Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Nhiễm trùng tiểu PNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.84 MB, 59 trang )

NHIỄM TRÙNG NIỆU


TÀI LiỆUTHAM KHẢO










Phạm văn Bùi, Nhiễm trùng niệu, Bài Giảng Ngoại niệu, Trường Đại
học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Formica R, Urinary Tract Infection. Reilly R.F, Perazella M.A,
Nephrology in 30 days, 2005, Mc Graw-Hill International Edition
Jose E. Hagan, Treatment of Infectious Diseases, Washington
Manual Of Medical Therapeutics, 33rd ed, Lippincott William &
Wilkin, pp. 440- 510
Kalpana Gupta, Barbara W. Trauner. Urinary.Tract Infections,
Pyelonepritis , Prostatitis. Harrison’s Nephrology and Acid-Base
Disorders 2th edition. Mc Graw Hill 2013, pp.254-264
Michael Emmett,Andrew Fenves,John C.Schawrtz., Urinary tract
infection, Approach to the Patient with Kidney disease. Brenner &
Rector's THE KIDNEY 10th edition. Elsevier 2015, pp. 777-778
Urinary tract infections guidline: American College of Obstetricians
and Gynecologists (ACOG), Infectious Diseases Society of
America/European Society for Microbiology and Infectious Diseases
(IDSA/ESMI), Society of Obstetricians and Gynaecologists of


Canada (SOGC)


PHẦN TRÌNH BÀY
1-ĐỊNH NGHĨA ( CHẨN ĐỐN)
2-SINH LÝ BỆNH
3-LÂM SÀNG – CÂN LÂM SÀNG
4- CHẨN ĐOÁN


Mục tiêu

1.định nghĩa - phân loại nhiễm
trùng niệu
2.đặc tính vi khuẩn gây nhiễm
trùng niệu và cơ chế sinh bệnh.
3. Chẩn đoán nhiễm trùng niệu
trên, nhiễm trùng niệu dưới.
4.Nêu vài dạng nhiễm trùng niệu
5. Điều trị NTT
Y3: 1,2,3,4



ĐỊNH NGHĨA
Khi có sự hiện diện vi khuẩn trong nước
tiểu
- qua cấy nước tiểu giữa dòng phải chứa
cùng 1 loại vi khuẩn
- Số lượng

. ≥ 100.000 vk/ml
. 1000 – 10.000vk/ml nếu có triệu
chứng viêm BQ hoặc hội chứng niệu đạo
cấp
. 100 vk/ml nếu lấy qua catheter
hoặc qua chọc dò bq
- Nên lấy nước tiểu buổi sáng
-


CẤY VI KHUẨN


ĐỊNH NGHĨA
- Cách lấy nước tiểu :chọc dò trực tiếp vào
bàng quang trên xương mu, hoặc lấy nước
tiểu giữa dòng sau khi đã vệ sinh miệng
niệu đạo
- Sự hiện diện của hơn một loại vi khuẩn là
CÓ THỂ LÀ dương tính giả.
Âm tính giả : dùng kháng sinh trước đó,
nước tiểu quá loãng, hay phần niệu nhiễm
trùng bị tách biệt do bế tắc hoàn toàn


PHÂN LOẠI

I.Theo vị trí:
1-Nhiễm trùng niệu
dưới: viêm bàng

quang, viêm niệu
đạo, viêm tiền liệt
tuyến( cấp-mạn ở
nam)
2-Nhiễm trùng niệu
trên: viêm đài bể
thận cấp, viêm thận
ngược chiều, áp xe
thận


II.Theo độ phức tạp:
1- Nhiễm trùng niệu không biến chứng
2- Nhiễm trùng niệu có biến chứng
III.Theo độ tái phát:
1- Nhiễm trùng niệu riêng lẻ ( 6 tháng)
2-Nhiễm trùng niệu tái đi tái lại:chia làm
2 loại
+ Nhiễm trùng niệu tái phát ( 2w, cùng
VK)
+ Nhiễm trùng niệu tái nhiễm( khác VK)


