Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của công việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Khoa quản lý kinh doanh - Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.24 KB, 32 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

BÁO CÁO THỰC HÀNH
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Chủ đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của công việc làm thêm đến kết quả học
tập của sinh viên Khoa quản lý kinh doanh - Đại Học Cơng Nghiệp Hà
Nội.”

Nhóm thực hiện: 4
Mã lớp học phần: BM6046
Giảng viên hướng dẫn: TS.Bùi Thị Thu Loan

Hà Nội, 2022


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay, đi làm thêm là một lựa chọn rất phổ biến và trở thành một xu hướng
trong xã hội, thu hút nhiều đối tượng tham gia, đặc biệt là sinh viên. Việc này
đã tác động một phần không nhỏ đến kết quả học tập của mỗi một cá nhân.
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã giúp chúng tơi được tìm hiểu sâu về ảnh
hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên để từ đó đưa ra
những kiến nghị, hàm ý giải pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của sinh viên
đang học tập tại khoa Quản lý kinh doanh, trường Đại học Cơng nghiệp Hà
Nội.
Trước tiên, nhóm 4 xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công Nghiệp Hà
Nội đã đưa bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học vào giảng dạy để chúng
tơi có cơ hội được tiếp xúc, hiểu được các phương pháp nghiên cứu khoa học
và quy trình tổ chức để thực hiện một nghiên cứu khoa học. Biết cách thu thập
dữ liệu; phân tích dữ liệu để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp, luận văn tốt


nghiệp, các hoạt động nghiên cứu khác. Hình thành phẩm chất sáng tạo, khách
quan, trung thực trong nghiên cứu khoa học. Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của
các bạn sinh viên trong trường cũng như các bạn sinh viên khác trên địa bàn Hà
Nội đã tham gia các cuộc phỏng vấn và khảo sát của nhóm tơi.
Và bài tiểu luận này sẽ khơng thể hồn thành tốt nếu khơng có sự giúp đỡ của
cơ Bùi Thị Thu Loan – giảng viên hướng dẫn, cô đã tận tụy truyền dạy kiến
thức cũng như hướng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian qua để chúng tơi có thể
hồn thành tốt bài tiểu luận này.
Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót.
Chúng tôi rất mong quý thầy cô chỉ bảo để sửa chữa những sai sót này.
Xin trân trọng cảm ơn!

2


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU...................................................5
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................5
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................6
3. Câu hỏi nghiên cứu:....................................................................................6
4. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................6
5. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................6
6. Kết cấu của bài tiểu luận.............................................................................6
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................7
1. Tổng quan nghiên cứu................................................................................7
1.1. Nước ngoài...........................................................................................7
1.2. Trong nước...........................................................................................7
CHƯƠNG III: KHUNG LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU..................................................................................................................8
1. Khung lí thuyết...........................................................................................8

2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................8
2.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng...................................................8
2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính......................................................8
2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp..........................................................9
2.4. Phương pháp điều tra khảo sát.............................................................9
2.5. Phương pháp thống kê.........................................................................9
2.6. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu................................9
3. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu............................................9
3.1. Mơ hình nghiên cứu.............................................................................9
3.2. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................10
4. Xây dựng thang đo...................................................................................10
5. Quy trình chọn mẫu..................................................................................11
5.1. Khung mẫu.........................................................................................11
5.2. Kích thước mẫu..................................................................................12
5.3. Phương pháp chọn mẫu......................................................................12
5.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu...............................................12
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN......13
1. Kết quả phân tích dữ liệu..........................................................................13
1.1. Thống kê mô tả dữ liệu......................................................................13
1.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ
thuộc.........................................................................................................15
1.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.......................................................18
3


2. Thảo luận..................................................................................................24
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý GIẢI PHÁP..................................26
1. Kết luận....................................................................................................26
2. Hàm ý giải pháp........................................................................................26
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................27

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................28
PHỤ LỤC........................................................................................................29
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát nghiên cứu...........................................................29
Phụ lục 2: Danh sách thành viên nhóm.........................................................31

4


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang dần phổ biến và
phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng không
ngoại lệ, yêu cầu về chất lượng ngày càng khắt khe, đòi hỏi kiến thức và kỹ
năng của người lao động rất tốt. Sinh viên cũng cần nỗ lực không ngừng tích
lũy kiến thức, kinh nghiệm để sau khi ra trường có thể tìm được cơng việc mơ
ước, cơng việc phù hợp nhằm cạnh tranh trong thị trường lao động ngày càng
rộng mở. Vì vậy, để trở thành một thế hệ tràn ngập tương lai, đưa dân tộc sánh
ngang với các cường quốc năm châu, tập thể sinh viên phải được phát triển
đồng thời về kiến thức trên lớp và các kỹ năng, kinh nghiệm ở trường đại học.
Hầu hết sinh viên cảm thấy rằng một trong những cách họ có thể tích luỹ
được nhiều kinh nghiệm nhất là làm việc bán thời gian. Có thể nói, việc làm
thêm khơng chỉ là một hiện tượng nhỏ mà nó đã trở thành một xu hướng của
xã hội. Ở góc độ nghiên cứu, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng sinh viên đều
coi việc làm thêm là cần thiết, trong khi ít sinh viên cho rằng việc làm thêm
chỉ là nhu cầu bình thường hoặc khơng cần thiết (Nguyễn Nguyễn Xn
Long, 2013). Hầu hết các quốc gia phương Tây, đặc biệt là Mỹ và Úc, có số
lượng sinh viên làm việc bán thời gian ngày càng tăng (Maarja Beerkens,
2011).
Khi trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội (HaUi) áp dụng chương trình
học theo qui chế đăng ký tín chỉ thì sinh viên càng có ít thời gian lên lớp hơn,

