Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vực sông lại giang, tỉnh bình định 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.87 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÙI ANH KIỆT

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT LƢU VỰC
SÔNG LẠI GIANG, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chun ngành: Kỹ thuật xât dựng cơng trình thủy

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đà Nẵng - Năm 2018


Cơng trình được hồn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


Người hướng dẫn khoa học: TS

Phản biện 1:
Phản biện 2:

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình
thủy tại trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng

- Thư viện khoa Xây dựng Thủy lợi – Thủy điện

Đà Nẵng - Năm 2018




1

MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Lũ lụt ln là mối đe dọa hàng đầu và đã gây ra nhiều thiệt hại
về con người và của cải vật chất Nhất là trong bối cảnh biến đổi khí
hậu diễn biến khó lường thì tác động của thiên tai lũ lụt tới sự phát
triển kinh tế xã hội ngày càng khốc liệt hơn Do đó nhằm phát triển
bền vừng và có kế hoạch thích ứng chủ động với biến đổi khí hậu thì
bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, cơng tác phịng chống
thiên tai đặc biệt là lũ lụt cũng hết sức quan trọng
Là sông lớn thứ hai của tỉnh Bình Định, sơng Lại Giang có
diện tích lưu vực là 1 466 km2, dài 85 km Sông gồm hai nhánh sơng
lớn chính là sơng An Lão và sơng Kim Sơn Dịng chảy sơng Lại
Giang có vai trị quan trọng đến hoạt động kinh tế - xã hội của huyện
Hồi Ân, An Lão, Hồi Nhơn Trong đó đặc biệt là thị trấn Bồng
Sơn, là thị trấn cơ sở để hình thành thị xã Bồng Sơn trong tương lai
Khu vực miền Trung nói chung và Bình Định nói riêng có
khí hậu nhiệt đới gió mùa, tổng lượng mưa trung bình năm lớn, dao
động từ 1 750 - 2 400 mm Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều
theo thời gian, tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 Đồng thời khu vực
này có địa hình tương đối phức tạp Đặc trưng cho khu vực địa hình
đồng bằng ven biển Trung – Trung bộ, địa hình khu vực ngắn dốc,
phía Tây giáp núi cao, phía Đơng là đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Địa
hình ảnh hưởng đến dịng sơng ngắn, dốc, làm tăng tốc độ dòng chảy
dẫn đến thời gian tập trung lũ nhanh Ngoài ra việc chặt phá rừng
diễn biến ngày càng phức tạp và hoạt động kinh tế xã hội của con
người làm ảnh hưởng dịng chảy trên sơng Những nguyên nhân trên

đã làm cho lũ lụt trên địa bàn tỉnh Bình Định diễn biến ngày càng
phức tạp gây thiệt hại ngày càng gia tăng Trong đó điển hình là các
trận lũ sau: Trận lũ năm 1987 đã làm trơi 664 ngơi nhà, 3 081 ngơi
nhà bị sập hồn tồn, 513 trường học, nhà trẻ, mẫu giáo bị trơi hồn
tồn, thiệt hại nặng nề về nơng lâm ngư nghiệp, tổng thiệt hại ước
tính 18 tỉ đồng (thống kê của Ban chỉ huy PCLB Nghĩa Bình) Trận


2

lũ năm 1999 đã làm 22 người chết, 630 ngôi nhà bị sập hồn tồn,
tổng thiệt hại ước tính 228 tỉ đồng Đợt mưa lũ lịch sử từ ngày 14 18/11/2013 đã gây thiệt hại nặng nề: 19 người chết, 14 người bị
thương; hơn 101 900 nhà bị ngập nước với 510 00 người bị ảnh
hưởng, trong đó 292 nhà sập, 418 nhà bị hư hỏng nặng; cơ sở hạ tầng
giao thông, thủy lợi, đê điều bị tàn phá, thiệt hại vật chất 2 125 tỷ
đồng Đợt lũ năm 2016 gây ngập lụt trầm t

