Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Sơ đồ kiến thức tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.97 KB, 7 trang )

VĂN BẢN: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH- PHẠM TIẾN DUẬT
Phạm Tiến Duật (1941 – 2007), quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

TÁC GIẢ

Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường
Trường sơn và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước
Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và
cơ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
Thơ ơng có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

HOÀN CẢNH
SÁNG TÁC
XUẤT XỨ

Bài thơ viết năm 1969, thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra rất ác liệt; nhà thơ hoạt động trên tuyến đườngTrường Sơn.

Bài thơ được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” .
Thơ tự do: Kết hợp 7 và 8 chữ

THỂ LOẠI

BC + TS + MT
Nhan đề dài tưởng như có chỗ thừa (thừa cụm từ “bài thơ về”), nhan đề xuất hiện hai hình ảnh đối lập nhau: “Bài thơ” và
“chiếc xe khơng kính”

Ý NGHĨA
NHAN ĐỀ

Thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó, về thứ nhất gợi ra chất thơ, trữ tình, lãng mạn; vế 2 gợi về hiện thưc khốc liệt
Làm nổi bật một hình ảnh rất độc đáo của tồn bài, là hình ảnh hiếm gặp trong thơ – hình ảnh những chiếc xe khơng kính.


Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe.
Nhấn mạnh chất thơ từ hiện thực cuộc sống chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam anh hùng
Mở ra một khuynh hướng khai thác mới: khai thác chất thơ từ hiện thực
Góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp của người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ


Bài thơ được khơi ng̀n cảm xúc từ hình ảnh những chiếc xe khơng kính, một hình ảnh quen thuộc trong chiến tranh
nhưng lại độc đáo trong thơ ca, từ đó khắc họa vẻ đẹp tính cách, phẩm chất của người chiến sĩ lái xe TS.
MẠCH
CẢM XÚC

Bài thơ có hai hình ảnh trung tâm: chiếc xe và người lính lái xe. Hai hình ảnh này ln x́t hiện đan xen, cùng tôn nhau
lên xuyên dọc tác phẩm.

Khổ 1 và khổ 2: Giới thiệu chiếc xe và tư thế hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan yêu đời
Khổ 3 + khổ 4: Thái độ bất chấp khó khăn, tinh thần lạc quan, dũng cảm, tâm hồn trẻ trung, sôi nổi
BỐ CỤC

Khổ 5 và khổ 6: Tình đồng đội thắm thiết
Khổ 7: Ý chí chiến đấu
Bài thơ đã khắc họa một hình ảnh độc đáo những chiếc xe khơng kính.

NỢI DUNG

Qua đó làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường sơn trong thời kỳ chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh
thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
Tứ thơ độc đáo
Hình ảnh chân thực: đó chính là chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường.

NGHỆ

TḤT

Ngơn ngữ: mang tính khẩu ngữ, cách nói nơm na gần với lời nói thường, có những câu như văn xi “Khơng có kính khơng
phải vì xe khơng kính” “khơng có kính, ừ thì có bụi”, “Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”…
Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, tự nhiên, thể hiện cái hiên ngang, bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm
của các ánh lính lái xe Trường Sơn.


“ Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính”
Ngay mở đầu
bài thơ, tg đã
giới thiệu hết
sức sinh động,
cụ thể về h/a
những chiếc
xe

Nghệ thuật:

Dùng cách nói độc đáo: phủ định để khẳng định
Điệp từ “khơng”, “khơng có”
Câu thơ dài như câu văn xuôi
Giọng điệu thản nhiên như lời phân bua tranh cãi

Chiếc xe ban đầu cũng rất bình thường: cũng đầy đủ các bộ phận
“Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”
Vẫn là giọng điệu thản nhiên càng gây sự chú ý về vẻ khác lạ của nó.

