Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

THUYẾT TRÌNH QUẢN TRỊ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 30 trang )

Chủ đề 2:
THẢO LUẬN VỀ
QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH
Được thực hiện bởi:
NHÓM 2


Lương Thị Phương

Phan Nhật Phương

Anh

La Ngọc Ánh

Trịnh Lâm Cơ

Từ Thị Tuyết Nhung

Lê Ngọc Bảo Phúc

Huỳnh Thị Kim Phượng

Nguyễn Thị Kiều Sương

Võ Thị Hồng Thắm

Trương Đình Tín


TÁC GIẢ TIÊU BIỂU


01

Henry Fayol

02

Chester Irving
Barnard

03

Max Weber


TIỂU SỬ


Nội dung của thuyết quản lí hành chính

HENRY FAYOL cho rằng: năng suất lao động kém là do công nhân khơng biết cách làm việc, khơng được kích thích kinh tế
đầy đủ và ông cho rằng năng suất lao động của con người làm việc chung trong tập thể tuỳ thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của
nhà quản trị. Fayol sắp xếp hoạt động của một hãng kinh doanh cũng như của bất kì tổ chức nào thành 6 nhóm:

- Kĩ thuật

- Thương mại

- Tài chính

- Hạch tốn, thống kê


- Quản lý hành chính

- Bảo vệ an ninh về người và tài sản


1.Phân chia công việc:
2. Thẩm quyền và trách nhiệm:
3. Kỷ luật:
4. Thống nhất chỉ huy:
5. Thống nhất điều khiển
6. Cá nhân lợi thuộc lợi ích chung:
7. Thù lao:


8. Tập trung và phân tán:
9. Cấp bậc, tuyến hay ‘xích lãnh đạo’
10. Trật tự hay sắp xếp người và vật vào đúng chỗ cần thiết
11. Công bằng:
12. Ổn định nhiệm vụ:
13. Sáng kiến:
14. Tinh thần đoàn kết:


Tư tưởng của henry vẫn tiếp tục được các nhà quản trị thời nay ứng dụng :
Ví dụ : 

- Đặt lợi ích chung lên đầu
- Ln đề cao kỉ luật
- Trả lương cao để kích thích cá nhân

- Thưởng thêm cho những sáng kiến


Chester Irving Barnard (1886 – 1961) mang quốc tịch Mỹ, là đại diện tiêu biểu nhất của thuyết
quản lý tổ chức. Ông là người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa thực dụng Mỹ, tư tưởng tự do
kinh doanh và tôn trọng quyền lợi cá nhân.

Barnard là một người say mê đọc sách, biết tự lập và có tài năng. Ông từng giữ nhiều chức vụ quan
trọng trong các cơng ty, tổ chức lớn. Trong suốt q trình làm việc ông đã cho xuất bản 37 tài liệu liên
quan đến quản lý trong đó có tác phẩm “Tổ chức và quản lý”, “Chức năng của người quản lý”.


Nội dung của thuyết quản lí tổ chức

Vậy mọi người có biết “quản lý” là gì khơng?

- Quản lý khơng phải là công việc của tổ chức mà là công việc chun
mơn để duy trì và phát triển tổ chức.


BA YẾU TỐ PHỔ BIẾN CỦA MỘT TỔ
CHỨC

Sự sẵn sàng

Mục tiêu

hợp tác

chung


Thông tin




Đầu tiên là Sự sẵn sàng hợp tác.