-1 5, có nơi trên 1 5m)
Do tính chất nghiêm trọng của lũ lụt trên lưu vực các sơng
tỉnh Bình Định nói chung và lưu vực sơng Lại Giang nói riêng, đồng
thời quy hoạch phịng chống lũ cho lưu vực sông Lại Giang chưa
được xây dựng nên việc cần thiết hiện nay là phải xây dựng cơ sở
khoa học và thực tiễn nhằm đưa ra các phương án ứng phó, cứu hộ
nhân dân trong mùa mưa bão Đây là lý do để tác giả chọn đề tài:
“Xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vực sông Lại Giang, tỉnh Bình Định”
Kết quả nghiên cứu cung cấp cho chính quyền địa phương và
cơ quan quản lý thiên tai trên địa bàn tỉnh những thông tin cần thiết
để chủ động đối phó cũng như giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt trên lưu
vực sơng Lại Giang
2 Mục đích nghiên cứu:

- Ứng dụng bộ phần mềm MIKE (DHI) và công nghệ GIS để
mô phỏng ngập lụt lưu vực sông Lại Giang
- Xây dựng bản đồ ngập lụt trên sông Lại Giang
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: sông Lại Giang
- Phạm vi nghiên cứu: vùng hạ lưu sơng Lại Giang đến cửa
An Dũ, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định


3

4 Nội dung nghiên cứu:
- Mô phỏng ngập lụt trên sông Lại Giang ứng với các tần
suất lũ
- Xây dựng bản đồ ngập lụt với các tần suất tương ứng
5 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Đề tài nghiên cứu sẽ đưa ra được các kết quả sau: Xây dựng
được bản đồ ngập lụt, trong đó cung cấp thơng tin cơ bản: khu vực bị
ngập, diện tích ngập, chiều sâu ngập
7 Bố cục và nội dung luận văn:
Luận văn gồm phần Mở đầu, 03 chương và Kết luận và Kiến
nghị
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu và tình
hình ngập lụt ở lƣu vực sông Lại Giang
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết xây dựng bản đồ ngập lụt
Chƣơng 3: Xây dựng bản đồ ngập lụt khu vực nghiên
cứu
Kết luận và kiến nghị

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu
11
1 1 1 Đặc điểm địa lý tự nhiên:
a) Vị trí địa lý
b) Đặc điểm địa hình
1 1 2 Điều kiện khí tượng, thủy văn
a) Khí tượng


4

b) Thủy văn
1 1 3 Tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên đất
b) Tài nguyên rừng
c) Tài nguyên khoáng sản
d) Tài nguyên du lịch
12
Điều kiện kinh tế xã hội
1 2 1 Tình hình dân sinh kinh tế
a)Dân số và lực lượng lao động:
b) Y tế
c) Giáo dục, đào tạo:
d) Tình trạng kinh tế
1 2 2 Cơ sở hạ tầng
a) Giao thông:
b) Bưu chính viễn thơng:
c) Thương nghiệp:
d) Hoạt động du lịch và các dịch vụ khác:

e) Cung cấp điện nước:
13
Tổng quan về lƣu vực sông Lại Giang
1 3 1 Đặc điểm khí tượng thủy văn lưu vực sơng Lại
Giang
a) Vùng khí hậu của lưu vực
b) Mưa tại lưu vực sông Lại Giang
c) Dịng chảy năm lưu vực sơng Lại Giang
1 3 2 Đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sông Lại Giang
a) Đặc điểm dân số các huyện trong lưu vực sơng Lại
Giang
b) Tình hình sử dụng đất và sản xuất nơng nghiệp trong lưu
vực
1 3 3 Tình hình ngập lụt ở lưu vực sông Lại Giang
a) Hệ thống thủy lợi trong lưu vực
b) Đặc điểm lũ lưu vực


5

c) Tình hình thiên tai
d) Tình hình thiệt hại do lũ trên lưu vực
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ
NGẬP LỤT
21

