Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Phân tích những khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường nói chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.68 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Hà Nội, năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


1

MỤC LỤC
Câu 1: Phân tích quan điểm của C.Mác về lượng giá trị một đơn vị hàng hoá.........2
Theo quan điểm của C. Mác, cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng
hố, thì lượng giá trị một đơn vị hàng hoá sẽ biến đổi theo chiều hướng nào
(khơng thay đổi, tăng lên, giảm đi)? Giải thích?.................................................................. 2
Quan điểm trên có ý nghĩa như thế nào đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản
xuất?..................................................................................................................................................... 2
1.1. Quan điểm của C.Mác về lượng giá trị một đơn vị hàng hoá..................................... 2
1.2 Ý nghĩa quan điểm của Mác với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất................... 5
Câu 2: Phân tích những khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
với kinh tế thị trường nói chung................................................................................................. 5
2.1. Kinh tế thị trường.................................................................................................................. 5
2.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa............................................................ 7
Danh mục tài liệu tham khảo.................................................................................................... 10

TIEU LUAN MOI download :


2



Đề 4
Câu 1: Phân tích quan điểm của C.Mác về lượng giá trị một đơn vị hàng hoá. Theo
quan điểm của C. Mác, cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hố,
thì lượng giá trị một đơn vị hàng hoá sẽ biến đổi theo chiều hướng nào (khơng thay
đổi, tăng lên, giảm đi)? Giải thích?
Quan điểm trên có ý nghĩa như thế nào đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản
xuất?
1.1. Quan điểm của C.Mác về lượng giá trị một đơn vị hàng hoá
Về bản chất, giá trị của hàng h5a là lao động của người sản xuất kết tinh trong
hàng h5a. Lượng giá trị của một đơn vị hàng h5a là lượng thời gian hao phí lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng h5a đ5. Lượng lao động đã ti:u hao đ5 được đo
b;ng thời gian lao động.
Trong thực tế, m=i lo>i hàng h5a c5 rất nhiều người c?ng sản xuất, nhưng điều
kiện sản xuất, tr@nh độ tay nghề, nBng suất lao động l>i khác nhau n:n thời gian lao
động để sản xuất ra hàng h5a của m=i người là khCng giDng nhau. ĐDi với người c5
tr@nh độ tay nghề cao th@ thời gian lao động để sản xuất ra hàng h5a là ít hơn so với
người c5 tr@nh độ tay nghề thấp. V@ vFy, khCng thể đo lượng giá trị hàng h5a b;ng
hao phí lao động cá biệt mà phải đo b;ng thời gian lao động xã hội cần thiết hay hao phí
lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng h5a đ5.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra
một hàng h5a với tr@nh độ thành th>o trung b@nh, cường độ lao động trung b@nh
trong nhGng điều kiện b@nh thường của xã hội.
Hao phí lao động để sản xuất hàng h5a gIm hao phí lao động quá khứ (vFt h5a
dưới d>ng nhà xưLng, máy m5c, cCng cM lao động, nguy:n nhi:n vFt liệu...) và hao phí
lao động mới kết tinh th:m.
C.Mác viết : “ Chỉ c5 lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dMng, mới quyết định đ>i lượng giá trị của giá
trị sử dMng ấy”


TIEU LUAN MOI download :


