Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Bài giảng thuốc mê hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 62 trang )

MỞ ĐẦU
- Các thuốc mê hô hấp gồm:
+ Ether
+ N2O
+ Nhóm thuốc halogen gồm: Halothane,
Isoflurane, Sevoflurane, Desflurane.
- Mục đích sử dụng:
+ Khởi mê
+ Duy trì mê


MỞ ĐẦU
- Các thuốc halogen hóa khác nhau:
+ Sự halogen hóa làm tăng tính hiệu quả và cần thiết
để đảm bảo khơng cháy.
+ Desflurane: Halogen hóa đơn thuần chỉ với fluorine.
+ Isoflurane: Halogen hóa với fluorin và clo.
+ Sevoflurane: Halogen hóa hồn tồn với flo.
+ Halothane: halogen hóa hồn tồn với flo.


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- Cơ chế tác dụng:
+ Thuốc mê hơi: Chưa rõ, các kênh ion khác nhau
trong HTKTW có liên quan đến dẫn truyền qua
synapse

(gồm

GABA,


glycine,

acetylcholine,

serotonin, NMDA và các thụ thể glutamate) đã được
chứng minh nhạy cảm với thuốc mê.
+ N2O: Chưa rõ, chủ yếu tác dụng đối kháng thụ thể
NMDA trong hệ TKTW


Các định nghĩa
❖ Áp suất riêng phần:
- Áp suất riêng phần của 1 khí là tiêu chuẩn để đo độ
hoạt động nhiệt học của các phân tử khí. Tại áp suất
riêng phần, tốc độ bay hơi của từ dung dịch qua thể khí
cân bằng với tốc độ từ khí chuyển thành chất lỏng.
- Các phân tử khí hồ tan, khuếch tán và phản ứng
theo áp suất riêng phần, không phụ thuộc nồng độ của
chúng trong hỗn hợp khí hoặc chất lỏng.


Các định nghĩa
- Áp suất tổng của một hỗn hợp khí lý tưởng là
tổng các áp suất riêng phần của những khí trong
hỗn hợp.
- Thuốc mê hơi thường được mơ tả % thể tích.
- Tại nhiệt độ và áp suất chuẩn, % thể tích x tổng
áp suất = áp suất riêng phần.
- Áp suất riêng phần thay đổi theo nhiệt độ.



Các định nghĩa
❖ Độ hoà tan:
- Độ hoà tan của một khí là tổng lượng khí có thể
hồ tan vào dung môi tại điểm cân bằng ( áp
suất riêng phần).
- Theo định luật Henry, ở một dung môi và nhiệt
độ cho trước, tổng lượng khí hồ tan vào dung
dịch là tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần của khí.


Các định nghĩa
- Độ hoà tan phụ thuộc vào dung mơi. Độ hồ tan
tương đối giữa các mơi trường được mô tả bằng hệ
số riêng phần.
- Hệ số riêng phần: là hệ số tại điểm cân bằng, nồng
độ của khí hồ tan trong một dung mơi so với nồng
độ của khí hồ tan trong một dung mơi khác.
- Tại điểm cân bằng áp suất riêng phần của khí hồ
tan trong hai dung môi là như nhau.


Các định nghĩa

V%=2%, P = 2% x 760= 15 mmHg.
Tại điểm cân bằng, trong máu chứa khí halothan nhiều gấp 2.4 lần trong
thể khí ( hệ số máu: khí 2.4); đối với khí desflurane trong máu chỉ chứa
0.45 lần lượng khí desflurane trong hỗn hợp khí ( hệ số máu: khí 0.45).



Các định nghĩa

Thuốc
Nitrous oxide
(N2O)
Halothan
Isoflurane
Desflurane
Sevoflurane

Máu/khí
0.47

Não/máu
1.1

Cơ/máu
1.2

Mỡ/máu
2.3

2.4
1.4
0.42
0.65

2.9
2.6
1.3

1.7

3.5
4.0
2.0
3.1

60
45
27
48

Bảng hệ số riêng phần của các khí mê tại nhiệt độ 37oC


Sự hấp thu và phân phối thuốc mê hơi
Khí mê đi từ bình bốc hơi (Pdel) cùng
với lưu lượng khí mới vào vòng thở
(Pcirc). Từ vòng thở vào đến phế nang
(Palv).
Hoà tan vào máu tuần hoàn phổi phụ
thuộc hệ số hồ tan máu/khí.
Được phân phối vào các cơ quan:
- Cơ quan giàu mạch máu ( Tim, não,
gan, thận) VRG
- Cơ quan nghèo mạch máu ( cơ,
mỡ).
Khí mê khơng được hấp thu tại phế
nang được thải ra ngồi vào vịng thở.



Sự hấp thu và phân phối thuốc mê hơi


Nồng độ khí hít vào
Fi

Thuốc
halogen
Tốc độ khởi
mê và tỉnh mê:
FA/FI

- Lưu lượng khí mới
- Thể tích vịng thở
- Hấp thu thuốc mê của
vòng thở và máy thở.
- Cung lượng tim
- Gradient PN-TM

Độ hòa tan

Độ hòa tan của thuốc mê
- Cung lượng tim
- Thơng khí phế nang
- Hiệu quả nồng độ
- Hiệu quả của khí thứ 2
-

Nồng độ khí phế nang

FA


Nồng độ khí mê đi vào (FI)

Cân bằng khí mê - bình bốc hơi và vịng
thở: phụ thuộc
- Lưu lượng khí mới.
- Thể tích vịng thở.
- Thuốc mê bị hấp thu:
* Bình hấp thu CO2.
* Ống thở, dây nối cao su hay bằng nhựa.


