Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Trắc nghiệm Lịch sử nha khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.72 KB, 41 trang )

LỊCH SỬ VỀ CHỈNH NHA
1.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉnh nha đc thực hiện đầu tiên bởi:
Wahl
Schwidetzky
Pierre Fauchard
Rowe
Killey
Đáp án: C

2.
A.
B.
C.
D.

Chọn câu sai:
Những răng hàm khó có thể uốn cong hơn nữa vào phía trong hay phía ngồi
Những răng hàm bị xáo trộn nhiều hơn những răng cửa và răng nanh
Sự sai chỗ thường xảy đến đối với nhóm răng cửa và răng nanh
Hiếm thấy các răng cối nhỏ bị nghiêng tự nhiên và càng hiếm hơn ở các răng
cối lớn
E. Rất khó dựng trục các răng cối lớn vì nó có nhiều chân răng liên quan với
xương ổ răng
Đáp án: B


3.
A.
B.
C.
D.
E.

Phân loại sai khớp cắn của Fauchard:
Những răng lệch lạc ở phía trước và những răng lệch lạc ở phía sau
Những răng lệch lạc ở phía trên và những răng lệch lạc ở phía dưới
Những răng lệch lạc ở bên phải và những răng lệch lạc ở bên trái
Những lệch lạc ở răng sữa và những lệch lạc ở răng vĩnh viễn
Tất cả đều sai
Đáp án: A

4.
A.
B.
C.
D.
E.

Pierre Fauchard sinh và mất năm nào:
1675 – 1758
1676 – 1759
1677 – 1760
1678 - 1761
1679 – 1762
Đáp án: D


5. Chỉnh nha là:
A. Tên gọi liên quan đến nghệ thuật chăm sóc răng


B. Chuyên luận về những phương tiện sửa chữa những sai chỗ của răng, làm đẹp
hơn sự sắp xếp của răng
C. Cắm và cố định những răng sai khớp một phần hay toàn bộ do chấn thương
cũng như cấy lại răng sau nhổ và cấy chuyển răng
D. A, B, C đều đúng
E. A, B, C đều sai
Đáp án: D
6.
A.
B.
C.
D.
E.

Những bệnh căn dẫn đến việc sai chỗ của răng khi mọc:
Sự duy trì quá hạn bình thường của răng sữa.
Nhổ răng trước thời hạn thay răng.
Những răng thừa.
Ngừng phát triển hoặc hủy hoại mầm răng.
Tất cả đều đúng.
Đáp án: E

7.
A.
B.
C.

D.
E.

Nguyên tắc nhổ răng:
Không bao giờ nhổ răng sữa sớm.
Không bao giờ nhổ răng cối sữa sau cùng.
Nên nhổ các răng thừa.
Nhổ răng vĩnh viễn mọc lệch.
Tất cả đều đúng.
Đáp án: E

8.
A.
B.
C.
D.
E.

Để nắn lại răng cho trẻ em, cần:
Mài, sau đó là dùng lực cơ học, cuối cùng là phẫu thuật.
Dùng lực cơ học, sau đó mài, cuối cùng là phẫu thuật.
Chỉ cần mài.
Không thể dùng lực cơ học.
Phải phẫu thuật.
Đáp án: A

9.
A.
B.
C.


Cuốn sách khái niệm chung về chỉnh hình “L’orthopesdie” là của tác giả nào?
Nicolas Andry.
Hendrik Van Deventer.
Robert Bunon.