3

Và v@ thời gian lao động xã hội cần thiết là một đ>i lượng khCng cD định n:n
khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đTi th@ lượng giá trị hàng h5a cUng thay
đTi. C.Mác đã chỉ ra 3 nhân tD sau đây ảnh hưLng đến lượng giá trị hàng h5a:
Một là, năng suất lao động
NBng suất lao động là nBng lực sản xuất của người lao động, được tính b;ng sD
lượng sản phYm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay sD lượng thời gian hao phí
để sản xuất ra một sản phYm.
TBng nBng suất lao động là tBng nBng lực sản xuất của người lao động. Tức là
trong c?ng một đơn vị thời gian, người lao động làm nhiều sản phYm hơn trước, hay
thời gian hao phí lao động để sản xuất ra một sản phYm ít hơn trước.
NBng suất lao động là thước đo mức độ hiệu quả của ho>t động sản xuất trong
một thời gian nhất định. NBng suất lao động phản ánh khả nBng c5 ích, hiệu quả c5 ích
của lao động là làm được bao nhi:u sản phYm nhưng phải đảm bảo quy cách, phYm
chất, kZ thuFt của sản phYm.
NBng suất lao động c5 mDi quan hệ t[ lệ nghịch với giá trị của một hàng h5a.
Khi nBng suất lao động tBng, nghĩa là cUng trong một thời gian lao động, nhưng khDi
lượng hàng h5a sản xuất ra tBng l:n làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra
một đơn vị hàng h5a giảm xuDng. Do đ5 giá trị của một sản phYm giảm nhưng tTng
giá trị khCng đTi.
NBng suất lao động chịu ảnh hưLng của các yếu tD khoa h]c kZ thuFt, cCng cM,
phương tiện lao động, tr@nh độ người lao động, tr@nh độ tT chức quản l^ sản xuất...
MuDn tBng nBng suất lao động phải phát triển các yếu tD tr:n, đ_c biệt là áp dMng khoa
h]c cCng nghệ mới vào sản xuất, cải tiến cCng cM, phương tiện lao động, đTi mới tT
chức quản l^, nâng cao tr@nh độ người lao động...
Để c>nh tranh về giá cả với nhà sản xuất khác th@ phải tBng nBng suất lao

động cá biệt v@ n5 làm giảm lượng giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hoá xuDng thấp
hơn lượng giá trị xã hội của n5. Từ đ5 giá cả bán hàng h5a c5 thể rẻ hơn của người khác
mà vẫn thu lợi nhuFn ngang, thFm chí cao hơn.
Hai là, cường độ lao động
Cường độ lao động là đ>i lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một đơn
vị thời gian. N5 cho thấy mức độ khYn trương, n_ng nh]c hay cBng thcng của lao
động.
Do đ5, tBng cường độ lao động là tBng mức độ hao phí lao động trong một đơn vị thời
gian. TBng cường độ lao động cUng giDng như kdo dài ngày lao động.

TIEU LUAN MOI download :


4

Cường độ lao động c5 mDi quan hệ t[ lệ thuFn với tTng giá trị hàng h5a được
sản xuất ra trong một đơn vị thời gian nhất định. Khi cường độ lao động tBng, hao phí
lao động cUng tBng l:n, khDi lượng hàng h5a cUng tBng tương ứng. V@ vFy, hao phí
lao động để làm ra một sản phYm khCng đTi nhưng tTng giá trị hàng h5a tBng l:n.
Việc tBng cường độ lao động cUng c5 ^ nghĩa rất quan tr]ng trong việc t>o ra sD
lượng các giá trị sử dMng nhiều hơn, g5p phần thỏa mãn tDt hơn nhu cầu của xã hội.
Cường độ lao động chịu ảnh hưLng của các yếu tD sức khỏe, thể chất, tâm l^, tr@nh độ
tay nghề thành th>o của người lao động, cCng tác tT chức, k[ luFt lao động... Nếu giải
quyết tDt nhGng vấn đề này th@ người lao động sg thao tác nhanh hơn, thuần thMc hơn,
tFp trung hơn, do đ5 t>o ra nhiều sản phYm hơn.
Ba là, tính chất hay mfc độ phfc tgp của lao động
Mức độ phức t>p của lao động cUng ảnh hưLng nhất định đến lượng giá trị của
hàng h5a.
Trong đời sDng xã hội c5 nhiều lo>i lao động cM thể khác nhau. CBn cứ tính
chất của lao động c5 thể chia các lo>i lao động thành lao động giản đơn và lao động