Sự sẵn sàng hợp tác giữa các cá nhân trong tổ chức đóng vai trị quan trọng thúc đẩy q trình hồn thành mục tiêu của tổ chức.
Barnard đã chỉ ra 4 nguyên nhân thúc đẩy mỗi cá nhân trong tổ chức, đó là:
– Các yếu tố về vật chất (tiền bạc, đồ vật, điều kiện vật chất).
– Các cơ hội cá nhân.
– Điều kiện làm việc.
– Điều kiện thỏa mãn lý tưởng.
Đồng thời, chỉ ra cụ thể 4 kiểu động cơ phổ biến tác động đến hành vi của con người trong tổ chức:
– Mức độ hấp dẫn của công việc
– Sự thích ứng với điều kiện làm việc
– Cơ hội được trải nghiệm và danh tiếng
– Mối quan hệ tốt đẹp trong tổ chức
Từ những nghiên cứu của mình, Barnard mong muốn tổ chức đạt được cả “hiệu lực” và “hiệu quả”. Hai yếu tố quan trọng góp phần quyết định đến sự
thành công mục tiêu của tổ chức.


 Thứ hai, mục tiêu chung:
Mục tiêu chung là yếu tố phổ biến tiếp theo và là yếu tố tiên quyết xác định sự tồn tại của một tổ chức. Mỗi tổ chức
luôn theo đuổi những mục tiêu nhất định, tổ chức không thể tồn tại nếu như thiếu đi mục tiêu. Đây cũng là yếu tố quyết
định sự tham gia của các nhân vào tổ chức. Tức là, khi quyết định tham gia vào tổ chức mỗi cá nhân phải hiểu được mục
tiêu mà tổ chức đó theo đuổi, đồng thời xem xét sự phù hợp giữa mục tiêu đó với nhu cầu, mục đích, động cơ cá nhân…
của bản thân. Và để khi đã trở thành thành viên của tổ chức thì mục tiêu cũng như mục đích của cá nhân phải thống nhất
với mục tiêu của tổ chức.





Thứ ba, thông tin.

Thông tin là yếu tố kết nối giữa mục tiêu chung của tổ chức với sự sẵn sàng hợp tác giữa các cá nhân trong tổ chức.
Barnard đã đặt ra các ngun tắc thơng tin chính thức, gồm có:


Thơng tin phải rõ ràng, cụ thể



Thơng tin là khác nhau đối với những vị trí, cấp bậc khác nhau trong tổ chức



Tuyến thông tin cần trực tiếp và ngắn gọn



Cần đảm bảo sự hoạt động thường xuyên, liên tục, không bị ngắt quãng của tuyến thông tin



Đảm bảo sự tương xứng giữa năng lực thông tin của người quản lý hoạt động thông tin.




Thông tin phải xác thực


Các khía cạnh của tổ chức chính thức:
Theo Barnard, tổ chức là một hệ thống hoạt động có ý thức của con người.
Tổ chức được chia ra thành: tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức.



Tổ chức chính thức là sự hợp tác giữa các cá nhân trong tổ chức phấn đấu, nỗ lực nhằm thực hiện mục tiêu của tổ
chức.



Tổ chức phi chính thức thì các cá nhân nỗ lực phấn đấu vì mục tiêu cá nhân của họ.


CÁC KHÍA CẠNH CỦA TỔ CHỨC CHÍNH THỨC:

Những khuyến khích

Chun mơn hóa

Quyền lực

 Bao gồm quyền lực địa vị và quyền lực cá nhân.
- Đóng vai trị thúc đẩy cá nhân cố gắng
Chun mơn hóa trong một tổ chức gồm có 5

hồn thành tốt nhất công việc của tổ


nội dung sau:
+ Địa điểm thực hiện công việc
+ Thời gian
+ Liên tưởng
+ Chức năng
+ Phương pháp thực hiện cơng việc

chức.

-

Theo Barnard, những khuyến khích
có hiệu lực gồm hai loại:

+ Những khuyến khích thúc đẩy sự tích
cực
+ Những khuyến khích nhằm kiềm chế
những động cơ tiêu cực của cá nhân

Quyền lực địa vị cho phép người quản lý ra mệnh lệnh
và nhận được sự tuân thủ và phản hồi từ người tiếp
nhận mệnh lệnh. Mệnh lệnh sẽ được thực thi khi thỏa
mãn những điều kiện sau:
– Thông tin rõ ràng, dễ hiểu
– Mệnh lệnh phù hợp với mục tiêu của tổ chức
– Tại thời điểm tiếp nhận, mệnh lệnh phù hợp với lợi ích
cá nhân của người tiếp nhận mệnh lệnh
– Cá nhân tiếp nhận mệnh lệnh có đủ năng lực để tiếp
nhận, thực hiện mệnh lệnh.