Tổng quan chung

211


Khái niệm về bản đồ ngập lụt

Bản đồ nguy ngập lụt là loại bản đồ chuyên đề trên đó thể
hiện vùng ngập lụt ở hạ du ở một thời điểm nhất định Bản đồ ngập
lụt thể hiện vùng có nguy cơ bị ngập tương ứng với các trận lũ khác
nhau
212

Các phương pháp xây dựng bản đồ ngập lụt

- Xây dựng bản đồ ngập lụt dựa vào điều tra thủy văn và địa
hình
- Xây dựng bản đồ ngập lụt dựa vào điều tra trận lũ lớn thực
tế đã xảy ra
- Xây dựng bản đồ ngập lụt dựa vào việc mơ phỏng, tính
tốn các mơ hình thủy văn, thủy lực
Trong luận văn này học viên tập trung giới thiệu và sử dụng
mơ hình thủy văn, thủy lực, sau đó kết hợp sử dụng phần mềm
ArcGis để xây dựng bản đồ ngập lụt

Hình 2-1 Minh họa phương pháp sử dụng trong luận văn


6

Trong luận văn học viên có tính kế thừa các số liệu thủy văn
từ mơ hình Mike She được tính toán trong luận văn “Đánh giá tác
động của hồ chứa nước Đồng Mít và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đến dịng chảy sơng Lại Giang, Bình Định” của Võ Hồng Hiệp, để
tính tốn trong mơ hình thủy lực

2 1 3 Tổng quan các mơ hình thủy văn thủy lực
a Các mơ hình thuỷ văn: Mơ hình Ltank, mơ hình HecHMS, mơ hình NAM, mơ hình đường đơn vị (UHM)
b Các mơ hình thuỷ lực
- Mơ hình Hec-RAS
- Mơ hình MIKE: MIKE 11, MIKE 21, MIKE-Flood, MIKE
11 mở rộng
22
221

Giới thiệu MIKE SHE
Tổng quan về mơ hình Mike She

2 2 1 Kết quả tính tốn mơ hình MIKE SHE cho lưu vực
sông Lại Giang1
a Kết quả hiệu chỉnh:
Với cơ sở dữ liệu hiện có, mơ hình được chạy trong vịng 8
năm, từ năm 1995 đến 2002 Dữ liệu dòng chảy tại trạm An Hòa
được sử dụng để hiệu chỉnh
Kết quả hiệu chỉnh được thể hiện như sau:

Võ Hoàng Hiệp, (2017), “Đánh giá tác động của hồ chứa nước Đồng Mít và ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu đến dịng chảy sơng Lại Giang, Bình Định” Luận văn thạc sĩ khoa
học, ĐHBK Đà Nẵng


7

Bảng 2 2 Các chỉ số của mơ hình MIKE SHE sau khi hiệu chỉnh
Hiệu chỉnh (1996-2002)
Thơng số


Lưu lượng

Trạm

An Hịa

MAE

RMSE

R

20 283

38 011

0 9076

R2 (hệ số
NASH)
0 8157

b Kiểm định mơ hình
Tương tự q trình hiệu chỉnh, q trình kiểm định mơ hình
cũng được chạy trong 8 năm từ 2002 đến 2009
Kết quả so sánh được thể hiện như sau:
Bảng 2 3 Các chỉ số của mơ hình MIKE SHE sau khi kiểm định
Kiểm định (2003-2009)
Thơng số