D. John Hunter.
E. Edward H.Angle.
Đáp án: A
10. Sự thiếu dinh dưỡng làm:
A. Răng khó mọc.
B. Thân răng mềm yếu.
C. Sợi nướu mềm yếu.
D. B và C đúng.
E. A, B, C đúng.
Đáp án: E
11. Nguyên tắc cơ bản của Van Deventer liên quan đến:
A. Những điều kiện điều trị có thể chấp nhận được
B. Sử dụng những mẫu thạch cao
C. Sự cần thiết của dự phòng và điều trị sớm
D. Những chỉ thị đối với những khí cụ
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Đáp án: E
12. Tác phẩm "Sinh lý học của răng và giáo khoa về những thủ thuật chỉnh hình"
của Robert Bunon đã xác định vai trò của nha sỹ trong xã hội. Đó là các vai
trò:
A. Phòng ngừa các bệnh nhiễm trùng răng miệng trong mức độ có thể.
B. Điều trị được các bệnh nhiễm trùng do răng.
C. Phối hợp với thầy thuốc y khoa, phân biệt được những bệnh có ng̀n gốc từ

răng hay do bệnh toàn thân.
D. Tất cả đều sai.
E. Tất cả đều đúng
Đáp án: E
13. Người đầu tiên ứng dụng những kỹ thuật chỉnh hình để điều trị gãy xương
hàm là:
A. John Hunter
B. Robert Bunon
C. Hendrik Van Deventer
D. Edward
H. Angle
E. Lawrence
F. Andrews


Đáp án: B
14. Thái độ điều trị của Hunter trong thực hành chỉnh nha:
A. Nhổ răng để tạo khoảng trống
B. Di chuyển răng tự nhiên, hoặc bằng phương tiện (dây thép cột, mặt phẳng
nghiêng)
C. Điều trị chức năng, điều trị sớm khi còn trẻ
D. Nắn lại các răng xoay
E. Tất cả các câu trên
Đáp án: E
15. Theo Hunter, xương hàm dưới nhơ nhiều phía trước ( nhơ hàm dưới progmandibulie) có thể sửa chữa lúc trẻ, đúng hay sai:
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
16. Theo giả thiết mà Edward H. Angle đưa ra năm 1890 thì răng nào là “chìa
khóa khớp cắn”:

A. Răng cửa giữa vĩnh viễn hàm trên
B. Răng cửa bên vĩnh viễn hàm trên
C. Răng nanh vĩnh viễn hàm trên
D. Răng cối lớn vĩnh viễn thứ 1 hàm trên
E. Răng cối lớn vĩnh viễn thứ 2 hàm trên
Đáp án: D

17. Phân loại sai khớp cắn do Edward H. Angle đề ra năm 1890 gồm:
A. 3 loại: Loại A, loại B, loại C
B. 3 loại: hạng I, hạng II, hạng III
C. 4 loại: loại A, loại B, loại C, loại D
D. 4 loại: hạng I, hạng II, hạng III, hạng IV
Đáp án: B
18. Ai được xem như “người cha của chỉnh hình răng mặt hiện đại”:
A. Edward H. Angle


B.
C.
D.
E.

Lawrence F. Andrews
Lorenzee Heister
M.W Hanchett
Pierre Fauchard
Đáp án: A

19. Lawrence F. Andrews đã nghiên cứu và đưa ra quan niệm về khớp cắn bình
thường dựa trên bao nhiêu tiêu chí đánh giá:

A. 4
B. 5
C. 6
D 7
E. 8
Đáp án: C
20. Theo Angle, răng vĩnh viễn được thành lập và mọc sớm nhất là:
A. Răng cửa giữa vĩnh viễn hàm trên
B. Răng cửa bên vĩnh viễn hàm trên
C. Răng nanh vĩnh viễn hàm trên
D. Răng cối lớn vĩnh viễn thứ 1 hàm trên
E. Răng cối lớn vĩnh viễn thứ 2 hàm trên
Đáp án: D

LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI
1. Câu nào sau đây sai :
A. Cách đây 2500-3000 năm TCN người Ai Cập đã biết sử dụng chỉ buộc răng
để cố định xương hàm bị gãy.
B. Khoảng 20 thế kỉ trước Celsius đã dùng tóc bện lại để cố định xương hàm


dưới.
C. Năm 1686 Richard Wiseman nêu ra phương pháp nắn chỉnh xương hàm dưới
bằng dụng cụ có móc.
D. Năm 1945 Ivy sử dụng phương pháp khâu kết hợp xương bằng chỉ tự tiêu.
E. Anothy Ryan cho rằng gãy xương hàm dưới do tai nạn giao thông chiếm
khoảng 60% so với các gãy xương khác ở vùng hàm mặt.
Đáp án: D
2.
A.