phức t>p.
Lao động giản đơn là lao động khCng cần quá tr@nh đào t>o đ_c biệt cUng c5
thể làm được, là sự hao phí lao động một cách thCng thường mà bất kh một người lao
động b@nh thường nào khCng cần phải được đào t>o cUng c5 thể làm được. VD như
t>p vM, bán hàng nhỏ, phát tờ rơi,…
Lao động phức t>p là nhGng lo>i lao động phải trải qua một quá tr@nh đào t>o
theo y:u cầu của nhGng nghề nghiệp chuy:n mCn nhất định. Đây là lao động phải được
đào t>o, huấn luyện thành lao động lành nghề. VD như bác sĩ, kZ sư,…
Trong c?ng một đơn vị thời gian, một lao động phức t>p sg phải vFn dMng các
kZ nBng về thể chất và tinh thần nhiều hơn so với một lao động giản đơn n:n trong c?ng
một đơn vị thời gian, một lao động phức t>p sg t>o ra nhiều giá trị hơn một lao động
giản đơn. Sản phYm của lao động phức t>p v@ vFy sg c5 giá trị cao hơn sản phYm của
lao động giản đơn. VD trong c?ng một giờ đIng hI, một kZ sư sg t>o ra được giá trị lao
động cao hơn so với một người làm t>p vM bLi kZ sư là nhGng người đã được đào t>o
và trải qua thời gian huấn luyện tay nghề cao hơn so với người làm t>p vM.
C.Mác g]i lao động phức t>p là lao động giản đơn được nhân bội l:n. Để cho các
hàng h5a do lao động giản đơn t>o ra c5 thể quan hệ b@nh đcng với các hàng h5a do
lao động phức t>p t>o ra, trong quá tr@nh trao đTi người ta quy m]i lao động phức t>p
thành lao động giản đơn trung b@nh. Do đ5, lượng giá trị của hàng h5a là do thời gian
lao động xã hội cần thiết, giản đơn để sản xuất ra hàng h5a đ5 quyết định.

TIEU LUAN MOI download :


5

Đây cUng là cơ sL l^ luFn quan tr]ng để cả nhà quản trị và người lao động tính
tốn, xác định mức th? lao cho ph? hợp với tính chất của ho>t động lao động trong quá
tr@nh tham gia vào các ho>t động kinh tế xã hội.
Vì vậy ta kết luận được rằng theo quan điểm của C.Mác, cùng với sự phát triển

của sản xuất và trao đổi của hàng hóa thì lượng giá trị một đơn vị hàng hố sẽ giảm
đi.

1.2 Ý nghĩa quan điểm của Mác với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất
Việc nghi:n cứu lượng giá trị hàng h5a đDi với các doanh nghiệp trong lĩnh vực
sản xuất là rất cần thiết để tDi đa hoá cả doanh thu và lợi nhuFn, g5p phần khCng nhỏ
trong việc thúc đYy doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Trước hết, nghi:n cứu lượng giá trị hàng h5a đã xác định được giá cả của hàng h5a đã
làm ra v@ nghi:n cứu lượng giá trị hàng h5a cho biết: “ Thời gian lao động xã hội cần
thiết giản đơn trung b@nh để sản xuất ra một hàng h5a là thước đo lượng giá trị hàng
h5a và từ đ5 xác định được giả cả của hàng h5a nào cao hơn của hàng h5a nào. ” Thứ
hai, nghi:n cứu lượng giá trị hàng h5a giúp các doanh nghiệp t@m ra được các nhân tD
tác động đến n5 và nhờ vFy t@m ra cách để làm giảm giá cả sản xuất như:
tBng nBng suất lao động, đầu tư vào khoa h]c kZ thuFt hiện đ>i, đầu tư nhiều hơn cho
việc đào t>o giáo dMc chất xám… mà vẫn giG nguy:n ho_c làm tBng th:m giá trị để tiến
tới c>nh tranh tr:n thị trường, đây chính là điều mà các nhà làm kinh tế luCn hướng tới
nh;m đ>t được lợi nhuFn si:u ng>ch.
Thứ ba, bLi v@ trong c?ng một đơn vị thời gian lao động như nhau nhưng lao
động phức t>p t>o ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn n:n các nhà làm
kinh tế cần đ_c biệt chú tr]ng đầu tư vào nhGng ngành lao động phức t>p đòi hỏi nhiều
chất xám. MuDn làm được điều này th@ phải nâng cao tr@nh độ cCng nhân, nâng cao
tay nghề và áp dMng nhGng biện pháp ti:n tiến, cải tiến kĩ thuFt.
Hiện nay các doanh nghiệp vẫm đang phải đDi m_t với nhiều kh5 khBn trong quá
tr@nh phát triển, sản xuất với cCng nghệ đơn giản n:n lượng giá trị hàng h5a cao mà giá
trị sử dMng l>i thấp, khCng đáp ứng được nhu cầu trong nước cUng như ngồi nước. Ví
dM như: g>o L Việt Nam sản xuất với thời gian lao động xã hội cần thiết lớn, nhiều nhân
lực, nhưng chất lượng g>o l>i khCng cao, bán với giá thấp tr:n thị trường thế giới. Từ đ5
đ_t ra một y:u cầu làm thế nào để làm giảm lượng giá trị mà vẫn giG nguy:n ho_c tBng
th:m giá trị của hàng h5a.
MuDn đ>t được mMc ti:u tr:n, ta cần phải chú tr]ng đầu tư phát triển nhGng

ngành lao động tri thức, nâng cao nBng suất lao động b;ng cách áp dMng nhiều cCng