Lưu lượng

Trạm

An Hịa

MAE

RMSE

R

20 017

37 953

0 8977

R2 (hệ số
NASH)
0 7850

Nhận xét: Qua đó nhận thấy kết quả tính tốn (Q~t) trong
Luận văn “Đánh giá tác động của hồ chứa nước Đồng Mít và ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu đến dịng chảy sơng Lại Giang, Bình
Định” có kết quả khá tốt để sử dụng làm số liệu đầu vào để tiến hành
thực hiện các bước tiếp theo trong quá trình Xây dựng bản đồ ngập
lụt ở lưu vực sông Lại Giang Trong luận học viên tiếp tục sử dụng
phần mềm MIKE SHE, kế thừa các thông số tính tốn để xác định

lưu lượng theo giờ
Cơ sở lý thuyết mơ hình thủy lực
23
Mơ hình được lựa chọn mơ phỏng lũ cho lưu vực sơng Lại
Giang là mơ hình MIKE FLOOD MIKE FLOOD kết hợp với mơ
hình một chiều MIKE 11 và mơ hình hai chiều MIKE 21


8

2 3 1 Cơ sở lý thuyết MIKE FLOOD
Mặc dù mơ hình MIKE 11 và MIKE 21 có những ưu điểm
vượt trội trong việc mơ phỏng dịng chảy 1 chiều trong mạng lưới
sơng phức tạp (MIKE 11) và có thể mơ phỏng 2 chiều của dịng chảy
tràn trên bề mặt đồng ruộng (MIKE 21) Tuy nhiên nếu xét riêng lẻ
chúng vẫn cịn một số hạn chế trong việc mơ phỏng ngập lụt Để kết
hợp các ưu điểm của cả mô hình 1 và 2 chiều, đồng thời khắc phục
được các nhược điểm của chúng, MIKE FLOOD cho phép kết nối 2
mơ hình MIKE 11 và MIKE 21 trong q trình tính tốn, tăng bước
lưới của mơ hình (nghĩa là giảm thời gian tính tốn) nhưng vẫn mơ
phỏng được cả dịng chảy trong lịng dẫn và trên mặt ruộng hoặc ơ
chứa
Lưu lượng thoát ra từ biên của MIKE 11 sẽ tham gia vào trong
MIKE 21-FM với dạng biên lưu lượng dạng điểm tại bước thời gian
n

Lưu lượng từ MIKE 11 tác động đến phương trình liên tục

với dạng phương trình động lượng trong MIKE 21 MIKE 11 cần
biên mực nước từ MIKE 21 tại bước thời gian n 1 để tính toán từ

bước n đến n+1 trong MIKE 21 Để cung cấp một lưu lượng cho
, biên ảo được thiết lập với một

MIKE 21 tại bước thời gian n
lưu lượng Q

1

và sau đó chương trình sẽ tính lại biên mực nước và

lưu lượng tại vị trí kết nối ở bước thời gian n

Q

1
2

gA

Hn
x

Qn
A C2 R

(2-1)

Trong MIKE FLOOD có 4 loại kết nối sau đây giữa mơ hình 1
chiều (MIKE 11) và 2 chiều (MIKE 21): Kết nối tiêu chuẩn, kết nối
bên, kết nối, kết nối cơng trình, kết nối khơ

2 3 2 Cơ sở lý thuyết MIKE 11


9

MIKE 11 là mơ hình mơ phỏng q trình động lực học dòng
chảy một chiều trên kênh hở, bãi ven sơng, vùng ngập lụt MIKE 11
có thể mơ phỏng một hệ thống sông rạch phức tạp với chiều dài hàng
trăm km và tính tốn dịng chảy, chất lượng nước, vận chuyển bùn
cát trong một thời gian dài Hệ phương trình sử dụng trong mơ hình
là hệ phương trình Saint - Venant theo khơng gian một chiều, hệ
phương trình gồm phương trình liên tục và phương trình động lượng
2 3 3 Cơ sở lý thuyết MIKE 21
Mơ hình MIKE 21-FM là mơ hình thủy động lực học 2 chiều
mơ phỏng mực nước, dịng chảy trong sơng, tràn bờ, cửa sơng Mơ
hình này giải hệ phương trình Saint – Venant (phương trình liên tục
và động lượng theo 2 hướng) với lưới tự do bao phủ tồn bộ khu vực
nghiên cứu Mơ hình MIKE 21-FM cho phép mô phỏng chi tiết các
đặc trưng thủy lực và hình thái 2 chiều nên có thể tính dịng chảy tràn
bờ, dịng chảy trên đồng, xói bồi ngang sơng
2 2 Giới thiệu quy trình xây dựng bản đồ ngập lụt kết
hợp cơng cụ GIS
Các q trình mơ phỏng bằng mơ hình thủy văn và thủy lực
trên đây mới chỉ cho chúng ta bức tranh về diện ngập, trường vận tốc,
độ sâu ngập Với số liệu thô này mới chỉ xây dựng được các bản đồ
giấy thể hiện lại các vùng ngập lụt xảy ra mà chưa thể có các dạng
thơng tin hữu ích cần thiết Ngày nay với sự phát triển không ngừng
của công nghệ thông tin và hệ thơng tin địa lý thì những số liệu, dữ
liệu trên lại là một phần không thể thiếu, là cơ sở dữ liệu để các công
cụ GIS tiến hành tính tốn, phân tích và triết xuất ra các dạng dữ liệu