HÌNH
ẢNH

CHIẾC
XE
KHƠNG
KÍNH

Tiếp theo, tác
giả lí giải
ngun nhân
xe khơng kính

- Câu
2 nhắc
“bom”
những
động
mạnh
“giật”,
“rung”
Câu
thơthơ
thứthứ
2 nhắc
lạilại
haihai
lầnlần
từtừ
“bom”
vớivới
những
động

từtừ
mạnh
“giật”,
“rung”
Gợi về chiến tranh, lí giải: sự khốc liệt của chiến tranh khiến chiếc xe trở nên khơng có kính”
“Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước”

Chân dung
những chiếc
xe khơng kính
cịn được miêu
tả kĩ lưỡng
hơn trong khổ
cuối

Câu thơ sử dụng điệp ngn: cụm từ “không có” được lặp lại 3 lần.
Nhà thơ kết hợp với liệt kê: 3 cái khơng và 1 cái có.
Thủ pháp cổ điển, lấy cái “có” để làm nổi bật cái “khơng”: sự xuất hiện của cái “có” lại càng làm cho
chiếc xe trở nên mất mát, hư tổn.
Hai câu thơ tô đậm sự biến dạng của những chiếc xe, sau bao mất mát, đổi thay, giờ đây chúng méo
mó đến trần trụi, gần như mất hết cả hệ số an tồn.
Hình ảnh chiếc xe cùng với sự biến dạng của nó đã giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về hiện thực chiến tranh.
Xưa nay, hình ảnh tàu thuyền, xe cộ vào thơ thường được mỹ lệ hóa, lãng mạn hóa nhưng Phạm Tiến Duật đưa
một hình ảnh thực đến trần trụi “những chiếc xe khơng kính”.

Đánh Giá

Hình ảnh này khơng hiếm trong chiến tranh nhưng phải có hờn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh
nghịch, thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được và đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo của thời

chiến tranh chống Mĩ.


“Ung dung buồng lái ta ngồi/ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”
Câu thơ 6 chữ với nhịp 2/2/2 đều đặn, điệp từ “nhìn” , phép đảo ngữ- tính từ “ung dung” đảo lên đầu câu làm nổi bật tư thế chủ động, tự tin, đường hồng
của người lính.

TƯ THẾ
HIÊN
NGANG
TỰ TIN
DŨNG
CẢM

Câu thơ tái hiện cái nhìn: bao quát, rộng mở, tập trung chú ý cao độ; cái nhìn chuyên nghiệp của người lính (nhìn đất để xác định đường đi, nhìn trời là phát
hiện bóng thù)
“Nhìn thẳng” là cái nhìn có vẻ trang nghiêm, bất khuất không thẹn với đất với trời, nhìn thẳng vào mọi gian khổ hy sinh mà khơng hề run sợ, né tránh. Nhìn
thẳng thể hiện dũng khí của người lính với tư thế chủ động lái xe tiến lên phía trước.
Khổ 2 khắc họa h/a người lính trong tư thế “nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng” qua khung cửa xe đã khơng cịn kính chắn gió với những ấn tượng, cảm giác
cụ thể, sinh động khi ngồi trên những chiếc xe khơng kính
Người lái xe như tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngồi: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng/ Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim/ Thấy sao trời và đột
ngột cánh chim/ Như sa nhưa ùa vào buồng lái”

TINH
THẦN
DŨNG
CẢM,
LẠC
QUAN,
YÊU

ĐỜI

Những câu thơ tả thực tới từng chi tiết. Tác giả sử dụng điệp ngữ “nhìn thấy”, “thấy”; liệt kê; nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “gió xoa mắt đắng”...
góp phần diễn tả sinh động những cảm giác, ấn tượng đây thử thách của những người lính khi xe lao nhanh trên những quãng đường bằng
Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” là một h/a thơ vừa thực lại vừa khái qt. Cách nói sáng tạo, người đọc hình dung chiếc xe lao về phía trước, con
đường
lại phía
mạnh với
tốcmà
khi cịn
xe lao
Đó làkhó
con khăn
đường gian
biểu tượngĐường
conlàm
đường
phóngKhơng
miền Nam,
con
Khổ
thơlùikhơng
chỉsau,
tái cảm
hiệngiác
ấn tượng
cảmvận
giác
hé nhanh.
mở những

khổ của
ngườiTrường
chiến sơn,
sĩ khi
chủ giải
CXKK.
có kính
đường
chiến
chính
vì độc
lậpkhăn,
tự donguy hiểm nào rung, va đập, quăng ném vào buồng lái, vào mặt mũi, thân mình
chắn
gió,
cácđấu
anhvìđối
mặtnghĩa
với bao
khó
của người lính.
Từ láy “đột ngột”, các động từ “sa” “ùa”, phép so sánh tiếp tục diễn tả cảm giác mạnh, đột ngột của họ khi ngồi trên xe khơng kính nhất là trên những khúc
cua gấp.