và có thêm nhiều thời gian để tự trang bị kiến thức. Cùng với đó, sinh viên có
thể tự chủ động hơn trong việc tự lựa chọn chương trình học cho chính mình.
Vì vậy, sinh viên đi làm thêm đã trở thành hình ảnh quen thuộc, nhất là đối với
sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế. Việc sinh viên đi làm thêm sẽ tác động
không nhỏ đến kết quả học tập bởi nhiều nhân tố. Trong thực tế, đã có rất nhiều
những trường hợp sinh viên ưu tiên việc làm thêm hơn việc học, không thể cân
bằng giữa đi học và đi làm. Điều này dẫn đến kết quả học tập kém, sức khỏe
bấp bênh do làm việc và học tập quá sức. Vì thế, xác định rõ những tác động
của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên, từ đó đưa ra hàm ý giải
pháp nhằm đảm bảo kết quả học tập tốt trong quá trình làm thêm là vô cùng
quan trọng và cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
5


2. Mục tiêu nghiên cứu
o Mục tiêu nghiên cứu:
Khái quát cơ sở lý thuyết
Khám phá và phân tích những ảnh hưởng của việc làm thêm đến
kết quả học tập của sinh viên
Từ đó rút ra một vài hàm ý giải pháp giúp sinh viên cải thiện kết
quả học tập
3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Việc làm thêm có những ảnh hưởng gì tới kết quả học tập của sinh viên?
- Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm tới kết quả học tập của sinh viên?
- Mối quan hệ giữa việc đi làm thêm và kết quả học tập?
4. Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Quản lí kinh
doanh trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào đối tượng sinh viên khoa Quản lý kinh doanh đang

học tập tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
6. Kết cấu của bài tiểu luận








Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu
Chương 2. Tổng quan nghiên cứu
Chương 3. Khung lí thuyết và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5. Kết luận và hàm ý giải pháp
Một số hạn chế
Tài liệu tham khảo

6


CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
7. Tổng quan nghiên cứu
7.1. Nước ngoài
+ Tên đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên về việc làm bán thời gian”(2012)
của các tác giả: Howieson, Cathy; McKechnie, Jim; Hobbs, Sandy; Semple,
Sheila. Đối tượng: Công việc bán thời gian; Công việc học của học sinh. Nội
dung: Hầu hết học sinh trung học của Anh hiện đang làm việc bán thời gian,
nhưng công việc bán thời gian vẫn là một vấn đề gây tranh cãi, đặc biệt là về
tác động của nó đối với kết quả học tập. Bài báo này gợi ý rằng cuộc tranh

luận cần được mở rộng và có nhiều cuộc thảo luận xuất hiện để xem xét tác
động của các hoạt động bán thời gian của sinh viên đối với các hoạt động
ngoại khóa có thể cạnh tranh với việc học ở trường. Nghiên cứu cho thấy việc
làm thêm ảnh hưởng đến việc học và cuộc sống hàng ngày của họ như thế
nào.
+ Tên đề tài: “The effects of doing part‐time jobs on college student academic
performance and social life in a Chinese society” of Hongyu Wang (năm 2010).
Nghiên cứu Wang & cộng sự đã điều tra làm thế nào việc ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên đại học trong một trường đại học công lập ở
Macau.Kết quả cho thấy bản thân cơng việc khơng dự đốn kết quả học tập,
nhưng tìm thấy mối tương quan với các khía cạnh khác của công việc, chẳng
hạn như: lý do làm việc, thời gian làm việc và kinh nghiệm làm việc. Nghiên
cứu của Wang và cộng sự (2010) được phát hiện có ảnh hưởng đáng kể đến
điểm số, … Nghiên cứu cho thấy rằng công việc bán thời gian làm phong phú
thêm cuộc sống học đường của học sinh và tăng mạng lưới hỗ trợ xã hội của
họ. Hỗ trợ thêm đến từ nghiên cứu trước đây của Mussie và cộng sự (2014),
xác định rằng khi sinh viên làm việc ít hơn mười giờ, cơng việc có ảnh hưởng
tích cực đến sự hài lịng và điểm trung bình,…
7.2. Trong nước
+ Tiểu luận nghiên cứu về vấn đề“Quan điểm của sinh viên Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn TP.HCM về việc đi làm thêm” dựa trên kết quả khảo sát
phiếu 100 sinh viên trường chiếm hơn 50% đang đi làm. Trong đó có hơn 50
người thừa nhận về việc có thu nhập duy trì việc học; muốn học hỏi rèn luyện
về kỹ năng làm việc ngồi ra muốn có thêm cơng việc phù hợp với chuyên
ngành.
+ Nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh
viên khoa quản lý kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội” của nhóm sinh
viên khoa quản lý kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội nghiên cứu. Kết
quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về kết quả học tập được đánh giá qua
điểm trung bình học kì của các đối tượng sinh viên ĐHTM là có đi làm thêm

hay khơng đi làm thêm. Qua đó đánh giá được điểm trung bình của sinh viên đi
làm thêm và không đi làm thêm là khác nhau.