cần thiết để xây dựng bản đồ ngập lụt
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3 1 Xây dựng mơ hình thủy lực
3 1 1 Xây dựng mơ hình thủy lực 1 chiều


10

Để đánh giá khả năng ảnh hưởng ngập lụt do lũ lụt trên sông
Lại Giang ứng với các tần suất lưu lượng khác nhau, học viên xây
dựng sơ đồ mạng lưới sông Lại Giang như sau:
Biên hạ lưu

Biên Q(t) Lại Giang
Biên Q(t)
Vạn Hội

Biên Q(t) Kim Sơn

Hình 3-2: Sơ đồ mạng lưới sơng tính tốn trong MIKE11
: hệ thống sơng Lại
Giang, sông Kim Sơn, hạ lưu hồ Vạn Hội
- Mặt cắt: Tổng số chiều dài 60,9 Km; với tổng số mặt cắt là
72 Trong đó:
+ Sơng Kim Sơn với chiều dài L=17,1 km có 18 mặt cắt
+ Hạ lưu hồ Vạn Hội với chiều dài L=10,8 km có 21 mặt cắt
+ Sơng Lại Giang với chiều dài L=33 km có 33 mặt cắt
- Các số liệu biên mơ hình:
Q(t) lưu lượng trên sông Kim Sơn,

Lại Giang và từ hồ Vạn Hội2
Võ Hoàng Hiệp, (2017), “Đánh giá tác động của hồ chứa nước Đồng
Mít và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dịng chảy sơng Lại Giang, Bình Định”
Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Đà Nẵng


11

+ Biên hạ lưu: Biên mực nước triều Quy Nhơn
3 1 2 Xây dựng mơ hình thủy lực 2 chiều
Lưới tính tốn 2D thiết lập cho lưu vực sơng Lại Giang thể
hiện hình 3 2
Mơ hình Dem: 25x25m được kế thừa từ dự án “Xây dựng
bản đồ ngập lụt do nước biển dâng trong tình huống bão mạnh, siêu
bão tỉnh Bình Định”
Các thơng số trong mơ hình: Số phần tử (Element in file):
3 645; số nút (Notes in file): 2 157; góc nhỏ nhất 260;

Hình 3-2: Lưới tính tốn lưu vực Lại Giang


12

Hình 3-3: Mơ phỏng 2 chiều vùng bãi trong mơ hình 2 chiều
3 1 3 Thiết lập mơ hình mơ phỏng MIKE FLOOD
Sau khi đã thiết lập mơ hình thuỷ lực 1 chiều và 2 chiều, ta
xác định các vị trí kết nối và sử dụng MIKE FLOOD để kết nối lại
thành một mơ hình duy nhất mơ phỏng ngập lụt hạ du lưu vực sông
Lại Giang: Kết nối được sử dụng để thiết lập mô phỏng MIKE
FLOOD là kết nối bên