TIEU LUAN MOI download :


6

nghệ sản xuất ti:n tiến, hiện đ>i; đầu tư đào t>o đội ngU lao động c5 tr@nh độ tay nghề
cao, tiến tới xây dựng một nền kinh tế tri thức.
Câu 2: Phân tích những khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
với kinh tế thị trường nói chung.
2.1. Kinh tế thị trường
Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đo>n phát triển tất yếu của lịch sử
mà bất cứ nền kinh tế nào cUng phải trải qua. Để đ>t tới nấc thang cao hơn tr:n con
đường phát triển th@ nền kinh tế thị trường phải phát triển đến tr@nh độ phT biến và
hoàn chỉnh. Đ5 là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đo>n đầu là nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa. Để chuyển l:n nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết
mức, phải trL thành phT biến trong đời sDng kinh tế - xã hội.
Đây là một kết luFn l^ luFn quan tr]ng. N5 đã khái quát quá tr@nh phát triển
của lịch sử nhân lo>i, trong đ5, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất
yếu, mang tính phT biến.
Kinh tế thị trường là sản phYm của vBn minh nhân lo>i lo>i chứ khCng phải

h@nh thức tT chức kinh tế ri:ng c5 của chủ nghĩa tư bản; khCng c5 mC h@nh kinh
tế thị trường chung cho m]i quDc gia và m]i giai đo>n phát triển. M=i nước c5 nhGng
mC h@nh kinh tế thị trường khác nhau ph? hợp với điều kiện của quDc gia đ5. M=i nền
kinh tế thị trường vừa c5 nhGng đ_c trưng tất yếu khCng thể thiếu của nền kinh tế thị
trường n5i chung vừa c5 nhGng đ_c trưng phản ánh điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế xã hội của quDc gia đ5.
Những đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường:

-

Về chủ thể kinh tế: Được tự do sản xuất kinh doanh theo luFt pháp và

được b@nh đcng khCng phân biệt đDi xử. Các chủ thể kinh tế đều c5 cơ hội để
tiếp cFn các nguIn lực phát triển c5 hiệu quả và động lực trực tiếp của các chủ
thể kinh doanh là lợi ích kinh tế-xã hội.
-

Về thị trường: Thực hiện các giải pháp để t>o lFp và phát triển các yếu tD

thị trường cơ bản như thị trường hàng h5a và dịch vM; thị trường vDn, tiền tệ; thị
trường khoa h]c, cCng nghệ; thị trường lao động, thị trường bất động sản và lành
m>nh h5a các yếu tD thị trường đ5 nh;m t>o điều kiện cho nền kinh tế thị trường
phát triển Tn định, bền vGng và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
Về cơ chế vận hành: TCn tr]ng tính khách quan của các quy luFt kinh tế
thị trường; tính nBng động của cơ chế thị trường.
Về vai trò của Nhà nước: Điều tiết nền kinh tế thị trường, vFn dMng các
quy luFt kinh tế của nền kinh tế thị trường vào điều kiện của Việt Nam trong bDi

TIEU LUAN MOI download :


7

cảnh hội nhFp kinh tế quDc tế. Từ đ5 định hướng phát triển nền kinh tế, t>o lFp
mCi trường cho nền kinh tế phát triển Tn định, bền vGng và h>n chế m_t trái của
cơ chế thị trường.
Tuh theo điều kiện lịch sử cM thể và chế độ chính trị - xã hội của m=i quDc gia
mà các đ_c trưng đ5 thể hiện khCng hoàn toàn giDng nhau t>o n:n tính đ_c th? và các

mC h@nh kinh tế thị trường khác nhau.
2.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu nền kinh tế
thị trường ph? hợp với Việt Nam, phản ánh tr@nh độ phát triển và điều kiện lịch sử của
Việt Nam.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vFn hành theo các
quy luFt của thị trường; đIng thời g5p phần hướng tới từng bước xác lFp một xã hội mà
L đ5 dân giàu, nước m>nh, dân chủ, cCng b;ng, vBn minh; c5 sự điều tiết của Nhà nước
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đ>o.
Để đ>t được hệ giá trị như vFy, nền kinh tế thị trường Việt Nam, cUng như các
nền kinh tế thị trường khác, cần c5 vai trò điều tiết của nhà nước. Nhưng đDi với Việt
Nam, nhà nước phải được đ_t dưới sự lãnh đ>o của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng
Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền do lịch sử khách quan quy định.

