Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.67 MB, 56 trang )

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 2

BÀI THUYẾT TRÌNH VÙNG ĐƠNG BẮC BỘ

GVHD: T.S TRỊNH DUY ỐNH

SVTH: ĐỒN THANH THẢO
LÊ THỊ THU HƯƠNG


I. Vị

Trí

Địa Lí


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


II. ĐỊA CHẤT:

1. GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO:
A. Đại Nguyên Sinh:
B. Đại Cổ Sinh
C. Đại Trung Sinh
D. Đại Tân Sinh




A.ĐẠI NGUYÊN SINH:
-Toàn miền ở chế độ lục địa.

- Cuối Sini mới có những hoạt động kiến tạo phá hủy nền móng lục địa


Bảng niên đại địa chất
Trung Sinh
Tân Sinh


B. Đại Cổ Sinh:
- Thời kì biển tiến( Cambri hạ đến Devon) xen vào là các thời kì nâng lên để lại ngày nay
nhiều trầm tích biển khá dày chủ yếu là đá vơi.
- Cuối pecmi tồn miền được nâng lên nhờ vận động tạo sơn Hexini.


C. Đại Trung Sinh:

- Vào Triat hạ và thượng có hiện tượng hồi sinh kiến tạo làm nhiều vùng sụt lún
ở Đông Bắc như: Lạng Sơn, An Châu, Sông Hiến song song đó là sự nâng lên ở đới
Sơng Lơ và Dun Hải.
- Cuối Creta biển thối hồn tồn, lục địa được nâng lên.

D. Thời Kì Tân Kiến Tạo:
- Vận động tạo núi himalaya làm toàn miền được nâng lên và đồng thời tạo ra nhiều
đứt gãy .




II. ĐỊA HÌNH:

- Các đỉnh núi cao > 2000m: Tây Cơn Lĩnh(2419m), Pu Tha La….chiếm 0.1% diện tích vùng.
- Đặc điểm: Thấp dần từ Tây Bắc- Đông Nam.
- Hướng núi: vịng cung
+ Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc SƠn, Đơng Triều
+ Tây Bắc –Đơng Nam
- Lọt vào giữa miền núi có khá nhiều vùng trũng, rộng nhất là vùng hồ đệ tam cũ( Lục Yên, Đoan
Hùng, Tuyên Quang..)



III. KHÍ HẬU:
- Mùa đơng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa đơng bắc.
+ Mùa lạnh đến sớm, kết thúc muộn. Nhiệt độ thấp hơn các khu vực khác trong miền 130C.
+Vùng núi ở Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có thể có lúc nhiệt độ xuống
dưới 0°C và có băng giá, đơi khi có tuyết rơi.
+ Biên độ nhiệt năm lớn: 13-140C. Có hiện tượng sương muối, sương giá, tuyết rơi

-

Mùa hè mát mẻ.


Bảng Biên Độ Nhiệt

ĐẶC ĐIỂM


TẦN SUẤT FRONT LẠNH

NHIỆT ĐỘ TB THÁNG I

LẠNG SƠN

22,O Lần

13,7° C

HÀ NỘI

20,6 Lần

16,6 ° C

THANH HÓA

14 – 15 Lần

17,3 °C

LAI CHÂU

7,2 Lần

17.6 ° C






IV. THỦY VĂN:
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

-

Có một số hệ thống sơng chính như:

+ Hệ thống sơng Bằng Giang- Kỳ Cùng đổ vào tây giang
Quảng Ninh
+ Hệ thống sông Lô- sông Gâm
+ Hệ thống sông Thao

-

Chế độ nước theo mùa: mùa lũ và mùa cạn
Sơng ngịi đơng bắc bộ có khả năng thủy điện và thủy lợi cao.

+ Hệ thống sông Duyên Hải




Tổng lượng dịng
ST
T

1


Hệ Thống Sơng

Hồng

Độ dài sơng

chảy

chính(km)

Diện tích lưu
2)
vực (km

556

72700

1126

143700

2

Thái Bình

385

3


Kì Cung- Bằng

243

Giang

11,220

Hàm lượng phù
3
sa(g/m )

Mùa lũ

120

1010

6-10

Ba Lạt, Lạch Giang, Cửa Đáy….

10

128

6-10

Cửa Thái Bình, cửa văn úc……


7,3

686

6-9

Chảy về Trung quốc

3
(tỉ m /năm)

(tháng)

Các cửa sông


- Khả năng xâm thực, bóc mịn của dịng chảy khá lớn, tạo ra lượng phù sa lớn. Chỉ
số xâm thực ở một số sông:
2
+ Trạm Yên Bái (sông Thao) 722 tấn/km
2
+ Trạm Hà Giang (sông Lô) 600 tấn/km
+ Trạm Thác Bà (sơng Chảy) 433 tấn/km

2

2
+ Trạm Chiêm Hóa (sơng Gâm) 145,8 tấn/km
+ Khu vực hồ Ba Bể (sông Năng) 87,5 tấn/ km


2


V. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Đất feralit trên đá vôi

Các loại đất feralit trên đá badan và đất mùn
núi cao


A.

THỔ NHƯỠNG:

-.

Đất Feralits đỏ vàng:

+ Loại đất này phân bố trên địa hình đồi núi thấp ở các tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang,
Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn... Đất có độ mùn cao (2 ÷ 4%), đạm
2%, lân 0,08%, PH = 4 ÷ 4,1 là loại đất thích hợp với các cây lấy gỗ, cây công nghiệp và những cây
trồng cạn như: trẩu, sở, quế, chè và các cây nguyên liệu như mỡ, bồ đề vv...




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×