B.
C.
D.
E.

Phân loại theo Killey H.C, phân loại gãy xương hàm dưới gồm các loại sau:
Gãy 1 đường, gãy 2 đường và gãy 3 đường
Gãy 1 đường, gãy một phần và gãy toàn bộ
Gãy 1 đường, gãy 2 đường và gãy một phần
Gãy một phần, gãy toàn bộ và gãy 3 đường
Gãy 1 đường, gãy 2 đường và gãy nhiều đường
Đáp án: E

3. Cách phân loại gãy xương hàm dưới theo đặc điểm các vùng giải phẫu của
xương hàm dưới là của:
A. Killey H.C
B. Richard Wiseman
C. Dingman Ro. Và Natvig
D. Hopkins R
E. Shindo ML
Đáp án: C

4.
A.
B.
C.
D.
E.

Phân chia gãy xương theo Hopkins R gờm các loại chính :

Gãy xương một phần và gãy xương toàn bộ
Gãy xương một phần, gãy xương bán phần và gãy xương toàn bộ
Gãy xương bán phần và gãy xương toàn bộ
Gãy xương một phần và gãy xương bán phần
Gãy xương 1 đường, gãy xương 2 đường và gãy nhiều đường
Đáp án: A


5.
A.
B.
C.

Trong gãy 2 đường thường xảy ra các trường hợp sau,trừ :
Gãy cổ lời cầu 2 bên
Gãy góc hàm 2 bên
Gãy răng nanh 2 bên có đường gãy dọc thuận lợi và đường gãy chéo không
thuận lợi
D. Gãy vùng cằm phối hợp gãy góc hàm 2 bên
E. Gãy răng nanh 2 bên có đường gãy đừng dọc và đường gãy chéo thuận lợi
Đáp án: D
6.
A.
B.
C.
D.
E.

Phương pháp băng trong điều trị gãy xương hàm giới thiệu năm:
1818

1819
1820
1821
1822
Đáp án: B

7.
A.
B.
C.
D.
E.

Điều trị gãy xương hàm dưới bằng
Điều trị bằng chỉnh hình
Điều trị bằng phẫu thuật
Tự lành
A,B đều đúng
Tất cả đều sai
Đáp án: D

8.
A.
B.
C.
D.
E.

Trong phương pháp cố định 1 hàm, phải nắn chỉnh và buộc cố định
1 răng trở lên

2 răng trở lên
3 răng trở lên
4 răng trở lên
Tùy trường hợp cụ thể
Đáp án: B

9. Phương pháp cố định hai hàm phát triển trên cơ sở phương pháp cố định một


hàm.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
10. Ngày nay cung cố định hai hàm có thể dùng loại của
A. Winter
B. Jeleko
C. Niirro
D. A, B, C đều đúng
E. A, B, C đều sai
Đáp án: D

11. Ai đã tìm ra cách điều trị gãy xương hàm dưới bằng cách dùng tấm máng
nâng đỡ vùng cằm với dây cao su cố định?
A. Pinogor
B. Chopart
C. Johann Paul Spaeth
D. Desault
E. Drenshan
Đáp án: A
12. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, người ta điều trị gãy xương hàm dưới

bằng cách nào?
A. Cố định bằng cách buộc quanh xương hàm
B. Sử dụng khung bất động ngoài miệng
C.. Kết hợp xương bằng nẹp vít
D. Kết hợp xương bằng đóng đinh
E. Sử dụng tấm máng
Đáp án: B