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xác định là mC h@nh
kinh tế tTng quát trong suDt thời kh quá độ l:n chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ các đ_c trưng chung vDn
c5 của kinh tế thị trường n5i chung, vừa c5 nhGng đ_c trưng ri:ng của Việt Nam. Đây là
kiểu mC h@nh kinh tế thị trường ph? hợp với đ_c trưng lịch sử, tr@nh độ phát triển,
hồn cảnh chính trị - xã hội của Việt Nam. MuDn thành cCng phải do nhân dân n= lực
xây dựng mới c5 thể đ>t được.
Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Về hệ thống mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa: VBn kiện Đ>i hội đ>i biểu toàn quDc lần thứ XI đã chỉ rõ: phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa L nước ta nh;m mMc ti:u
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thực hiện: “Dân giàu, nước m>nh, dân
chủ, cCng b;ng, vBn minh”. Để thực hiện được mMc ti:u đ5 trong phát triển nền
kinh tế thị trường, phải t>o điều kiện để giải ph5ng m>nh mg sức sản xuất và
khCng ngừng phát triển lực lượng sản xuất; phát triển lực lượng sản xuất hiện đ>i
gắn với xây dựng quan hệ sản xuất ph? hợp tr:n cả ba m_t: sL hGu, quản l^


TIEU LUAN MOI download :


8

và phân phDi; phát triển kinh tế thị trường để từng bước xây dựng h> tầng kinh
tế cho chủ nghĩa xã hội; cải thiện và nâng cao đời sDng nhân dân.
-

Về mục tiêu kinh tế - xã hội - văn hóa:

Làm cho dân giàu: Nội dung cBn bản của dân giàu là mức b@nh quân
GDP đầu người tBng nhanh trong một thời gian ngắn và khoảng cách giàu,
nghèo trong xã hội ngày càng được thu hẹp.
Làm cho nước mạnh: Thể hiện L mức đ5ng g5p to lớn của nền kinh tế thị
trường cho ngân sách quDc gia; L sự gia tBng ngành kinh tế mUi nh]n; L sự sử
dMng tiết kiệm, c5 hiệu quả các nguIn tài nguy:n quDc gia; L sự bảo vệ mCi
trường sinh thái, bảo vệ các bí mFt quDc gia về tiềm lực kinh tế, khoa h]c, cCng
nghệ và an ninh, quDc phòng.
Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể hiện L việc xử l^ các quan hệ
lợi ích ngay trong nội bộ nền kinh tế thị trường, L đ5 việc g5p phần to lớn vào
giải quyết các vấn đề xã hội, L việc cung ứng các hàng h5a và dịch vM c5 giá trị
khCng chỉ về kinh tế mà còn c5 giá trị cao về vBn h5a, xã hội.
Về mục tiêu chính trị: Làm cho xã hội dân chủ, biểu hiện L ch= dân chủ
h5a nền kinh tế, m]i người, m]i thành phần kinh tế c5 quyền tham gia vào ho>t
động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, c5 quyền sL hGu hợp pháp về tài sản của
m@nh; quyền của người sản xuất và người ti:u d?ng được bảo vệ tr:n cơ sL pháp
luFt của nhà nước.
Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế: Nền kinh tế c5 nhiều thành

phần, với nhiều h@nh thức sL hGu. Các thành phần kinh tế đều là bộ phFn cấu
thành quan tr]ng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, c?ng
phát triển lâu dài, hợp tác và c>nh tranh lành m>nh với nhau tr:n cơ sL pháp luFt
của nhà nước, trong đ5 kinh tế nhà nước giG vai trò chủ đ>o và kinh tế nhà nước
c?ng với kinh tế tFp thể ngày càng trL thành nền tảng vGng chắc của nền kinh tế
quDc dân; chế độ cCng hGu về tư liệu sản xuất chủ yếu, từng bước được xác lFp
và sg chiếm ưu thế tuyệt đDi khi chủ nghĩa xã hội về cơ bản được xây dựng xong.
Về chế độ phân phối: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa L nước ta, thực hiện phân phDi theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
là chủ yếu; đIng thời c5 các h@nh thức phân phDi khác nGa (phân phDi theo
vDn, theo tài nBng c?ng các nguIn lực khác đ5ng g5p vào sản xuất kinh doanh),
vừa khuyến khích lao động, vừa bảo đảm phúc lợi xã hội cơ bản, bảo đảm sự
phân phDi cCng b;ng, hợp l^ và h>n chế sự bất b@nh đcng trong xã hội.