Quá trình ra quyết định

-  Ra quyết định là một chức năng của quản lý. Ở mỗi cấp độ thứ bậc khác nhau trong tổ
chức lại có những kiểu quyết định khác nhau.
-  Barnard cho rằng, quá trình ra quyết định của nhà quản lý khơng những sử dụng tư duy
logic mà cịn sử dụng cả tư duy phi logic như linh cảm trực giác… Sự nhấn mạnh của
Barnard về yếu tố tư duy phi logic là một đóng góp quan trọng cho tư tưởng quản lý.
-  Mỗi cá nhân khi tham gia vào tổ chức đều thể hiện hai mặt: Một mặt là con người ngoài tổ
chức và mặt kia là con người trong tổ chức.
-  Đối với quá trình ra quyết định của nhà quản lý cũng được xem xét giữa hai yếu tố: một là
ra những quyết định mang tính chất cá nhân tương ứng với mặt con người ngoài tổ chức của
cá nhân nhà quản lý;  hai là ra những quyết định mang tính chất tổ chức tương ứng với mặt
con người trong tổ chức.


Hệ thống chức vị (Status system)

Theo Barnard, chức vị bao gồm: quyền hạn, đặc quyền, nhiệm vụ và nghĩa vụ của một cá nhân trong một tổ chức.
Trong một tổ chức tồn tại 2 hệ thống chức vị khác nhau. Một là sự phân chia theo nghề nghiệp (chiều ngang). Hai là sự phân chia theo chiều dọc gắn với
quyền lực địa vị và trách nhiệm tương ứng theo quan hệ cấp bậc.
Mặc dù cũng chỉ ra một số hạn chế của hệ thống chức vị nhưng Barnard cũng khẳng định sự cần thiết của hệ thống chức vị để đảm bảo tính hiệu lực
cho một tổ chức. Và cũng chỉ ra rằng nhà quản lý cần đảm bảo địa vị của cá nhân trong tổ chức cần phải tương xứng với năng lực và trình độ của họ.


Đạo đức của người lãnh đạo và của tổ chức





Barnard là nhà quản lý luôn đánh giá cao yếu tổ phẩm chất đạo đức của người lãnh đạo và đã có những đóng góp xuất sắc về vấn đề này.
Barnard đã chỉ ra rằng, yếu tố tác động đến sự hợp tác của các cá nhân trong tổ chức khơng chỉ có kinh tế (tư tưởng “con người kinh tế).
Cơ sở của hoạt động hợp tác chính là tồn bộ giá trị đạo đức đa dạng, phức tạp.



Đạo đức là những nguyên tắc chỉ đạo cá nhân trong hoạt động. Nó xuất phát từ mục đích, nhu cầu, động cơ, mục tiêu cá nhân, là sản
phẩm của giáo dục, sự tác động của môi trường xã hội…



Trong một tổ chức bất kỳ có 3 kiểu nguyên tắc:
Nguyên tắc về lợi ích của cá nhân riêng biệt.
Nguyên tắc về lợi ích của tổ chức.
Nguyên tắc về lợi ích của xã hội.


Đạo đức của người lãnh đạo và của tổ chức



3 phương pháp để giải quyết mâu thuẫn đạo đức trong một tổ chức, đó là:

Hành động theo tiềm thức trong giới hạn một hệ thống những nguyên tắc ưu tiên.
Lựa chọn một nguyên tắc ưu tiên và hành động theo nguyên tắc ấy
Sáng tạo về mặt đạo đức (lợi ích cá nhân đặt dưới lợi ích tập thể)

 Barnard nhấn mạnh nhà quản lý cần phải có đạo đức, trách nhiệm và năng lực tương xứng thì mới khơng ra những
quyết định bốc đồng.