Nồng độ khí mê phế nang (FA )
❖ Trong giai đoạn đưa khí mê vào phế nang, nồng độ khí mê
trong phế nang (FA) sẽ tăng dần đến nồng độ khí đi vào (FI ).
❖ Giả thuyết khơng có sự hấp thu khí tại phế nang. Khí mê tại
phê nang tiến đến nồng độ của khí mê đi vào theo công thức:

- t: thời gian làm đầy hệ thống với lưu lượng khí mới cố định
(hằng định).
- τ = Vcirc/FGF (Vcirc: thể tích vịng thở, FGF: lưu lượng khí
mới)
- t là thời gian thực.
- Nếu vòng thở ban đầu vòng thở chưa có khí mê tại thời điểm
t=0, và nồng độ khí mới khơng đổi thì:


Nồng độ khí mê phế nang (FA )

❖ Nếu vịng thở ban đầu vịng thở chưa có khí mê tại thời
điểm t=0, và nồng độ khí mới khơng đổi thì:

❖ Khi t= τ, FA= 0.63 FI
❖ Khi t = 2 τ , FA= 0.86 FI
❖ Khi t = 3 τ, FA= 0. 95 FI
❖ Khi t = 4 τ , FA= 0.98FI
❖ Nếu Vcirc= 6L, FGF 6L => τ = 1 phút.
❖ Sau 1 phút tỉ lệ khí cũ trong vòng thở giảm 63%, và sau 4
phút chỉ còn 2% khí cũ cịn trong vịng thở.


Yếu tố ảnh hưởng nồng độ phế nang
❖ Yếu tố ảnh hưởng sự giao thuốc mê:
- Thơng khí phế nang
- Dung tích cặn chức năng
- Nồng độ khí hít vào, phụ thuộc:
▪ Lưu lượng khí mới
▪ Thể tích vịng thở
▪ Sự hấp thu khí mê
❖ Yếu tố ảnh hưởng sự lấy thuốc mê:
- Độ hoà tan
- Cung lượng tim
- Chênh lệch áp suất riêng phần phế nang-mạch máu.


Độ hoà tan
❖ Độ hoà tan được định nghĩa bởi hệ số riêng phần.
❖ Hệ số riêng phần: tỉ lệ chất hồ tan trong dung mơi
này so với chất dung mơi khác có cân bằng về thể

tích và áp suất.
❖ Độ tan tăng => tăng sức chứa chất hoà tan trong máu
và mơ.
⇒ Bão hồ chất tan mất nhiều thời gian.


Độ hồ tan
❖ Khí mê hồ tan vào máu, kết hợp với protein huyết tương.
Độ hoà tan thấp tỉ lệ khí mê kết hợp protein thấp. Độ hồ
tan cao, tỉ lệ khí mê kết hợp protein cao.
❖ Thuốc có tác dung dược lý khi ở trạng thái tự do, không
kết hợp protein.
❖ Khí mê có độ hồ tan thấp, khí trong máu ở dạng tự do
nhiều hơn. => có tác dụng nhanh hơn.
❖ Khí mê ở phế nang bị lấy đi ít, tỉ lệ FA /FI => 1 nhanh
hơn.


Độ hoà tan


Hiệu ứng nồng độ và khí thứ 2
- Tăng nồng độ hít vào => tăng nồng độ phế nang, tăng
tỉ lệ FA/FI
So sánh N2O 5%và
N2O 65%, tỉ lệ FA/FI
tang nhanh hơn với
N2O nồng độ cao
hơn.



Hiệu ứng nồng độ và khí thứ 2
Khí
thứ
2:
Isoflurane
Khi có mặt N2O,
sự hấp thu của
N2O làm tang
nhanh nồng độ
khí thứ 2 trong
phế nang


Yếu tố ảnh hưởng nồng độ khí mê động
mạch
❖ Bình thường FA=Fa
❖ Fa- Shunt phải-trái: chậm dẫn mê
- Khoảng chết phế nang ( kém tưới máu) giảm tác dung
thông khí phế nang, dẫn đến chậm dẫn mê.
- Sự phân phối khí phế nang khơng đồng đều


Sự thải khí mê
❖ Đối lập với dẫn mê
❖ Nhanh hơn khi:
• Lưu lượng khí mới cao
• Độ hồ tan thấp
• Lưu lượng máu não cao

• Tăng thơng khí
❖ Giảm oxy máu do khuếch tán:
- Nitrous oxide vào phổi làm pha loãng oxygen.
- Thở oxy sau rút NKQ nếu sử dụng N2O kéo dài


Sự thải khí mê

Do thuốc mê có độ hồ tan trong mỡ và cơ cao, tưới máu kém nên
sự thải thuốc mê mất nhiều thời gian hơn so với các cơ quan giàu
tưới máu.


HẤP THU VÀ PHÂN PHỐI THUỐC MÊ
- Sự khác biệt về độ tan của các thuốc gây mê vào
máu và mơ có ý nghĩa quan trọng cho việc hồi
phục của bệnh nhân sau gây mê.
+ Thuốc mê ít hịa tan (N2O, desflurane): nồng
độ trong phế nang và nồng độ trong máu cân
bằng nhanh �khởi mê nhanh, tỉnh nhanh.
+Thuốc mê hòa tan nhiều khởi mê chậm, tỉnh
mê chậm.
- Thứ tự khởi mê và tỉnh mê của thuốc mê HH:
N2O > Desflurane > Sevoflurane > Isoflurane >
Enflurane > Halothane.


×