Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Vi Khuẩn - Sinh học - Nguyễn Mai - Thư viện Bài giảng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 43 trang )

HÌNH THÁI & CẤU TẠO TẾ BÀO

VI KHUẨN


I. HÌNH THÁI CỦA VI KHUẨN
- Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào, khơng có màng
nhân, chúng có cấu trúc và hoạt động đơn giản hơn
nhiều so với các tế bào có màng nhân (Eukayote).
- Bằng các phương pháp nhuộm màu và soi kính hiển
vi có thể xác định được hình thái và kích thước của
VK


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH
THÁI CẤU TẠO VK
• Phương pháp soi tươi: sau khi ép từ 1 canh khuẩn rồi quan
sát dưới kính hiển vi quang học
• Phương pháp nhuộm và soi dưới kính hiển vi quang học
Các phương pháp nhuộm: nhuộm đơn, nhuộm kép, nhuộm
Gram
• Quan sát dưới kính hiển vi điện tử
Bằng các phương pháp nhuộm âm bản và nhuộm trên các lát
cực mỏng của VK rồi quan sát dưới kính hiển vi điện tử


III. CÁC DẠNG HÌNH THÁI VÀ KÍCH THƯỚC CỦA VI
KHUẨN

1. CÁC DẠNG HÌNH THỂ
Dựa vào hình thể, VK


được chia thành 3 loại:
1.1. Cầu khuẩn (Coccus)
1.2. Trực khuẩn (Bacillus)
1.3. Xoắn khuẩn (Spirillium)
• Dạng trung gian: cầu trực
khuẩn, phẩy khuẩn


1. CÁC DẠNG HÌNH THỂ
1.1. Cầu khuẩn (Coccus)
- VK có hình cầu hoặc hình trứng gọi là cầu khuẩn.
- Kích thước: trong khoảng 0,5 - 1μm
- Gồm các giống chính:
+ Đơn cầu khuẩn
+ Song cầu khuẩn
+ Liên cầu khuẩn
+ Tứ cầu khuẩn
+ Bát cầu khuẩn
+ Tụ cầu



1. HÌNH THỂ VI KHUẨN
1.2. Trực khuẩn (Bacillus)

 

VK có hình que, hình gậy gọi là trực khuẩn
Kích thước: 0,5 - 11 – 5 μm
- Khi phân cắt theo một mặt phẳng, trực khuẩn có thể dính

với nhau tạo thành chuỗi
- Nếu 2 TB đính vào nhau gọi là song trực khuẩn
- Nhiều TB đính với nhau gọi là liên trực khuẩn



1. HÌNH THỂ VI KHUẨN
1.3. Xoắn khuẩn (Spirillium)
- Một số trực khuẩn dài xoắn lại thành sợi xoắn gọi là xoắn
khuẩn, có từ 2 vịng xoắn trở lên


1. HÌNH THỂ VI KHUẨN
1.4 Phẩy khuẩn
- Là các trực khuẩn uốn cong tạo hình dấu phẩy, hình lưỡi liềm


2. KÍCH THƯỚC

 

- Mỗi TB VK đều rất nhỏ và rất nhẹ.
- Kích thước của VK được đo bằng micromet
(1μ = 1/1000mm)
- VD: VK E.coli có kích thước 2 0,5μm, 1 tỉ VK này mới chỉ
nặng 1mg.


II. CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN



II. CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN
1. THÀNH TẾ BÀO
• Thành TB VK là bộ khung vững chắc bao bọc bên ngồi
màng sinh chất
• Thành TB được cấu tạo từ peptidoglican. Cấu trúc cơ bản
của Peptidoglican gồm 3 thành phần: N – axetylglucozamin,
N – axetylmuramic và tetrapeptit.



1. THÀNH TẾ BÀO
- Ngồi Peptidoglican, thành TB cịn chứa các thành phần
khác. Dựa vào các thành phần này và hàm lượng
Peptidoglican mà VK được chia thành 2 loại: VK Gram dương
và VK gram âm
• VK Gram dương: có lớp Peptidoglican dày và chứa thêm
axit teichoic
VD: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn, xạ khuẩn


Thành TB Gram dương


1. THÀNH TẾ BÀO
• VK Gram âm: có lớp peptidoglican mỏng và được bao thêm
một lớp màng ngoài. Màng ngoài có lipopolisaccarit đó
chính là nội độc tố của VK.
• VD: E.coli, lậu cầu khuẩn



Thành TB Gram âm


1. THÀNH TẾ BÀO
 Chức năng của thành TB:
- Duy trì ngoại hình của TB
- Hỗ trợ chuyển động của tiêm mao
- Giúp TB đề kháng với các lực tác động từ bên ngồi
- Cần thiết cho q trình phân cắt bình thường của TB
- Cản trở sự xâm nhập vào TB của 1 số chất có hại
- Có liên quan mật thiết đến tính kháng nguyên, tính gây
bệnh như khả năng sinh độc tố, tính mẫn cảm với thể thực
khuẩn…


2. MÀNG TẾ BÀO CHẤT

• Màng tế bào chất cịn được gọi là màng tế bào hay màng chất (CM).
CM dày khoảng 4-5nm.
• CM cấu tạo bởi 2 lớp photpholipit (PL) , chiếm khoảng 30-40% khối
lượng và các protein nằm phía trong, phía ngồi hay xun qua màng
chiếm 60-70% khối lượng.


2. MÀNG TẾ BÀO CHẤT
• Mỗi phân tử PL có đầu
ưa nước (đầu photphat);
và đầu kỵ nước (đầu
hidrocacbon).



2. MÀNG TẾ BÀO CHẤT
Chức năng:
• Khống chế sự qua lại của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi
chất
• Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào.
• Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của thành tế bào và các polyme
của bao nhày (capsule).
• Là nơi tiến hành q trình phosphoryl oxy hố và q trình
phosphoryl quang hợp (ở vi khuẩn quang tự dưỡng)
• Là nơi tổng hợp nhiều enzym, các protein của chuỗi hơ hấp.
• Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao


3. TẾ BÀO CHẤT
• Tế bào chất (nguyên sinh chất) ,thành phần chính TB vi
khuẩn, là khối dịch thể ở dạng keo.
• Chứa 80-90% là nước, cịn lại là các thành phần hòa tan:
protein, vitamin, ARN, ribosome, mezosome, cacbohidrat,
lipit, các ion vơ cơ,…
• TBC vi khuẩn khơng di động, khơng chứa bộ khung TB.



3. TẾ BÀO CHẤT
• Riboxom nằm tự do trong TBC chiếm tới 70% khối lượng khô, được
cấu tạo từ rARN & Pr , là nơi tổng hợp các protein.
• Riboxom gồm 2 tiểu phần: 50S và 30S. Hai tiểu phần này kết hợp với
nhau tạo thành monoxom 70S (S là hằng số lắng).



×