13. Gordon Buck đề xuất phương pháp kết hợp xương nào sau đấy?
A. Sử dụng chỉ thép để khâu kết hợp xương
B. Sử dụng đinh Kirchner để đóng vào xương
C. Sử dụng nẹp vít nẹp xương lại với nhau
D. Sử dụng khung bất động ngoài miệng
E. Sử dụng tấm máng cố định
Đáp án: A
14. Phương pháp buộc quanh xương hàm dưới được chỉ đinh trong những trường
hợp nào sau đây?
A. Gãy vạt chéo xương hàm dưới
B. Gãy một hay nhiều đường ở cành ngàng xương hàm dưới trong bệnh nhân
mất răng.
C. Gãy xương hàm dưới ở trẻ em chưa mọc đủ răng
D. Gãy tách rời bờ xương hàm dưới
E. Tất cả các câu trên
Đáp án: E
15. Người đề xuất phương pháp cố định xương hàm dưới bằng nẹp vít?
A. Lurh
B. Hansmann
C. Altman
D. Kuntscher

E. Vinntae
Đáp án: B

16. Ai là người đã nghiên cứu về máng nhựa để cố định xương hàm gãy(1961)
A. Lê ngọc ấn
B. Nguyễn văn thụ
C. Nguyễn dương hồng
D. Trần dương huấn
Đáp án: C
17. Nêu ra các phương pháp chẩn đoán và điều trị gãy xương hàm dưới,cấp cứu
chấn thương hàm mặt


A.
B.
C.
D.

Võ thế quang
Nguyễn thế dũng
Trần dương huấn
Nguyễn hoành đức
Đáp án: A

18. Vấn đề điều trị gãy xương hàm dưới được các nhà y học nghiên cứu dựa trên
A. Mức độ tổn thương
B. Khả năng phục hồi chức năng sau điều trị
C. Giải phẫu xương hàm dưới
D. Độ tuổi của bệnh nhân bị gãy xương
Đáp án: C


LỊCH SỬ BỆNH NHA CHU
1. Cha đẻ của ngành răng hàm mặt đã xác định về mặt lâm sàng của bệnh nha
chu:
A. Fauchard
B. Hypocrate
C. Pare’
D. Toviac
Đáp án: A
2. Bệnh nha chu được phát hiện nhờ:
A. Các nhà khảo cổ học


B. Nha sĩ
C. Thợ cắt tóc
D. Tất cả đều sai
Đáp án: A
3.
A.
B.
C.
D.

Bệnh nha chu có liên quan đến:
Tuổi & giới
Chủng tộc
Cao răng & mảng bám
Tất cả đều đúng
Đáp án: D


4.
A.
B.
C.
D.

Nguyên nhân chính của mất răng ở người trên 35 tuổi:
Bệnh nha chu
Bệnh viêm nướu
Bệnh sâu răng
Tất cả các câu trên đều đúng
Đáp án: A

5.
A.
B.
C.
D.

Người đầu tiên tìm thấy vi khuẩn trong hốc miệng:
Antovic Vanlecuwenhock
Neguchi
Keily
Glynn
Đáp án: A

6.
A.
B.
C.

D.

Keily đã tìm thấy gì trong bệnh nhân viêm nha chu:
E. bucalis
E. gingivalis
Amip
Streptococci
Đáp án: B

7. Người ta chứng minh sự đáp ứng miễn dịch của từng cá thể là giống nhau đối
với bệnh viêm nha chu:
A. Đúng
B. Sai


Đáp án: B
8. Lý thuyết về vi khuẩn đặc hiệu trong nguyên nhân của bệnh nha chu được
công bố năm:
A. 1978
B. 1977
C. 1976
D. 1975
Đáp án: A
9. Vi khuẩn đặc hiệu là nguyên nhân cho sự phát sinh và phát triển của bệnh nha
chu:
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
10. Neguchi đã phân lập và cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây bệnh trực tiếp là :
A. Steptococci