 Ơng chia lãnh đạo ra làm 2 loại: lãnh đạo chuyên môn và đạo đức, đồng thời nhấn mạnh khía cạnh đạo đức của sự
lãnh đạo – điều mà những nhà quản lý trước ông bỏ qua.


Đánh giá thuyết quản lý tổ chức của Chester Irving Barnard
–          Ưu điểm:
+        Lần đầu tiên quản lý được tiếp cận đầy đủ và tồn diện dưới góc độ của một tổ chức, xem tổ chức như một cơ thể sống.
+        Đề cao và chú trọng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của cá nhân trong tổ chức.
+        Bổ sung yếu tố tư duy phi logic (linh cảm, trực giác…) và yếu tố đạo đức vào quá trình ra quyết định và quản lý, đề cao phẩm
chất đạo đức của nhà quản lý. Khẳng định bản chất đạo đức của con người nằm trong trách nhiệm quản lý.

–          Hạn chế:
+        Chủ nghĩa kinh nghiệm.
+        Hệ thống chức vị đôi khi tạo ra những xu hướng tiêu cực.


Ví dụ: “ Thuyết quản lý”
Việc áp dụng tư tưởng này của ông vào các doanh nghiệp Viêt Nam hiện nay cịn chưa được triệt để. Ví dụ: những người đứng đầu doanh
nghiệp ngày nay chưa chú trọng vào bầu khơng khí của tổ chức. Quan niệm về quản lý của Chesley Irving Barnard cần phải áp dụng tư tưởng
như thế nào vào các doanh nghiệp được tốt và nhịp nhàng vẫn là vấn đề địi hỏi ở tầm nhìn, khả năng và mục tiêu của người lãnh đạo. Ngoài ra,
tổ chức doanh nghiệp là 1 hệ thống cần phải áp dụng tốt hơn, chặt chẽ hơn và nghiêm chỉnh hơn


-Tóm tắt tiểu sử:
Max Weber (1864-1920) là một nhà kinh tế học xã hội học nổi tiếng người Đức. Ngay
từ bé Max Weber đã sớm nhận thức về lý luận tổ chức và quyền lực, năm 13 tuổi ơng
đã có những bài tiểu luận viết về lịch sử Đức với những tham chiếu về vị trí của hồng
đế và giáo hoàng” và “ về đế chế La mã, giai đoạn từ Constantine đến sự di trú của các
dân tộc”.

MAX WEBER


 Thuyết

“Quản lý quan liêu”:

Quan liêu là gì? 

- Được hiểu là hệ thống chức vụ được xác định rõ ràng, phân cơng phân
nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tơn ti trật
tự.


Nội dung:
Những đặc tính về chủ nghĩa quan liêu của Weber là:



- Chun mơn hố nhiệm vụ (Phân cơng lao động)

- Xác định rõ quyền hạn và nhiệm vụ.
 - Công việc được chia nhỏ mô tả chi tiết.
 - Weber cho rằng chun mơn hố cơng việc sẽ thức đẩy việc hồn thành công việc kịp thời với cấp độ kỹ năng cao nhất.



- Cơ cấu quản lý phân cấp

- Các nhà quản trị được tổ chức theo cấp bậc, các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ nằm dưới một chức vụ khác cao hơn.

 - Weber cho rằng với mỗi lớp, mỗi cấp quản lý có trách nhiệm giám sát các cấp bên dưới, chịu sự kiểm sốt của các cấp bên trên. 
- Vì vậy, các cá nhân đứng đầu hệ thống phân cấp sẽ có nhiều quyền hạn nhất, càng xuống dưới thì quyền lực sẽ càng giảm đi. Cấu trúc phân cấp
này phân định rõ ràng hơn các vấn đề liên quan đến truyền thông, uỷ quyền và phân chia trách nhiệm.


×