mục
tiêu chung của nhóm.




Sự phối hợp theo nhóm nhỏ giúp tạo cơ hội nhiều hơn cho học tập có sự phân hóa.
Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm và tôn trọng lẫn nhau.


CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo

Ưu, nhược điểm

o

Nhược điểm:
Mất thời gian để chuẩn bị giấy cho mỗi lần sử dụng, thời gian phát giấy, thời gian thống nhất ý kiến trong nhóm, thời
gian treo giấy.

o

Với cách kê bàn ghế ở hầu hết các phòng học hiện nay rất khó để các nhóm học sinh phủ giấy lên bàn cùng viết đáp
án hay ý kiến riêng của mình, dẫn tới đùn đẩy nhau viết trước, viết sau gây mất trật tự, mất thời gian, mất đi tính tự
giác, chủ động sáng tạo.

o


Đặc biệt là những em chậm tiến sẽ trông chờ, ỷ lại vào các bạn học tốt hơn trong nhóm, đợi các bạn viết trước để
chép lại, làm phản tác dụng của kĩ thuật dạy học này.


CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo

Một số điểm cần lưu ý:

o
o
o
o

Số thành viên trong nhóm: từ 4 -6 học sinh việc thực hiện kỹ thuật khăn trải bàn sẽ đạt hiệu quả hơn.
Cần giấy A0, các bút dạ đủ dùng cho mỗi thành viên.
Đảm bảo được tất cả HS đều phải đưa ra ý kiến của mình về vấn để thảo luận chứ khơng dựa vào những HS trên chuẩn.
Áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ trong tiết học. Tất cả HS đều nghiên cứu về 1 vấn đề với các câu hỏi thảo luận là câu
hỏi.

o

Sau khi các nhóm hồn tất cơng việc, GV u cầu các nhóm gắn tất cả mẫu
giấy nhỏ lên bảng để cả lớp cùng theo dõi nhận xét.

o

HS ghi tên vào góc phiếu để từ đó GV dễ dàng đánh giá được năng lực cũng như trình độ của các em.



CHUN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC
NHĨM 4: KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Giảng viên: Phan Thị Phương Thảo

NHĨM 4
CHÚC CƠ GIÁO SỨC KHỎE
HẠNH PHÚC - THÀNH ĐẠT

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !



×