B. Staphylococci
C. Treponenma mucesum
D. Pneumococci
E. Trichomonas
Đáp án: C
11. Sang chấn khớp cắn và bệnh nha chu có mối liên hệ với nhau như sau, trừ:
A. Chỉ riêng sang chấn khớp cắn có thể gây ra hoặc làm nặng thêm sự hình
thành túi nha chu
B. làm tăng sự lung lay răng
C. làm răng tiêu xương ổ răng trong trường hợp đã có viêm nha chu
D. tổ chức quanh răng có thể khỏi sau phẫu thuật mặc dầu còn sang chấn khớp
cắn
E. nếu loại bỏ sang chấn khớp cắn nhưng vẫn có viêm tờn tại thì tổn thương
xương không thể trở nên tốt hơn
Đáp án: A
12. Năm 1932 Smith và nhiều tác giả cho rằng nguyên nhân của bệnh nha chu
chủ yếu do:


A.
B.
C.
D.
E.

Treponema dentium, Fusobaccilus và E.ginggivalis
Pneumococci, Fusobaccilus và Streptococci
Treponema dentium, Fusobaccilus và Streptococci
Pneumococci, Streptococci và E.ginggivalis
Treponema dentium, Steptococci và E.ginggivalis

Đáp án: C

1.Việc chữa răng miệng ở nước ta được thực hiện bởi nha sĩ bắt đầu
vào thời kì nào?
A. Thời phong kiến
B. Thời cận đại
C. Thời Pháp thuộc
D. Sau 1945
E. Sau 1975
2.Hiệu trưởng đầu tiên của trường đại học y Đông Dương là:
A. Alexandre Yersin
B.Edouard Leriche
C.Nguyễn Văn Thủ
D.Đỗ Xuân Hợp
E. Tất cả đáp án trên đều sai
3.Giáo sư Nguyễn Văn Thủ tốt nghiệp tại Pháp vào năm:
A.1924
B.1945
C.1939


D.1946
E.1941
4.Lớp sinh viên nha khoa đầu tiên gồm có bao nhiêu sinh viên?
A.5
B. 15
C.7
D.18
E.10
5.Khóa đầu tiên tốt nghiệp dưới chính hể Việt Nam Dân Chủ Cộng

hịa :
A.Khóa 1939-1944
B Khóa 1940-1946.
C.Khóa 1941-1947
D.Khóa 1942-1948
E.Khóa 1943-1949
6.Máy chữa răng đạp chân gửi từ Hà Nội lên vào năm:
a.1947 b.1948

c.1949

d.1946

e. Tất cả đều sai

7.Sinh viên Phạm Thị Châm tốt nghiệp vào năm nào:
a. Đầu năm 1948
d. Cuối năm 1949

b. Cuối năm 1948 c. Đầu năm 1949
e. Đầu năm 1950


8.Trong thời kì 1946 1954 ở khu 7 có Nha y xá do ai đảm nhiệm:
a.Tám Chương,Mười Quới
b. Tám Chương, Hai Chu
c. Hai Chu, Lê Công Hạnh
d. Hai Chu, Mười Quới
e. tất cả đều sai
9.khóa nha tá III lấy tên là “khóa tổng phản cơng” khai giảng khi

nào
a. 9/1952
9/1951

b.3/1951

c. 4/1952

d. 11/1951

e

đáp án: b
10. Năm 1947, nha sĩ Nguyễn Dương Hồng lên an tồn khu Việt Bắc
sau đó được lệnh thành lập?
A. Phòng Nha ở Bệnh viện Bộ Tư lệnh
B. Phòng Nha khoa quân đội Liên khu I (Thái Nguyên)
C. Phòng Nha trong bệnh viện phẫu thuật a Liên khu 10
D. Phòng Nha viện quân y 4
E. Tất cả đều sai
11 Trong kháng chiến chống Pháp, ai là người đã có chưng cất cây
đinh hương được eugenol, giã oxyt kẽm làm eugenate và chế tạo
Amalgam đồng để hàn răng?
A. Nha sĩ Nguyễn Dương Hồng
B. Nha sĩ Phạm Thị Châm
C. Nha sĩ Hoàng Thị Thục
D. Nha sĩ Nghiêm Mỹ
E. Nha sĩ Võ Văn Tỵ
12 Năm 1952, ai là người chịu trách nhiệm săn sóc răng miệng cho