[m]
1610000
1609000

1608000

1607000

1606000

1605000

1604000

1603000
1602000
1601000

1600000

1599000

1598000
Bathymetry [m]

1597000

Above 350
325 - 350


1596000

300 - 325
275 - 300

1595000

250 - 275
225 - 250

1594000

200 - 225
175 - 200

1593000

150 - 175
125 - 150

1592000

100 - 125
75 - 100
50 - 75

1591000

25 - 50
0 - 25


1590000

Below 0
Undefined Value

1589000
920000

925000

930000

935000

940000
[m]

Hình 3-4: Sơ đồ kết nối Mike 11 và Mike 21 FM


13

3 2 Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình
Để xác định các thơng số cho mơ hình thủy lực cần thiết phải
tiến hành hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình cho trận lũ trong thực tế
Qua thực tế và phân tích học viên chọn mơ phỏng trận lũ năm 1999
để hiệu chỉnh và trận lũ năm 2007 (từ ngày 28/10/2007 đến ngày
08/11/2007) để kiểm định mơ hình Trong luận văn học viên chỉ thực
hiện kiểm định và hiệu chỉnh các thông số trong Mike 11

3 2 1 Hiệu chỉnh mô hình
a Số liệu tính tốn
- Biên lưu lượng: Được kế thừa tính tốn từ luận văn như
trên đã trình bày
- Mực nước thực đo: trạm Bồng Sơn năm 1999
- Thời gian mơ phỏng: 27/11 đến ngày 08/12/1999
b Kết quả tính tốn:
Sau q trình hiệu chỉnh các thơng số tính tốn của mơ hình,
so sánh mực nước tại trạm Bồng Sơn, được thể hiện như sau
Bảng 3 1 Các chỉ số của mơ hình MIKE 11 sau khi hiệu chỉnh
Hiệu chỉnh (1999)
Thơng số
Trạm
R2 (hệ số
RMSE
R
NASH)
Mực
Bồng Sơn
0,658
0,957
0,812
nước
(m)

Hình 3-5: So sánh mực nước tại trạm Bồng Sơn


14


Nhận xét: Kết quả mô phỏng theo chỉ tiêu Nash là 0,812 đạt
loại khá, kết quả này cho thấy kết quả mơ phỏng bằng mơ hình có độ
chính xác tốt, bộ thông số về độ nhám Maning (n) sẽ được sử dụng
để kiểm định trong giai đoạn tiếp theo
Bảng 3 2 Bộ thông số về hệ số nhám Maning (n)
STT
1
2
3

Sông

Độ
nhám
0,035
0,035
0,040
0,040
0,030
0,030

Lý trình

Kim Sơn
Kim Sơn
Lại Giang
Lại Giang
Hạ lưu Vạn Hội
Hạ lưu Vạn Hội


45 000
62 100
54 000
87 000
6 000
168 000

3 2 2 Kiểm định mơ hình
a Số liệu tính tốn:
- Biên lưu lượng: Kế thừa tính tốn như trên đã trình bày
- Mực nước thực đo: trạm Bồng Sơn năm 2007
- Thời gian mơ phỏng: 01/11 đến 08/11/2007
b Kết quả tính tốn:
Bảng 3 3 Các chỉ số của mơ hình MIKE 11 sau khi kiểm định
Thơng số

Trạm

Mực nước
(m)

Bồng Sơn

Kiểm định (2007)
RMSE

R

R2 (hệ số
NASH)