iễ
iễ
iễ
Cảm giác, ấn tượng, căng thẳng, đầy thử thách song người chiến sĩ không run sợ hoảng hốt. Trái lại họ thật sự thoải mái khi tận hưởng niềm vui
được
hòa nhập với thiên nhiên. Tấm kính vỡ kì diệu thay lại là cầu nối giữa thiên nhiên và con người.

iễ
Những
hình
“gió”,
“con
“saokhăn
trời”,
“cánh
vừa chiến
thực vừa
thơ,
là chủ
cái thi
vị nảy
sinh .trên
những
con đường
bom
đạn
Hiện
iễảm
giác
về ảnh
tốc độ
và hé
mởđường”,
những khó
gian
khổchim”
của người

sĩ khi
làm
những
CXKK
Khơng
có kính
chắn gió,
cácrơi
anh
đốinổ.
mặt
với thực
bao thì
khốc
liệt,
nhưng
người
chiến

cảm
nhận

bằng
một
tâm
hờn
trẻ
trung,
lãng
mạn

nhạy
cảm,
lạc
quan,
u
đời,
u
thiên
nhiên,
u
cái
đẹp
.
khó khăn, nguy hiểm nào: rụng, va đạp, quăng ném…. vào buồng lái, vào mặt mũi, thân mình.

=>Người lính quả là u thiên nhiên, sống hồn nhiên, lạc quan, dũng cảm.


Khơng có kính, ừ thì có bụi … Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi
2 khổ thơ với những hình ảnh chân thực về bụi và mưa, về h/a người lính trong khó khăn.
TINH
THẦN
LẠC
QUAN,
DŨNG
CẢM;
THÁI
ĐỢ BẤT
CHẤP
KHÓ

KHĂN
THỬ
THÁCH
; TÂM
HỜN
SƠI NỞI
TRẺ
TRUNG

22 KHỞ
KHỞ
THƠ
THƠ TÁI
TÁI
HIỆN
HIỆN
NHỮNG
NHỮNG
KHÓ
KHÓ
KHĂN
KHĂN
GIAN
GIAN
KHỞ
KHỞ

NHÀ
NHÀ THƠ
THƠ

TÁI
TÁI HIỆN
HIỆN
KHÓ
KHÓ KHĂN
KHĂN
THỬ
THỬ THÁCH
THÁCH
NHƯNG
NHƯNG
KHÔNG
KHÔNG
NHẰM
NHẰM KỂ
KỂ
KHỔ
KHỔ MÀ
MÀ
TRÁI
TRÁI LẠI
LẠI
CÀNG
CÀNG TÔ

ĐẬM
ĐẬM TINH
TINH
THẦN
THẦN LẠC

LẠC
QUAN,
QUAN, THÁI
THÁI
ĐỘ
ĐỘ BẤT
BẤT
CHẤP
CHẤP KHÓ
KHÓ
KHĂN
KHĂN GIAN
GIAN
KHỔ...
KHỔ...