các đồng chí trong văn phịng Trung ương và Thủ Tướng phủ?
A. Nha sĩ Võ Thế Quang
B. Nha sĩ Nghiêm Mỹ
C. Nha sĩ Nguyễn Dương Hồng
D. Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
E. Nha sĩ Phạm Thị Châm
13. Chọn câu đúng nhất:
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ban Răng miệng trường Đại
học Y dược Hà Nội:
A. Đào tạo Nha sĩ và Nha tá
B. Không đào tạo Nha sĩ, chỉ đào tạo Nha tá
C. Hoạt động dưới hình thức quân dân y kết hợp
D. A,C đúng
E. B,C đúng
14 Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, Nha khoa miền bắc:
A. Ngừng hoạt động
B. Tiếp tục hoạt động bình thường như trước
C. Di chuyển lên ATK Việt Bắc vừa tham gia kháng chiến vừa tiếp
tục cơng tác chăm sóc sức khỏa răng miệng cho các chiến sĩ
cũng như nhân dân
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
15. Đầu những năm 1966-1970, miền Bắc tiến hành chống chiến
tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ, các bộ môn lâm
sàng chia lẻ, bộ môn RHM sơ tán ở bao nhiêu địa điểm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

E. 5


16. Giữa năm 1973, bộ môn và khoa do ai lãnh đạo?
A. GS. Võ Thế Quang
B. BS. Hoàng Tử Hùng
C. BS. Vũ Xuân Uông
D. BS. Nguyễn Dương Hồng
E. BS. Mai Đình Hưng
17. Số liệu đào tạo của Bộ Y tế 1970 ghi nhận chuyên khoa RHM
đã phát triển đến hơn bao nhiêu cơ sở / huyện/ xã?
A. 30/ 40/ 50
B. 40/ 40/ 60
C. 30/ 50/ 60
D. 40 /50/ 60
E. Tất cả đều sai
18. Người đầu tiên của bộ môn RHM được đi du học nước ngoài
là ai?
A. Bs. Vũ Xuân Uông
B. Bs. Nguyễn Thị Tịnh
C. Bs. Đỗ Quang Trung
D. Bs. Nguyễn Duy Ngân
E. Bs. Đỗ Thị Hiếu
19. Năm 1975 Bộ môn RHM Trường ĐH Y Hà Nội đã đào tạo bao
nhiêu Bác sĩ chính quy?
A. 118
B. 117
C. 96
D. 98
E. 21

20. Hội nghị RHM lần thứ 4 tổ chức năm 1974, đặc biệt chú trọng
nhiệm vụ gì?
A. Chăm sóc răng miệng cho tồn dân
B. Chăm sóc răng miệng cho trẻ em


C. Chăm sóc răng miệng cho người nghèo
D. B và C
E. Tất cả đều đúng
21. 5/1968 người xây dựng cơ sở RHM cho Ban Dân y phân khu 1(
Bắc Gia Định) là ai?
A. Bs. Võ Minh Qúy
B. Bs. Trần Minh Tâm
C. Bs. Nguyễn Quang Lộc
D. Bs. Nguyễn Trung Trai
E. Bs. Nguyễn Văn Thủ
22. 7/1972 thành lập phòng chỉ đạo chuyên khoa RHM trực thuộc
ban Dân y miền Nam gồm một tập thể bao nhiêu người?
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
E. Tất cả đều sai
23. Trong vùng tạm chiếm của chính quyền cũ 1954-1975, ngành
Nha hoạt động mạnh chủ yếu ở?
A. Hà Nội
B. Huế
C. Sài Gòn
D. A và B
E. A và C

24. Năm 1971,Trường ĐH Nha Sài Gịn có các bộ mơn nào sau
đây?
A. Bộ môn chữa răng
B. Bộ môn “ khẩu xoang”
C. Bộ môn “ giải phẫu”
D. Bộ môn Nha chu
E. Tất cả đều đúng