0,59

0,97

0,88

Hình 3-6: So sánh mực nước trạm Bồng Sơn năm 2007


15

Nhận xét: Kết quả mô phỏng theo chỉ tiêu hệ số tương quan
R, Nash là 0,769 đạt loại khá Với các kết quả đạt được trong quả
trình kiểm định chứng tỏ các thơng số thiết lập của mơ hình là phù
hợp để tiến hành mô phỏng ngập lụt trên sông Lại Giang
3 3 Xây dựng bản đồ ngập lụt ứng với các trƣờng hợp
Sử dụng bộ thông số đã xác định ở phần trên để tiến hành
tính tốn mơ phỏng các kịch bản ngập lụt Trong khuôn khổ luận văn
học viên xây dựng 9 kịch bản tương ứng với tần suất lũ 0,1%, 0,5%,
1% khi chưa xét đến biến đổi khí hậu và khi xét đến có biến đổi khí
hậu với các kịch bản RCP4 5, RCP8 5
Cụ thể các bản đồ ngập lụt ứng với các kịch bản mô phỏng
lũ lụt sông Lại Giang như sau:
- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 0,1% (KB1)
- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 0,5% (KB2)
- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 1,0% (KB3)
Xây dựng bản đồ ngập lụt do biến đổi khí hậu tương ứng với
giai đoạn tương lai 2016-2035, với kịch bản phát thải là RCP4 5
- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 0,1% (KB4)

- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 0,5% (KB5)
- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 1,0% (KB6)
Xây dựng bản đồ ngập lụt do biến đổi khí hậu tương ứng với
giai đoạn tương lai 2016-2035, với kịch bản phát thải là RCP8 5
- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 0,1% (KB7)
- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 0,5% (KB8)
- Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng 1,0% (KB9)


16

3 3 1 Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất lƣu lƣợng 0,1%

Hình 3-7 Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0,1%

Hình 3-8 Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0,1%


17

3 1 1 Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lƣu
lƣợng 0,5%

Hình 3-9 Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0,5%

Hình 3-3 Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0,5%


18


3 1 2 Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lƣu
lƣợng 1%

Hình 3-11 Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 1%

Hình 3-12 Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 1%


19

Bảng 3 3 Bảng thống kê diện tích ngập
Huyện Hồi Ân
Mức

Diện

ngập
(m)

tích
ngập
(ha)

Ân
Hảo
Tây

Ân
Hảo
Đơng


<0,5

1 789

18

0 51

1 800

1_2
2_3
>3

Huyện Hồi Nhơn

Ân

Ân

Ân

Bồng

Hồi

Hồi

Hồi


Hồi

Hồi

Hồi

Hồi

Mỹ

Tín

Thạnh

Sơn

Hải

Thanh

Hƣơng

Tân

Xn

Mỹ

Đức


3

217

63

198

126

29

2

95

45

257

437

299

19

3

218


64

199

127

29

2

95

45

259

439

301

1 574

16

3

191

56


174

111

25

1

83

39

227

384

264

394

4

1

48

14

44


28

6

0

21

10

57

96

66

67

1

0

8

2

7

5


1

-

4

2

10

16

11

Tổng

5 624

58

9

682

199

623

396


90

5

298

140

810

1 373

941

<0,5

1 724

1

17

208

49

190

115


29

-

99

42

242

441

292

0 51

1 761

1

17

212

50

194

117


30

-

101

43

247

450

298

1_2

1 485

1

15

179

42

163

99


25

-

85

36

208

380

252

2_3

309

-

3

37

9

34

20


5

-

18

8

43

79

52

>3

25

0

0

3

-

3

2


0

-

2

-

4

7

4

304

Tổng

5 303

2

52

639

150

583


353

90

-

130

744

1 356

899

<0,5

1 822

1

19

229

54

209

127


9

-

110

44

255

459

307

0 51

1 741

1

18

219

51

200

121


8

-

105

42

244

439

293

1_2

1 264

1

13

159

37

145

88


6

-

76

30

177

319

213

2_3

239

0

3

30

7

27

17


1

-

14

6

33

60

40

10

0

-

1

0

1

1

0


-

1

0

1

3

2

5 076

2

52

639

150

583

353

24

-


305

122

712

1 280

854

>3
Tổng

Nhận xét: Các xã thuộc huyện Hoài Ân bao gồm Ân Hảo
Tây, Ân Hảo Đơng, Ân Tín, Ân Thạnh, Ân Mỹ; 8/17 xã, thị trấn
thuộc huyện Hoài Nhơn bao gồm thị trấn Bồng Sơn, xã Hoài Xuân,
xã Hoài Hương, xã Hoài Đức, xã Hoài Mỹ, xã Hoài Hải, xã Hoài
Tân, xã Hoài Thanh là các xã, thị trấn sẽ bị ngập lụt, do lũ tần suất
0,1%, 0,5%, 1%