7


CHƯƠNG III: KHUNG LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
8. Khung lí thuyết
Cơng việc làm thêm hay cơng việc bán thời gian được định nghĩa là việc làm
mà trong đó số giờ làm ít hơn bình thường (Thurman & Trah, 1990). Theo Arne
(2000), tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định căn cứ phân
loại công việc bán thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau. Ở Hoa
Kì và Pháp, cơng việc bán thời gian được quy định là dưới 35 giờ/tuần, Canada
và Anh là dưới 30 giờ/tuần, Đức là dưới 36 giờ/tuần, trong khi đó ở Nhật Bản,
việc quyết định một nhân viên làm bán thời gian hay không do chủ doanh
nghiệp phân loại mà không căn cứ vào thời gian làm việc. Theo đó người lao
động bán thời gian sẽ làm việc theo ca, mỗi ca được sắp xếp xoay vòng luân
phiên giữa các nhân viên.
Thuật ngữ “Sinh viên” được bắt nguồn từ một gốc Latin “Student” với nghĩa
là người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức. Hiểu thơng thường thì
“Sinh viên” là người đang học trong các trường Đại Học, Cao đẳng.
9. Phương pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Đặc trưng của nghiên cứu định lượng là gắn với thu thập và xử lý số liệu
dưới dạng số, dựa trên cơ sở lý thuyết để xây dựng mơ hình nghiên cứu và các
giải thuyết đi kèm. Các mơ hình tốn và cơng cụ thống kê sẽ được dùng trong
việc mơ tả, giải thích và dự đốn các hiện tượng.
Phương pháp được sử dụng để kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.
Sau khi xác định các yếu tố ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập

của sinh viên bằng công cụ thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết để phụ vụ cho
phân tích định lượng nói trên là bảng hỏi khảo sát, được gửi đến các sinh viên
đang học trường đại học thương mại, ta phân tích kết quả thu thập.
9.2. Phương pháp nghiên cứu định tính
Là nghiên cứu được những đặc trưng bởi mục đích của nghiên cứu và
phương pháp được tiến hành để nghiên cứu, với mục đích là nghiên cứu những
mặt, những vấn đề của cuộc sống , xã hội, quan tâm đến ý nghĩa của các hiện
tượng, tình huống , sự việc.
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu
khám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng
sinh viên có đi làm thêm để khám phá các yếu tố ảnh hưởng của việc làm thêm
đến kết quả học tập của sinh viên. Từ kết quả đó thiết lập bảng câu hỏi chính
thức phụ vụ cho nghiên cứu định lượng.

8


9.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Được sử dụng để tìm ra vấn đề nghiên cứu và rút ra những kết luận cần thiết
về cơ sở lí thuyết thơng qua việc tìm hiểu các tư liệu, giáo trình, các bài nghiên
cứu thuộc lĩnh vực có liên quan đến phạm vi đề tài.
9.4. Phương pháp điều tra khảo sát
Là phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu phổ biến nhất dựa trên các
bảng hỏi. Đặc điểm chính của phương pháp điều tra khảo sát là được sử dựng
trong phương pháp tiếp cận định lượng, thu thập một lượng nhỏ dữ liệu dưới
định dạng được tiêu chuẩn hóa từ một mẫu tương đối lớn và q trình chọn
mẫu mang tính đại diện từ một tổng thể đã biết.
Được vận dụng dưới dạng phát phiếu điều tra cho các sinh viên trường đại
học Thương Mại để nắm bắt được ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả
học tập.

9.5. Phương pháp thống kê
Dùng để xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình khảo sát, bổ trợ cho
các phương pháp phân tích tổng hợp nhằm đạt kết luận chính xác, khách quan.
Phương pháp so sánh đối chiếu
Được sử dụng để so sánh kết quả học tập, thời gian rảnh… giữa sinh viên đi
làm thêm và sinh viên không đi làm thêm ảnh hưởng của việc làm thêm.
9.6. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu
Phương pháp chọn mẫu
• Phương pháp định tính: Chọn mẫu theo mục đích và chọn mẫu theo quả bóng
tuyết.
• Phương pháp định lượng: Chọn mẫu định lượng và chọn mẫu theo quả cầu
tuyết.
Phương pháp thu thập dữ liệu:
• Trong phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu tài liệu,
phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc và phương pháp thảo luận nhóm.
• Trong phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng phương pháp điều tra
bằng bảng khảo sát/ phiếu điều tra và phương pháp thống kê tốn học.
Phương pháp xử lý dữ liệu
• Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS
10. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
10.1. Mơ hình nghiên cứu
Dựa trên kết quả nghiên cứu lý thuyết, tổng quan nghiên cứu, các yếu tố tác
động đến kết quả học tập được xác định là: (1) Loại hình cơng việc, (2) Thời
gian đi làm thêm, (3) Sự phù hợp chun ngành, Trên cơ sở nêu trên, mơ hình
nghiên cứu được xây dựng như sau:
9