Phép so sánh cụ thể, sinh động: “Bụi phun tóc trắng như người già”, “Mưa tn mưa xới như ngoài trời”
“Các động từ manh: “phun”, “tuôn”, “xối”-> gợi tả chân thực những khó khăn khắc nghiệt của thời tiết.
Đó là những khó khăn có thật. Con đường TS mới mở, TNXP phá đá, chặt cây san lấp hố bom để xe đi thẳng ra
tiền tuyến. Những ngày nắng thì “ Bụi TS nhịa trong trời lửa”, cịn những ngày mưa thì “ mưa nguồn chớp bể”.
Bụi TS biến mài tóc xanh của những chàng trai sau chặng đường hành quân thành bạc trắng như người già.
Mưa TS khiến họ ngồi trong khoang lái mà tầm tã như ở ngồi trời
Những câu thơ sử dụng điệp cấu trúc: khơng có, ừ thì, chưa cần, nhấn mạnh thái độ bất chấp khó khăn,, tinh
thần dũng cảm và tâm hồn trẻ trung sơi nổi của những người lính.
Ngơn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ: như những lời nói nơm na mà cứng cỏi
Giọng điệu ngang tàng, thản nhiên, tinh nghịch, đậm chất lính.
Những hình ảnh vừa chân thực, vừa hóm hỉnh nhưng cũng rất sâu sắc: “phì phèo châm điếu th́c”, “cười ha
ha” hay “lái trăm cây số nữa” thể hiện thái độ bất chấp và tâm hồn trẻ trung phơi phới, lạc quan của những
người lính.
Câu thơ cuối khổ 4, 7 từ nhưng có tới 6 thanh bằng> diễn tả niềm vui phơi phới thênh thênh, khó khăn đã bị đẩy

lùi, chỉ cịn lại nhiệt huyết của những người lính.
Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy như những chiếc xe vun vút bươn trải trên đường. Có chỗ nhịp nhàng, trong sáng như
tiếng hát vút cao
=> Tất cả góp phần khắc họa tinh thần vượt khó, bất chấp gian khổ hiểm nguy của người lính.
Càng khó khăn bao nhiêu thì người lính càng quyết tâm bấy nhiêu. Họ đã biến khó khăn thành thuận lợi. Họ
chấp nhận gian khổ như một điều tất yếu, khó khăn khơng mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ. Hình
ảnh của họ mang một vẻ đẹp kiên cường.


Hồn
Hồn nhiên,
nhiên, tếu
tếu táo
táo nhưng
nhưng cũng
cũng thật
thật cảm
cảm động
động trong
trong khơng
khơng khí
khí đồn
đồn kết,
kết, trong
trong tình
tình đồng
đồng chí,
chí, đồng
đồng đội
đội :: Những

Những chiếc
chiếc xe
xe từ
từ trong
trong bom
bom rơi…Lại
rơi…Lại đi,
đi, lại
lại đi
đi trời
trời xanh
xanh thêm
thêm

TÌNH
ĐỜNG
CHÍ,
ĐỜNG
ĐỢI
SÂU
SẮC.

Trước
Trước hết,
hết, tình
tình đồng
đồng chí,
chí, đồng
đồng đội
đội của

của những
những người
người lính
lính là
là tình
tình cảm
cảm thiêng
thiêng liêng,
liêng, sâu
sâu nặng
nặng của
của những
những người
người lính
lính cùng
cùng vào
vào sinh
sinh ra
ra tử.
tử. Sự
Sự khốc
khốc liệt
liệt của
của chiến
chiến tranh
tranh đã
đã tạo
tạo
nên
những

“tiểu
đội
xe
khơng
kính”
.
Họ
bước
ra
từ
bom
đạn
khói
lửa
ác
liệt
của
cuộc
chiến,

gắn
kết
với
nhau
trong
tình
đồng
chí.
nên những “tiểu đội xe khơng kính” . Họ bước ra từ bom đạn khói lửa ác liệt của cuộc chiến, và gắn kết với nhau trong tình đồng chí.
Tình

Tình đồng
đồng chí
chí của
của họ
họ cịn
cịn là
là tình
tình cảm
cảm bạn
bạn bè
bè sơi
sơi nổi
nổi thắm
thắm thiết.
thiết. Sau
Sau những
những cung
cung đường
đường đầy
đầy bom
bom đạn
đạn hiểm
hiểm nguy,
nguy, họ
họ lại
lại gặp
gặp nhau
nhau trong
trong cái
cái bắt