Tần
suất
Tần
suất

0,1

0,5


1


20

3 3 1 Mô phỏng các kịch bản biến đổi khí hậu tƣơng
ứng với các giai đoạn tƣơng lai 2016-2035 với kịch bản phát thải
RCP4 5
a Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng
0 1%

Hình 3-4 Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0 1%

Hình 3-5 Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0 1%


21

b Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lưu lượng

0 5%
Hình 3-15 Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 0 5%

Hình 3-16 Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 0 5%


22

c Mô phỏng kịch bản ngập lụt ứng với tần suất lƣu
lƣợng 1% R4 5


Hình 3-17 Bản đồ ngập lụt ứng với tần suất 1%

Hình 3-18 Bản đồ thiệt hại ứng với tần suất 1%


23

Bảng 3 4 Bảng tổng hợp tình hình ngập khi có biến đổi khí hậu, kịch
bản RCP4 5
STT

1

Chỉ tiêu
thiệt hại

Khu vực bị
ngập

Nơng
nghiệp

2

Khu vực bị
ngập

Nơng
nghiệp


3

Khu vực bị
ngập

Nơng
nghiệp

Tình hình ngập lụt
7/15 xã thuộc huyện Hoài Ân bao gồm Ân
Đức, TT Tăng Bạt Hổ, Ân Hảo Tây, Ân Hảo
Đơng, Ân Tín, Ân Thạnh, Ân Mỹ; 9/17 xã, thị
trấn thuộc huyện Hoài Nhơn bao gồm thị trấn
Bồng Sơn, xã Hoài Xuân, xã Hoài Hương, xã
Hoài Đức, xã Hoài Mỹ, xã Hoài Hải, xã Hoài
Tân, Hồi Thanh, Hồi Thanh Tây
Diện tích đất lúa bị ngập là 3 5578 ha; diện
tích trồng cây hằng năm: 864 ha
7/15 xã thuộc huyện Hoài Ân bao gồm Ân
Đức, TT Tăng Bạt Hổ, Ân Hảo Tây, Ân Hảo
Đơng, Ân Tín, Ân Thạnh, Ân Mỹ; 9/17 xã, thị
trấn thuộc huyện Hoài Nhơn bao gồm thị trấn
Bồng Sơn, xã Hoài Xuân, xã Hoài Hương, xã
Hoài Đức, xã Hoài Mỹ, xã Hoài Hải, xã Hồi
Tân, Hồi Thanh, Hồi Thanh Tây
Diện tích đất lúa bị ngập là 3 398 ha; diện tích
trồng cây hằng năm: 842 ha
6/15 xã thuộc huyện Hoài Ân bao gồm Ân
Hảo Tây, Ân Hảo Đơng, Ân Tín, Ân Thạnh,

Ân Mỹ, TT Tăng Bạt Hổ; 9/17 xã, thị trấn
thuộc huyện Hoài Nhơn bao gồm thị trấn
Bồng Sơn, xã Hoài Xuân, xã Hoài Hương, xã
Hoài Đức, xã Hoài Mỹ, xã Hoài Hải, xã Hồi
Tân, Hồi Thanh, Hồi Thanh Tây
Diện tích đất lúa bị ngập là 3 134 ha; diện tích
trồng cây hằng năm: 747 ha

Kịch
bản

4

5

6

Nhận xét: Khi xảy ra lũ lụt khi xét đến biến đổi khí hậu, với
kịch bản phát thải là RCP4 5 thì diện tích ngập xảy ra lớn hơn, mức
độ ảnh hưởng của lũ lụt cũng lớn hơn so với kịch bản khơng xét đến
biến đổi khí hậu


×