10.2. Giả thuyết nghiên cứu
Chúng tôi đã xây dựng một số giả thuyết nghiên cứu dưới đây:

+ Giả thuyết H1: Loại hình cơng việc của việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên ĐHTM
+ Giả thuyết H2: Thời gian đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên ĐHTM
+ Giả thuyết H3:Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm có ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên ĐHTM
11. Xây dựng thang đo

 Thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập”
Thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập” gồm 4 biến
quan sát được mã hóa từ AH1 đến AH5
Bảng 3.1: Thang đo sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập
AH1 Việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập
AH2 Tôi sẽ cân đối giữa việc làm thêm và học tập để không ảnh hưởng đến
kết quả học tập của bản thân
AH3 Tôi vẫn sẽ tiếp tục đi làm thêm nếu việc làm thêm có ảnh hưởng tới
kết quả học tập
AH4 Tơi sẽ tăng giờ làm thêm nếu việc làm thêm không ảnh hưởng đến kết
quả học tập
AH5 Tôi sẽ giảm giờ làm thêm nếu việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết
quả học tập
 Thang đo “thời gian làm thêm”
Thang đo “Thời gian làm thêm” gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ TG1 đến
TG4
Bảng 3.2: Thang đo thời gian đi làm thêm
10


TG1
TG2

TG3
TG4

Số thời gian làm thêm một ngày càng cao càng ảnh hưởng tới kết quả
học tập của tôi
Thời gian tự học của tôi bị giảm do đi làm thêm ảnh hưởng đến kết
quả học tập của tôi
Thời gian nghỉ ngơi bị thu hẹp khiến tôi tận dụng thời gian trên lớp
để nghỉ ngơi
Khung thời gian đi làm có ảnh hưởng đến kết quả học tập

 Thang đo “Sự phù hợp chuyên ngành của việc làm thêm”
Thang đo “Sự phù hợp chuyên nghành của việc làm thêm” gồm 4 biến quan sát
được mã hóa từ PH1 đến PH4
Bảng 3.3: Thang đo sự phù hợp chuyên ngành của việc đi làm thêm
PH1
Làm thêm đúng chun ngành đang học giúp tơi có kết quả học tập
tốt hơn
PH2
Làm thêm một việc bất kì khơng có tính chun ngành khơng giúp
tơi trong việc học
PH3
Kĩ năng thuyết trình, giao tiếp, tự tin được rèn luyện khi làm thêm
giúp tơi có kết quả tốt hơn trong việc học
PH4
Kinh nghiệm việc làm thêm càng nhiều càng cải thiện kết quả học
tập của tơi

 Thang đo “Loại hình cơng việc”
Thang đo “Loại hình cơng việc” gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ LH1

đến LH4
Bảng 3.4: Thang đo Loại hình cơng việc
LH1
Những cơng việc liên quan đến chân tay nặng nhọc làm tôi mệt và
không muốn học bài
LH2
Những công việc phục vụ bàn nhẹ nhàng nhưng phải làm nhiều ca
khiến tơi khơng có thời gian học bài
LH3
Những cơng việc nhẹ nhàng liên quan đến trí óc (gia sư) linh hoạt về
thời gian nên tơi có thể cân bằng với việc học
LH4
Những công việc thời vụ gúp tôi cân bằng việc hoc
12. Quy trình chọn mẫu
12.1. Khung mẫu
- Tổng thể nghiên cứu: 3500 mẫu sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Hà
Nội
- Phần tử: Sinh viên chính quy khoa quản lý kinh doanh Trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội
- Tuổi: 18-22 tuổi.
- Giới tính: Nam, Nữ.
- Năm học: Từ năm nhất đến năm tư.
- Khoa: Quản lý kinh doanh
11


- Xếp loại học tập: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, kém.
- Ngành: Tất cả các ngành học trong khoa Quản lý kinh doanh, trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội
12.2. Kích thước mẫu

Nhóm chúng tơi đã chọn mẫu ngẫu nhiên là 310 sinh viên trong trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội
=> Tỷ lệ lấy mẫu tương đương là: 310/ 3500 = 0.0885
12.3. Phương pháp chọn mẫu
Nhóm chúng tơi chọn phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên vì phương pháp
này phù hợp với đề tài khảo sát, tiết kiệm thời gian, chi phí và đảm bảo tính
chủ quan cho đề tài nghiên cứu.
12.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Nhóm chúng tơi sử dụng khảo sát bằng phiếu khảo sát online. Sau khi thu
thập đủ phiếu điều tra, tiến hành thống kê các dữ liệu hợp lệ thành các biểu
bảng, ứng dụng phần mềm Excel trong xử lý số liệu. Tiến hành nhập liệu và
phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26.