bắt tay
tay vô
vô cùng
cùng sơi
sơi nổi:
nổi: “Bắt
“Bắt tay
tay
qua
qua cửa
cửa kính
kính vỡ
vỡ rồi”
rồi” .. Họ
Họ không
không cần
cần mở
mở cửa
cửa xe,
xe, bắt
bắt tay
tay qua
qua ôô cửa
cửa kính
kính vỡ,
vỡ, thoải
thoải mái,
mái, tự
tự hào
hào và

và thắm
thắm tình
tình đồng
đồng đội.
đội. Chỉ
Chỉ một
một cái
cái bắt
bắt tay
tay cũng
cũng ấm
ấm lòng,
lòng, đủ
đủ động
động viên
viên nhau,
nhau,
cảm
cảm thông
thông với
với nhau.
nhau. Cái
Cái bắt
bắt tay
tay truyền
truyền cho nhau cả tâm hồn, tình cảm.
Tình
Tình cảm
cảm ấy
ấy cịn

cịn thắm
thắm thiết
thiết như
như ruột
ruột thịt,
thịt, như
như anh
anh em
em trong
trong gia
gia đình.
đình. “Bếp
“Bếp Hồng
Hồng Cầm
Cầm ta
ta dựng
dựng giữa
giữa trời
trời –– chung
chung bát
bát đũa
đũa nghĩa
nghĩa là
là gia
gia đình
đình ấy”
ấy” –– một
một cách
cách định
định nghĩa

nghĩa
về
gia
đình
thật
lạ,
thật
tếu
táo,
hóm
hỉnh
nhưng
tình
cảm
thật
sâu
nặng,
thiêng
liêng.
Gắn

với
nhau
trong
chiến
đấu,
họ
lại
càng
gắn


với
nhau
trong
đời
thường.
về gia đình thật lạ, thật tếu táo, hóm hỉnh nhưng tình cảm thật sâu nặng, thiêng liêng. Gắn bó với nhau trong chiến đấu, họ lại càng gắn bó với nhau trong đời thường.

Chính tình đồng chí, đồng đội đã tiếp thêm sức mạnh để tâm hồn họ phơi phới, lạc quan, để người lính có thêm nhiệt huyết cống hiến: “Võng mắc chông chênh
đường xe chạy..xanh thêm”.
+ Từ láy “chông chênh” gợi cảm giác bấp bênh không bằng phẳng – đó là những gian khó trên con đường ra trận.
+ Nghệ thuật ẩn dụ: “trời xanh thêm” gợi lên tâm hồn lạc quan, hy vọng, yêu đời của những người lính. Đó là niềm tin vào ngày chiến thắng đang đến gần.
+ Điệp ngữ “lại đi”, nhịp 2/2/3 gợi nhịp vận hành của đoàn xe, sau những phút nghỉ ngơi, đoàn xe lại rùng rùng chuyển bánh, khí thế thật khẩn trương, hào hùng,
kiên cường.

Ý CHÍ
CHIẾN
ĐẤU
ĐỂ
GIẢI
PHÓNG
MIỀN
NAM,
THỐN
G
NHẤT
ĐẤT
NƯỚC.

TRƯỚC

TRƯỚC HẾT,
HẾT,
NGAY
NGAY Ở
Ở HAI
HAI
CÂU
CÂU ĐẦU
ĐẦU KHỔ
KHỔ
CUỐI,
CUỐI, NHÀ
NHÀ THƠ
THƠ
ĐÃ
ĐÃ TÁI
TÁI HIỆN
HIỆN
CHÂN
CHÂN DUNG
DUNG
“HOÀN
“HOÀN HẢO”
HẢO”
CỦA
CỦA CHIẾC
CHIẾC XE
XE
HÌNH
HÌNH ẢNH

ẢNH
NHỮNG
NHỮNG CHIẾC
CHIẾC
XE
XE KHƠNG
KHƠNG CHỈ
CHỈ
GỢI
GỢI VỀ
VỀ HIỆN
HIỆN
THỰC
THỰC KHỐC
KHỐC
LIỆT
LIỆT CỦA
CỦA C̣C
C̣C
CHIẾN
CHIẾN MÀ
MÀ NÓ
NÓ
CỊN
CỊN GÓP
GÓP PHẦN
PHẦN
HOÀN
HOÀN THIỆN
THIỆN