25. Bệnh viện Trung Ương Huế thành lập vào năm nào?
a. 1891
b. 1892
c. 1893
d. 1894
e. 1895
26. Ai là giám đốc đầu tiên của BV TW Huế?
a. Ông Liên
b. Ông Bùi Tư
c. Ơng Henry
d. Ơng Maugin
e. Ơng Ferradini.
27. Bộ mơn RHM của ĐH Y khoa Huế được thành lập vào năm nào?
a. 1975
b. 1976
c, 1977
d. 1979
e. 1980
28. Trường Cán sự Y tế và Nữ hộ sinh quốc gia là tiền thân của?
a. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh.



b. ĐH Y khoa Huế.
c. ĐH Cần Thơ.
d. ĐH Y Khoa Hà Nội.
e. ĐH Nha Khoa Sài Gòn.
29. Trường Đại học Răng Hàm Mặt ra đời vào ngày tháng năm nào?
a. 15/10/2003
b. 15/11/2002
c. 10/11/2002
d. 10/10/2003
e. 15/10/2002
30. Tiền thân của Bệnh viện RHM TW Thành phố Hồ Chí Minh là:
a. Khu điều trị ngoại trú (Trại 35) và khu nội trú (Trại 51) nằm trong
bệnh viện Chợ Rẫy
b. Khu điều trị ngoại trú (Trại 35) và khu nội trú (Trại 52) nằm trong
bệnh viện Chợ Rẫy
c. Khu điều trị ngoại trú (Trại 36) và khu nội trú (Trại 51) nằm trong
bệnh viện Chợ Rẫy
d. Khu điều trị ngoại trú (Trại 36) và khu nội trú (Trại 52) nằm
trong bệnh viện Chợ Rẫy
e. Khu điều trị ngoại trú (Trại 36) và khu nội trú (Trại 53) nằm trong
bệnh viện Chợ Rẫy
31. Áp dụng chương trình đạo tạo bác sĩ RHM theo chương trình
khung mới chung cho cả nước ( ban hành theo QĐ số 120/2001 QĐBGD&ĐT ngày 26/04/2001 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo) bắt đầu từ
năm học:


a. 1999-2000
b. 2000-2001
c. 2001-2002

d. 2002-2003
e. 2003-2004
32. Năm 1984, Người đầu tiên bảo vệ thành cơng luận án phó tiến sĩ
trong nước là:
a. Bác sĩ Mai Đình Hưng
b. Bác sĩ Vũ Khoái
c. Bác sĩ Phạm Thị Vân Thường
d. Bác sĩ Lê Văn Sơn
e. Bác sĩ Vũ Xuân Uông
33. Trường Đại học Y dược Huế đã mở ngành đào tạo bác sĩ RHM hệ
chính quy từ năm:
a. 1998
b. 1999
c. 2000
d. 2001
e. 2002
34. Nguyên Chủ Tịch Hội Răng Hàm Mặt Việt Nam hiện nay là:
a.
b.
c.
d.
e.

GS. TS. Hịang Tử Hùng
PGS. TS. Trịnh Đình Hải
PGS.TS. Trương Uyên Thái
PGS.TS Trần Diệp Tuấn
GS.TS.Trần Văn Trường

35. Trưởng Khoa RHM ĐH Y Khoa Huế đầu tiên là ai ?



a. TS BSCKII Nguyễn Toại
b. BS.CKI Trần Văn Quả
c. BSCKII Nguyễn Hồng Minh
d. BSCKII Lê Hồng Liên
36. Cuối năm 1951, để chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, Phòng
nha chuyển xuống các cơ sở theo thứ tự nào?
A.Võ Tranh, Võ Nhai, Đại Từ
B.Võ Nhai,Võ Tranh, Đại Từ
C. Đại Từ , Võ Nhai, Võ Tranh
D.Đại Từ, Võ Tranh, Võ Nhai
E. Tất cả đều sai