12


CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng của việc làm thêm tới kết quả học tập
của sinh khoa Quản lý kinh doanh Đại học Công Nghiệp Hà Nội , nhóm nghiên
cứu chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để hỗ trợ phân tích kết quả ước
lượng mơ hình nghiên cứu theo các bước được trình bày như sau:
13. Kết quả phân tích dữ liệu
13.1. Thống kê mơ tả dữ liệu
Nghiên cứu được tiến hành khảo sát 310 sinh viên khoa Quản lý kinh doanh
Đại học Công Nghiệp Hà Nội và thu về được 310 phiếu khảo sát.Trong đó có
217 phiếu sinh viên đi làm thêm và 93 phiếu sinh viên chưa đi làm thêm.
Kết quả thống kê mô tả năm học của sinh viên

 Theo thống kê, số lượng sinh viên năm hai chiếm số đông (42,9%) tiếp sau
là năm ba (33,9%), năm nhất (13,2%) và it nhất là năm tư (10%)

Kết quả thống kê tình trạng đi làm của sinh viên

 Theo thống kê, số lượng sinh viên đi làm thêm chiếm đa số (70%), số sinh
viên chưa đi làm thêm chiếm 30%
Bảng 1.1: Thống kê mô tả thang đo “Ảnh hưởng của việc làm thêm”
13


Thống kê mơ tả
Tên
Mơ tả
GTNN
biến
Việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học
AH1
1
tập của tôi
Tôi sẽ cân dối giữa việc làm thêm và học tập
AH2 để không ảnh hưởng đến kết quả học tập của 1
bản thân
Tôi vẫn sẽ tiếp tục đi làm thêm nếu việc làm
AH3
1
thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập
Tôi sẽ tăng giờ làm thêm nếu việc làm thêm
AH4
1
không ảnh hưởng đến kết quả học tập
Tôi sẽ giảm giờ làm thêm nếu việc làm thêm
AH5

1
có ảnh hưởng đến kết quả học tập

GTLN

Trung
bình

Độ lệch
chuẩn

5

3,40

1,194

5

3,90

0,999

5

3,89

1,060

5


4,14

0,912

5

4,10

0,915

Bảng 1.2: Thống kê mô tả thang đo “Thời gian đi làm thêm”
Thống kê mô tả
Tên
Mô tả
biến
Số thời gian làm thêm một ngày càng cao
TG1
càng ảnh hưởng đến kết quả của tôi
Thời gian tự học của tôi bị giảm do đi làm
TG2 thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của
tôi
Thời gian nghỉ ngơi bị thu hẹp khiến tôi
TG3
tận dụng thời gian trên lớp để nghỉ ngơi
Khung thời gian đi làm có ảnh hưởng đến
TG4
học tập

GTNN


GTL
N

Trung
bình

Độ lệch
chuẩn

1

5

3,81

1,044

1

5

3,91

1,121

1

5


3,93

0,986

1

5

4,00

1,005

GTLN

Trung
bình

Độ lệch
chuẩn

5

3,96

0,927

Bảng 1.3: Thống kê mơ tả “Loại hình cơng việc”

Thống kê mơ tả
Tên

Mơ tả
GTNN
biến
Những cơng việc liên quan đến tay chân
LH1 nặng nhọc làm tôi mệt và không muốn học 1
bài

14


LH2
LH3
LH4

Những công việc phục vụ bàn nhẹ nhàng
nhưng phải làm nhiều ca khiến tơi khơng có 1
thời gian học
Những cơng việc nhẹ liên quan đến trí
óc(gia sư) linh hoạt về thời gian nên tơi có 1
thể cân bằng với việc học
Những công việc thời vụ giúp tôi cân bằng
1
với việc học

5

4,17

0,954


5

4,04

0,927

5

4,04

1,006

GTLN

Trung
bình

Đội lệch
chuẩn

5

3,98

1,002

5

4,01


1,065

5

4,01

0,986

5

4,08

0,968

Bảng 1.4: Thống kê mơ tả thang đo “Sự phù hợp chuyên ngành”
Thống kê mô tả
Tên
biến Mô tả

GTNN

Làm thêm đúng chun ngành mình đang
1
học giúp tơi có kết quả học tập tốt hơn
Làm thêm một việc bất kì khơng có tính
PH2
1
chun ngành khơng giúp tơi trong việc học
Kĩ năng thuyết trình, giao tiếp, tự tin được
PH3 rèn luyện khi làm thêm giúp tơi trong q 1

trình học tập
Kinh nghiệm việc làm thêm càng nhiều càng
PH4
1
cải thiện kết quả học tập của tôi
PH1

13.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ
thuộc
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội
tại qua hệ số Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha càng lớn thì độ tin cậy
nhất quán nội tại càng cao[ CITATION Ngu11 \l 1033 ]. Hệ số này sẽ giúp
kiểm tra xem các biến quan sát của nhân tố mẹ (nhân tố A) có đáng tin cậy hay
khơng, có tốt không. Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt
chẽ giữa các biến quan sát trong cùng 1 nhân tố. Nó cho biết trong các biến
quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm
nhân tố, biến nào không. Kết quả Cronbach Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng
các biến quan sát chúng ta liệt kê là rất tốt, thể hiện được đặc điểm của nhân tố
mẹ, chúng ta đã có được một thang đo tốt cho nhân tố mẹ này.
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha chỉ cho biết các biến đo lường có liên kết
với nhau hay khơng nhưng không cho biết biến nào cần loại bỏ đi và biến nào
cần giữ lại. Do đó, kết hợp sử dụng hệ số tương quan biến - tổng để loại ra