Sinh bệnh học
Vi khuẩn gây
bệnh

Yếu tố bảo
vệ


NHIỄM
TRÙNG TIỂU

Đường vào vi
khuẩn

Yếu tố thuận
lợi


Sinh bệnh học
1-ĐƯỜNG VÀO VK GÂY BỆNH

- Đường ngoại lai: ít gặp
- Đường máu: hiếm gặp, liên quan nhiễm
khuẩn huyết, du khuẩn huyết.
- Đường ngược dòng: thường gặp nhất, vi
khuẩn qua niệu đạo vào bàng quang.
Tùy theo trường hợp vi khuẩn có thể
tiến lên đến bể thận, chủ mơ thận.


2- CÁC YẾU TỐ BẢO VỆ :
- Yếu tố ký chủ
+Ở nam chiều dài của niệu đạo
+Ở nữ : pH acid và VK thường trú
như Lactobacillus,
Corynebacterium…
-nước tiểu có pH acid, nồng độ urê
cao, Protein Tamm Hersfall ức chế

bám dínhVK


-Bàng quang co bóp đẩy VK
munopolysaccharide, immunoglobulin
glycosaminoglycan ở thành BQ: hạn
chế sự bám dính
-Niệu quản :nhu động từ trên xuống, van
niệu quản bàng quang ngăn chặn nước
tiểu trào ngược lên niệu quản, thận
-Thận lưu lượng máu và nồng độ oxy cao
-Miễn dịch của cơ thể


3- Yếu tố thuận lợi
- Cơ địa đặc biệt:
+ Phụ nữ có thai
+ Tiếu đường
+ Giảm miễn dịch
+ Người già
-Bế tắc đường tiểu : bẩm sinh , Sỏi
niệu, tắc-bán tắc niệu quản


-Trào ngược bàng quang – niệu
quản
-Ứ đọng nước tiểu trong bàng quang
sau khi đi tiểu
+BQ thần kinh
+Hẹp niệu đạo, van niệu đạo sau ở

trẻ em
+Phì đại tiền liệt tuyến
-Thủ thuật BQ: thông tiểu, soi bàng
quang …


4-Yếu tố vi khuẩn gây bệnh
- Ở phụ nữ đang cịn hoạt động tình dục
:thường gặp nhất là Escherichia coli và
Stapylococcus saprophyticus. Ít gặp
hơn Klebsiella, Proteus hay
Streptococcus.
- Ở trẻ em, phái nam, cũng như người lớn
tuổi của cả hai phái thường gặp nhất
E.Coli, cịn Stapylococcus
saprophyticus hầu như khơng bao giờ
gặp.






Phụ nữ

Nam giới, trẻ em


- Nhiễm trùng bệnh viện, hay nhiễm
trùng phức tạp

E.coli :50% .Gram (-) :Proteus,
Klebsiella, Pseudomonas, Enterobacter
, cầu trùng Gram (+): Staphylococcus
aureus, Staphylococcus epidermidis và
Streptococcus faecalis ,nấm: Candida
albicans.
* Chlamydia, lậu cầu, giang mai, cũng
hay gặp


TIẾP CẬN CHẨN
ĐỐN
1- Chẩn đốn Nhiễm trùng
tiểu
-Lâm sàng
- hội chứng niệu đạo cấp
tiểu buốt, gắt, lắt nhắt, gấp
và đau trên xương muthường gặp NTT dưới
- Đau hông lưng, đau niệu
quãn , đau quặn thận


Sốt , sốt cao , kèm ớn lạnh,
đau hông, đau sườn lưng – gặp
NTT trên
- Sốt nhẹ , không sốt : NTT dưới
- Tính chất nước tiểu : tiểu đục,
tiểu máu…
- Một số trường hợp khơng có
triệu chứng

- Khám phụ khoa ở nữ , thăm
khám tiền liệt tuyến qua trực
tràng ở nam (nếu cần)
-


-cận lâm sàng
. Tổng phân
tích nước
tiểu:
+ que nhúng
Phát hiện
hồng cầu và
bạch cầu
trong nước
tiểu



×