37.Trong thời kì kháng chiến chống Pháp , Trưởng Quan y sĩ cục Quân
y do ai làm hiệu trưởng
A.Đỗ Xuân Hợp
B.Võ Văn Tỵ
C.Nguyễn Dương Hồng
D.Gs Nguyễn Văn Thủ
E.Võ Thế Quang

38. Hội nghị lần thứ 1 vào ngày 1.11.1960 đổi tên Ngành Nha
thành:
A. Ngành Răng miệng hàm mặt
B. Ngành Răng Hàm Mặt
C. Ngành Miệng Hàm Mặt


D. Ngành Răng

E. Ngành Miệng Hàm.
39. Ban Chấp hành Tổng hội Y dược học Việt Nam gồm có:
A. 11 ủy viên ( 6 dân y và 5 quân y)
B. 11 ủy viên ( 5 dân y và 6 quân y)
C. 12 ủy viên (6 dân y và 6 quân y)
D. 13 ủy viên (7 dân y và 6 quân y)
E. 10 ủy viên (5 quân y và 5 dân y)
40. Đại hội Răng Miệng Hàm Mặt lần thứ 2 được tổ chức vào năm
nào:
A. 1962
B. 1961
C. 1963
D. 1965
E. 1966
41. Ngày 24.1.1963, Bộ Nội Vụ ký quyết định đổi tên Hội Răng
Miệng Hàm Mặt thành:
A. Hội Răng Hàm Mặt
B. Ngành Miệng Hàm Mặt
C. Ngành Răng
D. Ngành Miệng Hàm.
E. Ngàng Răng Hàm
42.Giai đoạn nào được coi là thời kỳ xây dựng ngành RHM Việt
Nam?
a. Trước 1945
b. 1946-1954
c. 1955-1965
d. 1966-1975
e. 1975 – nay



43.Khóa thứ nhất của lớp bổ túc nha tá lên y sĩ chuyên khoa Nha
trong thời kỳ xây dựng ngành RHM Việt Nam gồm:
a.
b.
c.
d.
e.

40 học viên học trong 13 tháng
13 học viên học trong 40 tháng
15 học viên học trong 12 tháng
12 học viên học trong 15 tháng
Tất cả đều sai

44.Trong thời kỳ xây dựng ngành RHM Việt Nam, Nha sĩ nào đã tiếp
quản khoa Nha bệnh viện Phủ Dỗn?
a.
b.
c.
d.
e.

Hồng Đình Cầu
Vũ Cơng Lạng
Võ Thế Quang
Dương Thị Hiền
Phạm Biểu Tâm

45.Chủ nhiệm bộ môn Nha khoa đầu tiên của trường đại học Y
dược Hà nội là?

A. Gs Nguyễn Văn Thủ
B. PGs Nguyễn Hoành Đức
C. Bs Võ Thế Quang
D. Gs Trần Văn Tường
E. PGs Mai Đình Hưng
46.Bác sĩ nào đã mở đầu phẫu thuật tạo hình hàm mặt ở Việt Nam
với ca mổ sứt môi?
A. BS Wolgang Bethmann
B. BS Schroedter
C. BS Mc. Bazanova
D. BS Sinycin
E. BS Zoltan
47.Bác sĩ Võ Thế Quang được cử sang Hungari bồi dưỡng 6 tháng
vào năm nào?


A. 1962
B. 1963
C. 1964
D. 1965
E. 1966
48.PGS BS V.D. Sinycin sang nước ta giảng dạy bộ môn :
A. Chữa răng
B. Phục hình răng
C. Phẫu thuật miệng
D. Nha chu
E. Chỉnh nha
49.Trước cách mạng thánh 8 năm 1945 trường đai học Hà nội có :
A.3 khố học
B.4 khố học

C.5 khố học
D.6 khố học
E.7 khoá học
50.Từ năm 1930 đến tháng 4 năm 1944 :
A.ở miền Nam có khoảng 38 NS
B.ở miền Trung có khoảng 39 NS
C.ở miền Bác có khoảng 37 NS
D.ỏ thành phố có khoảng 45 NS
E.ở Việtnam có khoảng 56 NS


×