15


những biến khơng đóng góp nhiều cho khái niệm cần đo[ CITATION Hoà07 \l
1033 ].
Tác giả Nunnally và Burnstein (1994) đã xác định rằng: Thang đo chấp
nhận được khi có trị số Cronbach’s Alpha từ 0.6. Hệ số tương quan biến – tổng

là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong
cùng một thang đo, do đó, hệ số này càng cao thì sự tương quan của các biến
với các biến khác trong cùng một nhóm càng cao. Hệ số tương quan biến –
tổng phải lớn hơn 0.3. Các biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3
được xem là biến rác và bị loại khỏi thang đo.
 Nhân tố phụ thuộc
Nhân tố: Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập
Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
Items
,801
5

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if
Item Variance if
Deleted
Item Deleted
AH1 16,03
9,388
AH2 15,53
9,584
AH3 15,53
9,648
AH4 15,29
10,068
AH5 15,33

10,130

Corrected
Item-Total
Correlation
,508
,638
,571
,627
,612

Cronbach's
Alpha
if
Item Deleted
,795
,746
,767
,752
,757

Nhận thấy:
-

Hệ số Cronbach Alpha chung khi phân tích với 5 biến quan sát

-

(AH1,AH2,AH3,AH4,AH5) là 0,801 lớn hơn 0,6 ( đạt tiêu chuẩn)
Hệ số Cronbach Alpha của 5 biến quan sát trên nhỏ hơn hệ số

Cronbach Anpha chung (0,801) nên đều đạt yêu cầu.

-

Hệ số tương quan biến tổng: đều lớn hơn 0.3 (thỏa mãn).

 Các nhân tố độc lập
● Thời gian đi làm thêm
Reliability Statistics
16


Cronbach's
Alpha
,872

N
Items
4

of

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
if
Item Variance if
Deleted
Item Deleted
TG1 11,84
7,346

TG2 11,74
6,933
TG3 11,72
7,534
TG4 11,65
7,505

Corrected
Item-Total
Correlation
,718
,730
,737
,723

Cronbach's
Alpha
if
Item Deleted
,839
,836
,832
,837

Nhận thấy:
- Hệ số Cronbach Alpha chung khi phân tích với 4 biến quan sát
(TG1,TG2,TG3,TG4) là 0,872 lớn hơn 0.6 (đạt tiêu chuẩn).
-

Hệ số Cronbach Alpha của 4 biến quan sát trên nhỏ hơn hệ số

cronbach anpha chung (0,872) nên đều đạt yêu cầu.

-

Hệ số tương quan biến tổng: đều lớn hơn 0.3 (thỏa mãn).

● Loại hình cơng việc
Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
Items
,857
4
Item-Total Statistics
Scale
Scale Mean Variance
if
Item Item
Deleted
Deleted
LH1 12,25
6,104
LH2 12,04
5,845
LH3 12,18
6,154
LH4 12,17
5,948


if Corrected
Item-Total
Correlation
,707
,747
,694
,661

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted
,816
,799
,822
,837

Nhận thấy:
- Hệ số Cronbach Alpha chung khi phân tích với 4 biến quan sát
(LH1,LH2,LH3,LH4) là 0,857 lớn hơn 0.6 (đạt tiêu chuẩn).

17


-

Hệ số Cronbach Alpha của 4 biến quan sát trên nhỏ hơn hệ số
cronbach anpha chung (0,857) nên đều đạt yêu cầu.


-

Hệ số tương quan biến tổng: đều lớn hơn 0.3 (thỏa mãn).

● Sự phù hợp chuyên ngành
Reliability Statistics
Cronbach's N
of
Alpha
Items
,882
4
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
Corrected
Cronbach's
if
Item Variance if Item-Total Alpha
if Nhận thấy:
- Hệ
Deleted
Item Deleted Correlation Item Deleted
PH1 12,11
6,919
,763
,840
số
PH2 12,07
6,759
,732

,853
PH3 12,07
7,041
,752
,845
PH4 12,00
7,222
,728
,854
Cronbach Alpha chung khi phân tích với 4 biến quan sát
(PH1,PH2,PH3,PH4) là 0,882 lớn hơn 0.6 (đạt tiêu chuẩn).
-

Hệ số Cronbach Alpha của 4 biến quan sát trên nhỏ hơn hệ số
cronbach anpha chung (0,882) nên đều đạt yêu cầu.

-

Hệ số tương quan biến tổng: đều lớn hơn 0.3 (thỏa mãn).

