Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài giảng bệnh thủy đậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 36 trang )

BỆNH THỦY ĐẬU
(Chickenpox, Varicella)


Mục tiêu học tập
1.

Nêu được những đặc điểm chính về tác nhân gây bệnh

2.

Mô tả được những đặc điểm dịch tễ chính của bệnh thủy đậu

3.

Mơ tả được những triệu chứng lâm sàng của bệnh, đặc điểm bóng nước

và phân biệt được những bệnh lý da không phải thủy đậu
1.

Xử trí được một trường hợp thủy đậu khơng có biến chứng hoặc có biến
chứng thường gặp như bội nhiễm.

2.

Nêu được cách phòng ngừa bệnh thủy đậu, vai trò vắc xin.


Mục lục:
1.


Đại cương

2.

Tác nhân gây bệnh

3.

Dịch tễ

4.

Lâm sàng

5.

Cận lâm sàng

6.

Biến chứng

7.

Cận lâm sàng

8.

Điều trị


9.

Phòng ngừa



1.

Đại cương

Thủy đậu:

- Là bệnh nhiễm trùng cấp tính do Varicella-zoster virus (VZV).

- Bệnh phổ biến, rất hay lây, có thể thành dịch.

- LS: sốt, phát ban dạng bóng nước ở da, niêm mạc.

- Đa số: diễn tiến lành tính.

Nhiễm VZV tiềm tàng → tái hoạt động → Zona.

(Chickenpox)

(Shingles)


1.

Đại cương (tt)


- Được công nhận từ thời cổ đại, thủy đậu thường bị nhầm lẫn với đậu mùa.

- 1875: Rudolf Steiner gây bệnh thủy đậu thực nghiệm, chứng minh thủy đậu do tác nhân
nhiễm trùng.

- 1858: Von Bokay: mô tả mối liên quan LS giữa thủy đậu và herpes zoster.

- 1958: Thomas Huckle Weller phân lập được VZV.

- Vắc xin phát triển ở Nhật từ 1970s, sử dụng lần đầu tại Nhật: 1986;

phát triển ở Mỹ từ 1981, cấp phép sử dụng tại Mỹ từ 1995.


2. Tác nhân gây bệnh
VZV:

- DNA virus, thuộc gia đình Herpesviridae

- Hình cầu, 20 mặt đối xứng, d# 150- 200nm

- Dễ nuôi cấy ở môi trường canh cấy tế bào


3. Dịch tễ
Rất hay lây (90% lây khi tiếp xúc ca bệnh)
Nguồn lây




Người: duy nhất (trẻ em)

• Qua đường hơ hấp, tiếp xúc trực tiếp với bóng nước
Đường lây
• Dịch: qua khơng khí

Đối tượng
nhiễm

Thời gian lây

Mùa

• Tuổi: mọi lứa tuổi, kể cả sơ sinh, 90% ở trẻ < 13 tuổi (mẫu giáo, HS)
• Giới: nam= nữ


48 giờ trước khi phát ban→ suốt giai đoạn phát ban (TB# 5 ngày)

→ tất cả nốt đậu đóng mày


Quanh năm, thường: tháng 3- tháng 5


Triệu chứng đầu tiên

2 ngày


5 ngày
Nốt đậu đóng mày

Thời gian lây cho người khác


4. Sinh bệnh học


4. Sinh bệnh học

- Xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp
- Vi rút tăng sinh tại TB thượng bì họng mũi, hạch lympho vùng
→Nhiễm trùng BC đơn nhân→ vào máu
Sau 4- 5 ngày: phát hiện được vi rút máu
→Xâm nhập cơ quan nội tạng (gan, lách…), hạch thần kinh cảm giác
→Da, niêm mạc: Tổn thương TB thượng bì


4. Sinh bệnh học
-

Tại da, niêm mạc: tế bào gai và tế bào đáy của nội mạc
vi quản trong lớp sừng bị phình ra, chứa nhiều dịch tiết,
đồng thời xuất hiện nhiều tế bào đa nhân khổng lồ chứa
thể ẩn

-

VZV gây tổn thương các mạch máu tại bóng nước


→ xuất huyết, hoại tử

-

Bóng nước đục: chứa nhiều bạch cầu đa nhân, tế bào
thối hóa, rất nhiều VZV (→ phân lập được VZV trong
bóng nước)


5. Lâm sàng

Ủ bệnh

Khởi phát

Toàn phát

Hồi phục


5. Lâm sàng (tt)

Thời kỳ ủ bệnh: Từ 10- 21 ngày, TB 14- 15 ngày
- Từ lúc phơi nhiễm VZV đến lúc có triệu chứng đầu tiên

Thời kỳ khởi phát: thường kéo dài 24- 48 giờ
- Từ lúc có triệu chứng đầu tiên → có bóng nước đầu tiên
- Sốt: thường sốt nhẹ, ớn lạnh, đơi khi sốt cao (tình trạng nhiễm độc nặng, thường gặp:
người lớn, SGMD). Kèm: mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu, đau bụng nhẹ

- Phát ban: tiền thân của bóng nước; hồng ban khơng tẩm nhuận, vài mm, trên nền da
bình thường, tồn tại tạm thời # 24 giờ, ngứa +/-.