CHÂN
CHÂN DUNG
DUNG
TINH
TINH THẦN
THẦN CỦA
CỦA
NGƯỜI
NGƯỜI LÍNH
LÍNH

“Khơng
“Khơng có
có kính
kính rồi
rồi xe
xe khơng
khơng có
có đèn”
đèn” Khơng
Khơng có
có mui
mui xe,
xe, thùng
thùng xe
xe có
có nước”
nước”
T/g
T/g sử

sử dụng
dụng điệp
điệp ngữ
ngữ “khơng”,
“khơng”, “khơng
“khơng có”,
có”, phép
phép liệt
liệt kê
kê nhiều
nhiều cái
cái “khơng”.
“khơng”.
Thủ
Thủ pháp
pháp cổ
cổ điển,
điển, lấy
lấy cái
cái “có”
“có” để
để làm
làm nổi
nổi bật
bật cái
cái “khơng”:
“khơng”: sự
sự xuất
xuất hiện
hiện của

của cái
cái “có”
“có” lại
lại càng
càng làm
làm cho
cho chiếc
chiếc xe
xe trở
trở nên
nên mất
mất mát,
mát, hư
hư tổn.
tổn.
Những
Những chiếc
chiếc xe
xe càng
càng ngày
ngày càng
càng biến
biến dạng,
dạng, méo
méo mó
mó đến
đến trần
trần trụi,
trụi, gần
gần như

như mất
mất hết
hết cả
cả hệ
hệ số
số an
an toàn.
toàn.
Khổ
Khổ thơ
thơ cuối
cuối tạo
tạo nên
nên kết
kết cấu
cấu đối
đối lập,
lập, bất
bất ngờ,
ngờ, sâu
sâu sắc,
sắc, đối
đối lập
lập giữa
giữa 22 phương
phương diện
diện vật
vật chất
chất và
và tinh

tinh thần,
thần, giữa
giữa vẻ
vẻ bên
bên ngoài
ngoài và
và bên
bên trong
trong của
của
chiếc
chiếc xe,
xe, giữa
giữa cái
cái khơng
khơng và
và cái
cái có,
có, cái
cái mất
mất và
và cái
cái được
được càng
càng làm
làm nổi
nổi bật
bật vẻ
vẻ đẹp
đẹp của

của người
người chiến
chiến sĩ.
sĩ.
Chiếc
Chiếc xe
xe ngày
ngày càng
càng hỏng
hỏng hóc
hóc nặng
nặng nề,
nề, nhưng
nhưng điều
điều kỳ
kỳ lạ
lạ là
là những
những chiếc
chiếc xe
xe vẫn
vẫn băng
băng ra
ra chiến
chiến trường.
trường.
Tác
Tác giả
giả lý
lý giải

giải bất
bất ngờ
ngờ và
và chí
chí lí:
lí: “chỉ
“chỉ cần
cần trong
trong xe
xe có
có một
một trái
trái tim”.
tim”. Mọi
Mọi thứ
thứ của
của xe
xe có
có thể
thể khơng
khơng cịn
cịn ngun
ngun vẹn,
vẹn, chỉ
chỉ cần
cần vẹn
vẹn ngun
ngun trái
trái tim
tim

người
lính

trái
tim

Miền
Nam

thì
xe
vẫn
chạy,
‘tất
cả
cho
tiền
tuyến”.
Đó
khơng
chỉ

sự
ngoan
cường,
dũng
cảm
vượt
lên
mọi

gian
khổ
người lính – trái tim vì Miền Nam – thì xe vẫn chạy, ‘tất cả cho tiền
Đó không chỉ là sự ngoan cường, dũng cảm vượt lên mọi gian khổ
ác
ác liệt
liệt mà còn là sức mạnh của tình u nước. Cội
Cội ng̀n
ng̀n sức
sức mạnh
mạnh khơng
khơng phải
phải là
là vật
vật chất
chất mà
mà là
là tinh
tinh thần,
thần, ýý chí
chí của
của con
con người.
người.
Đối
Đối lập
lập với
với tất
tất cả
cả những

những cái
cái “khơng
“khơng có”
có” ởở trên
trên là
là một
một cái
cái “có”.
“có”. Đó
Đó là
là trái
trái tim
tim –– sức
sức mạnh
mạnh của
của người
người lính.
lính. Sức
Sức mạnh
mạnh con
con người
người đã
đã chiến
chiến thắng
thắng
bom
bom đạn
đạn kẻ
kẻ thù.
thù.