13.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá là phương pháp phân tích thường được sử dụng
trong nghiên cứu khảo sát nhằm kiểm tra liệu các biến quan sát ( được đo
lường bởi các câu hỏi/mệnh đề khảo sát) có phản ánh đúng về khái niệm đo
lường theo thước đo ban đầu không thông qua thực hiện phép xoay nhân tố.
Nói cách khác, phân tích nhân tố khám phá dùng để rút gọn một tập gồm nhiều
biến quan sát có liên hệ với nhau thành một tập biến ít hơn nhưng vẫn chứa
đựng các nội dung có ý nghĩa của thông tin của biến ban đầu (Hair và cộng sự,
1998).


Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự
thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5
≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp. Nếu trị số này nhỏ
hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với tập dữ liệu
nghiên cứu.

Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các
biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không. Chúng ta cần
lưu ý, điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh
18


những khía cạnh khác nhau của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với
nhau. Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở
trên. Do đó, nếu kiểm định cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê thì khơng nên
áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét. Kiểm định Bartlett có ý
nghĩa thống kê (sig Bartlett’s Test < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương
quan với nhau trong nhân tố.

Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng
nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có
Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mơ
hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố
được trích cơ đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến
quan sát
 Nhân tố độc lập
 Factor Analysis
KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's
Test
of Approx. Chi-Square
Sphericity
df
Sig.

,934
1688,589
66
,000

-

Hệ số 0.5 < KMO=0.934 < 1 nên việc phân tích nhân tố là phù hợp.

-

Kiểm định Barlett cho sig=0.000 < 0.05 nên các biến trên có đều có ý

nghĩa.
Communalities
Initial
Extraction
TG1
1,000
,554
TG2

1,000
,585
TG3
1,000
,619
TG4
1,000
,616
LH1
1,000
,550
LH2
1,000
,572
LH3
1,000
,573
LH4
1,000
,590
PH1
1,000
,623
PH2
1,000
,600
PH3
1,000
,620
PH4

1,000
,611
Extraction Method: Principal Component Analysis.
19


Ta có:
- Các chỉ số Extraction của các biến trên khi chạy lại đều lớn hơn 0.5 nên các
biến trên đều được giữ lại.
 Tổng phương sai trích
Total Variance Explained
Extraction
Loadings

Initial Eigenvalues
%
of Cumulative
Component Total Variance
%
Total
1
7,113 59,274
59,274
7,113
2
,818
6,820
66,094
3
,788

6,569
72,662
4
,614
5,115
77,777
5
,455
3,791
81,568
6
,415
3,461
85,029
7
,388
3,237
88,265
8
,364
3,034
91,299
9
,307
2,555
93,854
10
,277
2,306
96,161

11
,249
2,071
98,232
12
,212
1,768
100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.

Sums

of

%
of Cumulative
Variance
%
59,274
59,274

Trị số Eigenvalue: Từ bảng trên thấy từ biến quan sát chỉ có biến 1 có trị số
7,113> 1 và tại nhân tố đầu tiên được giữ lại.
Tổng phương sai trích: 59,274 % > 50% thể hiện rằng 1 nhân tố được trích cơ
đọng 59,274%.
 Với nhân tố phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's

Test
of Approx. Chi-Square
Sphericity
df
Sig.

,792
334,446
10
,000

Ta có:
-

Hệ số 0.5 < KMO=0,792 < 1 nên việc phân tích nhân tố là phù hợp.

-

Kiểm định Barlett cho sig=0.000 < 0.05 nên các biến trên có đều có ý
nghĩa.
20

Squared


Communalities
Initial
Extraction
AH2 1,000
,606

AH3 1,000
,572
AH4 1,000
,667
AH5 1,000
,649
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Ta có:
-Ở lần chạy đầu tiên AH1 có chỉ số extraction nên ta loại biến rồi chạy lại
- Các chỉ số Extraction của các biến trên sau khi chạy lại đều lớn hơn 0.5 nên
các biến trên đều được giữ lại.
 Tổng phương sai trích:
Total Variance Explained
Extraction
Loadings

Initial Eigenvalues
Componen
%
of Cumulative
t
Total
Variance
%
Total
1
2,493
62,333
62,333

2,493
2
,657
16,425
78,758
3
,464
11,607
90,365
4
,385
9,635
100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.

Sums

of

%
of Cumulative
Variance
%
62,333
62,333

Ta có:
- Trị số Eigenvalue :Từ bảng trên thấy từ biến quan sát 1 trị số là 2,493> 1 và
tại biến quan sát số 2 thì trị số trên là 0.657< 1, nên nhân tố đầu được giữ lại.
- Tổng phương sai trích: 62,333% > 50% thể hiện rằng nhân tố được trích cơ

đọng 62,333%
Phân tích hồi quy
 Phân tích tương quan – kiểm định hệ số tương quan Person
Bảng 1 : Mức độ giải thích mơ hình
Model Summaryb
Mode
Adjusted R Std. Error of Durbinl
R
R Square Square
the Estimate Watson
a
1
,759
,576
,570
,4998
1,908
21