Thời kỳ toàn phát: thời kỳ đậu mọc- phát ban dạng bóng nước ở da, niêm mạc
Hình dạng

Bóng nước hình trịn/ hình giọt nước trên nền da màu hồng

Kích thước

Đường kính #3- 13 mm, đa số < 5mm

Vị trí

Da, niêm mạc (miệng, tiêu hóa, hơ hấp, tiết niệu, âm đạo, kết mạc
mắt)

Hướng lan

Bắt đầu ở thân mình, sau đó lan ra mặt, tứ chi

Đặc điểm

Mọc nhiều đợt bóng nước khác nhau trên 1 vùng da
→ bóng nước nhiều lứa tuổi
Lúc đầu bóng nước chứa dịch trong→ sau 24 giờ: hóa đục, đóng
mày

Các dạng bóng nước


Bóng nước trong, bóng nước đục, đóng mày, bóng nước xuất huyết

Mức độ nặng nhẹ

Bóng nước càng nhiều→ bệnh càng nặng


Thủy đậu ở họng

Thủy đậu xuất huyết

•DOI:10.5222/buchd.2018.08941


Thủy đậu ở trẻ em bị SGMD

Thủy đậu ở bệnh nhân nhiễm HIV

Varicella-Zoster Virus (VZV) Images - HIV

Gershon, Anne A., et al. "Varicella zoster virus infection." Nature reviews Disease primers 1.1 (2015): 1-18.


5. Lâm sàng
• Các triệu chứng khác:
- Sốt: sốt nhẹ hoặc không sốt; sốt cao: thể nặng, nhiễm độc
- Hạch ngoại biên to
- Có thể ngứa da
- Bóng nước niêm mạc: triệu chứng cơ quan tương ứng


Thời kỳ hồi phục: sau 1 tuần, hầu hết bóng nước đóng mày, giảm sắc tố kéo dài
(nhiều ngày- nhiều tuần), đa số không để lại sẹo; bóng nước bội nhiễm: sẹo nhỏ
- Miễn dịch bền vững.
- Thủy đậu lần 2 vẫn có thể xảy ra (SGMD), thường nhẹ, khơng điển hình


Zona

Tiềm ẩn: VZV đi theo sợi trục thần kinh → hạch rễ lưng (DRG)
Tái hoạt: Stress, SGMD: VZV tái hoạt động: từ hạch rễ lưng → theo rễ cảm giác
→ khoanh da tương ứng→ gây zona 1 bên

Molecular mechanisms of varicella zoster virus pathogenesis - Scientific Figure on ResearchGate. Available from: [accessed 19 Apr, 2022]


Chẩn đốn phân biệt: thủy đậu

Chốc lỡ bóng nước

Nhiễm HSV

-

VK: thường Liên cầu (GABHS)

-

-


Hốc tự nhiên (miệng, mũi…)

-

Tổn thương trên nền da bị trầy xước, bóng

Thường 1/ vài mụn nước nhỏ

Bệnh tay chân miệng


Tổn thương tồn thân, tập trung lịng
bàn tay- bàn chân, gối, khuỷu, nếp

nước→ đục, vỡ ra, đóng mày màu mật
ong; gỡ mày: lớp da bên dưới đỏ, khơng
lt

-

vị trí: xung quanh mũi, miệng,
trực tràng, sinh dục

-

mơng


Khơng hóa mủ, khơng để lại sẹo khi
lành


Chẩn đốn: phân lập siêu vi


Chẩn đốn: phân lập siêu vi/ hoặc PCR


Thủy đậu và thai kỳ
- Thai phụ: dễ bị biến chứng: viêm phổi
- Thai nhi:
➢Mẹ bị thủy đậu 3 tháng cuối thai kỳ:
→ thai nhi bị dị tật bẩm sinh: sẹo da, teo cơ, bất thường ở mắt, co giật, chậm phát triển
trí tuệ
➢Mẹ bị thủy đậu trong vịng 5 ngày trước và 2 ngày sau khi sinh:
→nếu trẻ bị thủy đậu: tổn thương cơ quan (phổi), nhiễm trùng toàn thân (đến 50%)
nguy cơ tử vong cao (25- 30%)
(hệ miễn dịch chưa hồn chỉnh, trẻ khơng nhận được kháng thể qua nhau thai)
Nhớ thuốc đặc trị cho PNMT!


6. Biến chứng
• Bội nhiễm: sang thương da bội nhiễm vi trùng → nhiễm trùng tại chỗ → VK vào máu→ nhiễm trùng huyết

• Viêm phổi:
-

Viêm phổi do VZV

-


Viêm phổi do bội nhiễm vi trùng

• Viêm não thủy đậu

(0.1-0.2%), biến chứng TK thường gặp nhất

-

Viêm não do VZV

-

Viêm não hậu thủy đậu (VN do phức hợp KN-KT)

• Hội chứng Reye: bệnh lý não gan do trẻ uống aspirin

• Di tật bẩm sinh: trẻ sinh ra từ bà mẹ bị thủy đậu


Viêm phổi do thủy đậu

Lúc nhập viện

Lúc xuất viện

Tổn thương mô kẽ, phân bố đều 2 bên, đối xứng, đồng dạng


7. Cận lâm sàng


XN khác

Vi sinh

CTM
Huyết thanh chẩn đốn

Phết Tzank



Phản ứng kết hợp bổ thể tìm KT



Test nhanh ELISA, test FAMA

tìm kháng thể kháng màng

Phát hiện tế bào đa nhân khổng lồ

Xét nghiệm kháng ngun



Phân lập vi rút



PCR tìm DNA VZV



Dịch tễ, tiền căn

Lâm sàng

Cận lâm sàng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×