Hình
Hình ảnh
ảnh hốn
hốn dụ,
dụ, ẩn
ẩn dụ
dụ “trái
“trái tim”:
tim”: là
là hình
hình ảnh
ảnh hội
hội tụ
tụ vẻ
vẻ đẹp
đẹp tâm
tâm hồn
hồn và
và phẩm
phẩm chất
chất của
của người
người chiến
chiến sĩ
sĩ lái
lái xe.
xe. “Trái
“Trái tim”
tim” là
là chỉ

chỉ người
người lính,
lính,
đồng
đồng thời
thời cũng
cũng là
là hình
hình ảnh
ảnh biểu
biểu tượng
tượng cho
cho tinh
tinh thần,
thần, ýý chí
chí chiến
chiến đấu
đấu sắt
sắt son
son và
và lòng
lòng yêu
yêu nước
nước nồng
nồng nàn
nàn của
của họ.
họ.
“Trái
“Trái tim”

tim” trở
trở thành
thành nhãn
nhãn tự
tự bài
bài thơ,
thơ, cô
cô đúc
đúc ýý tồn
tồn bài,
bài, hội
hội tụ
tụ vẻ
vẻ đẹp
đẹp của
của người
người lính
lính và
và để
để lại
lại cảm
cảm xúc
xúc sâu
sâu lắng
lắng trong
trong lòng
lòng người
người đọc.
đọc.



CẢM
NGHĨ VỀ
THẾ HỆ
TRẺ THỜI
KHÁNG
CHIẾN
CHỐNG
MĨ QUA
HÌNH ẢNH
NGƯỜI
LÍNH
TRONG
BÀI THƠ.
SO SÁNH
HÌNH ẢNH
NGƯỜI
LÍNH Ở
BÀI THƠ
NÀY VỚI
BÀI ĐỒNG
CHÍ:

GIỐNG
NHAU

- Thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ là thế hệ sống rất đẹp, rất anh hùng. Họ ý thức sâu sắc về sứ mệnh
lịch sử của mình, trong gian khổ, hy sinh vẫn phơi phới lạc quan. Như lời nhà thơ Tố Hữu, họ là thế hệ
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai” hay “Đi chiến trường như chảy
hội mùa xuân” hay “mưa bom bảo đạn lòng thanh thản”. Chính vì vậy, mãi mãi các thế hệ người Việt

vẫn tự hào, khâm phục và biết hơn họ.
Những người lính trong “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” cho thấy hình ảnh người lính
trong hai thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ có những nét chung: lịng u nước, dũng cảm, sẵn sàng hy
sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc; thái độ bất chấp mọi khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, sống lạc quan, có
tình đồng chí đồng đội thắm thiết.

KHÁC
NHAU

“Đồng chí” thể hiện hình ảnh người lính hầu hết xuất thân từ nông dân, từ thân phận nô lệ nghèo khổ mà đi
vào kháng chiến với mn vàn khó khăn, thiếu thốn. Cách mạng chính là sự giải thốt cho số phận đau khổ
tối tăm của họ. Hiếm có sự ung dung tự tại nhưng lại rất đồn kết gắn bó u thương nhau.
Trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”, người lính đi vào cuộc chiến đấu với ý thức giác ngộ về lý
tưởng độc lập tự do gắn với chủ nghĩa xã hội. Họ ý thức sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ mình. Họ sống
trẻ trung, yêu đời, lạc quan, tự tin. Hình ảnh của họ được thể hiện trong một thời điểm quyết liệt và khẩn
trương hơn. Đó là một thế hệ anh hùng, hiên ngang, mạnh mẽ.



×