Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÀI tập NÂNG CAO NHIỆT học vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.02 KB, 2 trang )

BÀI TẬP NÂNG CAO NHIỆT HỌC VẬT LÝ 8
Một thỏi đồng có khối lượng 3,5 kg và nhiệt độ là 260 độ C. Sau
khi nó ra một nhiệt lượng 250KJ thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu?
Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K.
2. Cần cung cấp một nhiệt lượng bao nhiêu để đun sơi 5 lít nước ở 20
độ C, biết ấm đựng nước làm bằng nhôn có khối lượng là 200g. Xét
hai trường hợp:
a. Bỏ qua nhiệt lượng do mơi trường hấp thụ
b. Mơi trường ngồi hấp thụ một lượng nhiệt bằng 1/10 nhiệt lượng
mà ấm thu được
3. Có hai bình cách nhiệt: bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở nhiệt độ
t1=60 độ C, bình thứ hai chứa 1 lít nước ở nhiệt độ t2=20 độ C. Đầu
tiên rót một lượng nước m từ bình thứ nhất sang bình thứ hai. Sau
khi trong bình thứ hai đã cân bằng nhiệt, lại rót từ bình thứ hai sang
bình thứ nhất một lượng nước m. Khi đạt cân bằng nhiệt thì nhiệt
độ trong bình thứ nhất là t1= 59 độ C. Cho khối lượng riêng của
nước là D=1000kg/m3, bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình và môi
trường
a. Hỏi nhiệt độ sau khi cân bằng lần đầu?
b. Tính m
4. Xác định nhiệt độ hỗn hợp nước “3 lạnh, 2 sôi” sau khi cân bằng
nhiệt? Biết nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 100 độ C và của nước
lạnh là 20 độ C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và mơi trường.
5. Người ta cho vịi nước nóng 70 độ C và vịi nước lạnh 10 độ C
đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước ở nhiệt độ 60 độ C.
Hỏi phải mở trong bao lâu thì thu được nước ở nhiệt độ 45 độ C.
Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 2kg/ phút.
6. Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ t1= 20 độ
C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ t2 = 80 độ C rồi đổ vào thùng
chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã
có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t3= 40 độ C và bằng tổng số ca


nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A
1.


và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là 50 độ C. Bỏ qua sự trao đổi
nhiệt với mơi trường, với bình chứa và ca múc nước.
7. Cho 3 thùng chứa nước, thùng A có nhiệt độ t1= 70 độ C, thùng B
có nhiệt độ t2=10 độ C và thùng C có nhiệt độ t3=30 độ C. Dùng
một ca lần lượt múc nước ở hai thùng A và B rồi đổ vào thùng D
khơng có nước (lượng nước mỗi lần múc ở một ca là giống nhau).
Sau múc nước ở thùng C đổ vào thùng D một lượng nước bằng
tổng một nửa tổng số nước đã đổ vào thùng D. Tính số lần múc
nước tổi thiểu ở thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng D sau
khi cân bằng nhiệt là 40 độ C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi
trường và ca múc
8. Một bếp dầu đun sơi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhơm có khối
lượng là 300 gam sau thời gian 10 phút thì nước sơi nếu dùng bếp
trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước
sơi?
9. Cách xử lí thóc giống bằng 54 độ C: Trước khi gieo mạ, người ta
ngâm thóc qua nước ấm để kích thích hạt nảy mầm. Pha nước sơi
với nước lạnh để có nước ở 54 độ C rồi đổ thóc từ từ vào nước đã
pha, ngâm trong thời gian 10 phút đến 15 phút và lượng nước nóng
54 độ C cần gấp 4 lần lượng hạt giống cần xử lý (ví dụ: 10kg hat
giống cần 40 lít nước ở 54 độ C) sau đó vớt bỏ những hạt nổi, hạt lơ
lửng trong nước, gạn lấy những hạt chìm mang đãi sạch
a. Để xử lí 5kg thóc giống, người ta đã dùng 8 lít nước sơi. Tính
nhiệt độ của nước lạnh đã dùng? Bỏ qua hao phí nhiệt
b. Vào một ngày trời lạnh, để xử lí 5kg thóc giống người ta đã dùng
10 lít nước. Tính nhiệt độ của nước lạnh phải dùng để ngâm thóc

biết rằng mơi trường hấp thụ mất 15% nhiệt lượng tỏa ra của
nước sơi
10. Một nhiệt lượng kế bằng nhơm có khối lượng 0,1kg chứa 1 lít nước
ở 10 độ C. Người ta thả vào đó một hợp kim nhơm và đồng có khối
lượng 0,5kg ở 150 độ C thì nhiệt độ cuối cùng là 19 độ C. Tính
khối lượng nhơm và hợp kim đồng



×