Squared


a. Predictors: (Constant), Phuhop, Thoigian, Loaihinh
b. Dependent Variable: Anhhuong
Bảng trên cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.570 có nghĩa là 57% sự biến thiên của
Anhhuong được giải thích bằng các biến độc lập là Phuhop,Thoigian và
Loaihinh
Bảng 2: Phân tích phương sai ANOVAa
ANOVAa
Sum

of
Mean
Model
Squares
df
Square
F
Sig.
1
Regression 72,350
3
24,117
96,529 ,000b
Residual 53,216
213
,250
Total
125,566
216
a. Dependent Variable: Anhhuong
b. Predictors: (Constant), Phuhop, Thoigian, Loaihinh
Trong bảng phân tích phương sai cho thấy trị số F mức ý nghĩa bằng 0.000 nhỏ
hơn 0.05 có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với thực tế
thu thập được và các biến đưa ra đều có ý nghĩa và các biến độ lập có tác động
lên biến phụ thuộc.
Kiểm định phân phối chuẩn hóa
 Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa
 Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy có một đường
cong hình chng trên hình là đường phân phối chuẩn, thêm vào đó
phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn Mean = -3.82E-15 và độ lệch

chuẩn = 0.993. Do đó có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của
phần dư không bị sai phạm.

22


 Biểu đồ tần số P-P
Xem biểu đồ Normal P-P Plot bên dưới, các trị số quan sát và trị số mong đợi
đều nằm gần trên đường chéo chứng tỏ phần dư chuẩn hóa có phân phối chuẩn.
Kiểm định bằng biểu đồ P-P Plot thể hiện những giá trị của các điểm phân vị
của phân phối của biến theo các phân vị của phân phối chuẩn. Quan sát mức độ
các điểm thực tế, tập trung sát đường thẳng kỳ vọng, cho thấy tập dữ liệu
nghiên cứu là tốt, phần dư chuẩn hóa có phân phối gần sát phân phối chuẩn.

23


 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy
Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients
Model
B
Std. Error
1
(Constant) ,921
,183
Thoigian ,208
,062
Loaihinh ,167

,069
Phuhop
,366
,064
a. Dependent Variable: Anhhuong

Standardized
Coefficients
Beta
t
5,040
,241
3,356
,175
2,431
,415
5,697

Sig.
,000
,001
,016
,000

Collinearity
Statistics
Tolerance VIF
,386
,383
,375


Kết quả phân tích hồi quy cho thấy biến độc lập Loaihinh (sig=0,016>0,05)
khơng có ý nghĩa tác động lên biên phụ thuộc. Các biến Thoigian và Phuhop
(sig<0,05) đều có ý nghĩa tác động lên biến phụ thuộc.Từ đó bác bỏ giả thuyết
Loại hình cơng việc có ảnh hưởng đến kết quả học tập
 Kiểm định đa cộng tuyến

24

1,592
1,614
1,667


Dị tìm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách tính độ chấp nhận của biến
(Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor - VIF).
Hệ số VIF < 2 nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập ảnh
hưởng khơng đáng kể đến mơ hình. Kết quả nhận được từ bảng 2 cho thấy với
hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến có giá trị dao động từ 1,592 đến
1,667. Do đó, có thể kết luận mơ hình hồi quy tuyến tính bội khơng có hiện
tượng đa cộng tuyến. Như vậy, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh
hưởng đến việc giải thích mơ hình hồi quy tuyến tính bội.
Với các kết quả phân tích và kiểm định đã đạt yêu cầu như trên, phương
trình hồi quy về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa
quản lý kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội như sau:
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng:
Anhhuong=0,921+0,208* Thoigian+0,366* Phuhop
Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng:
Anhhuong=0,241* Thoigian+0,415* Phuhop
So sánh mức tác động của 2 biến này: biến có tác động lớn hơn là biến phuhop

14. Thảo luận
Thơng qua bước nghiên cứu định lượng bằng cách xử lý 310 mẫu dữ liệu
thu thập từ các sinh viên khoa qaun lý kinh doanh Đại học Công Nghiệp Hà
Nội hỏi bằng mơ hình kinh tế lượng kết hợp nghiên cứu định tính bởi cơng
đoạn tổng hợp các cơ sở lý thuyết, các cơng trình nghiên cứu liên quan và
phỏng vấn trực tiếp sinh viên, các vấn đề được rút ra là:
Thứ nhất, qua kết quả thống kê mô tả cho thấy quyết định đi làm thêm
ngày càng trở nên phổ biến trong hầu hết sinh viên, cụ thể gần 70% sinh viên
lựa chọn đi làm thêm trong khoảng thời gian học đại học.
Thứ hai, qua nghiên cứu định lượng cho thấy rằng có nhiều yếu tố tác
động đến kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm, trong đó mỗi yếu tố khác
nhau sẽ có mức độ tác động nhất định đúng như kỳ vọng của nghiên cứu, cụ
thể như sau:
Một là, sự liên quan giữa công việc làm thêm và ngành học đóng vai trị
quan trọng trong kết quả học tập. Thực tế, không phải sinh viên nào cũng tìm
được một cơng việc đúng với ngành đang học, trong số những sinh viên làm
thêm được khảo sát thì có đến 60,6% sinh viên làm cơng việc khơng liên quan
đến ngành học hiện tại của mình với số điểm trung bình là 3,22, trong khi đó
sinh viên làm thêm liên quan đến ngành học có điểm số 3,60. Theo kết quả
phân tích được, sinh viên có cơng việc làm thêm liên quan đến ngành học thì
25


×