TIEU LUAN MOI download :


9

-

Về vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự quản l^ và điều tiết nền kinh tế của nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đ_t dưới sự lãnh đ>o của Đảng Cộng sản Việt
Nam. V@ vFy, sự quản l^ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải định
hướng cho nền kinh tế phát triển c5 hiệu quả tr:n cơ sL đảm bảo lợi ích quDc gia,
lợi ích của nhân dân lao động thCng qua hệ thDng pháp luFt, chiến lược, quy
ho>ch, kế ho>ch, chính sách phát triển kinh tế, xã hội. ĐIng thời, c5 sử dMng cơ
chế thị trường kích thích sản xuất, giải ph5ng sức sản xuất, phát huy m_t tích cực

và h>n chế m_t ti:u cực của cơ chế thị trường.
-

Về sự quản lý của nhà nước: giải quyết mDi quan hệ giGa tBng trưLng

kinh tế với tiến bộ và cCng b;ng xã hội, cải thiện đời sDng nhân dân. Nhà nước
thực hiện chính sách xã hội, một m_t, khuyến khích làm giàu hợp pháp, m_t
khác phải thực hiện x5a đ5i, giảm nghèo.
Về nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp ngay từ đầu
giGa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải ph5ng sức sản xuất;
xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cD và hoàn thiện quan hệ sản xuất
mới XHCN, nh;m phMc vM cho phát triển sản xuất và cCng nghiệp h5a, hiện đ>i
h5a đất nước; giGa phát triển sản xuất với từng bước cải thiện và nâng cao đời
sDng nhân dân; giải quyết tDt các vấn đề xã hội và cCng b;ng xã hội, ngBn ch_n
các tệ n>n xã hội; giải quyết tDt các nhiệm vM chính trị, xã hội, vBn h5a, mCi
trường và an ninh, quDc phòng.
Về tính cộng đồng và tính dân tộc: Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa L nước ta mang tính cộng đIng cao theo truyền thDng của xã hội Việt
Nam, phát triển kinh tế thị trường c5 sự tham gia của cộng đIng và v@ lợi ích
của cộng đIng, hướng tới xây dựng một cộng đIng xã hội Việt Nam giàu c5, đầy
đủ về vFt chất, phong phú về tinh thần, dân chủ, cCng b;ng, vBn minh, đảm bảo
cuộc sDng ấm no và h>nh phúc cho nhân dân.
Về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN L nước ta dựa
vào sự phát huy tDi đa nguIn lực trong nước và triệt để tranh thủ nguIn lực nước
ngoài theo phương châm “Kết hợp sức m>nh của dân tộc và sức m>nh của thời
đ>i” và sử dMng các nguIn lực đ5 một cách hợp l^, đ>t hiệu quả cao, để phát
triển nền kinh tế đất nước với tDc độ nhanh, hiện đ>i và bền vGng.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa L Việt Nam là sự kết hợp nhGng
m_t tích cực, ưu điểm của kinh tế thị trường với bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội
để hướng tới một nền kinh tế thị trường hiện đ>i, vBn minh. Tuy nhi:n, kinh tế thị


TIEU LUAN MOI download :


10

trường định hướng xã hội chủ nghĩa L Việt Nam đang trong quá tr@nh h@nh thành và
phát triển n:n khCng tránh khỏi nhiều yếu kdm.
Để phát triển thành cCng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa L Việt
Nam cần phải phát huy được sức m>nh, trí tuệ, nguIn lực và sự đIng thuFn của toàn dân
tộc. MuDn vFy cần phải thực hiện nâng cao nBng lực lãnh đ>o của đảng, vai trò của nhà
nước và phát huy vai trò của nhân dân.

Danh mục tài liệu tham khảo
C.Mác và Ph.Ăngghen : Tồn tập (1993), NXB Chính trị QuDc Gia, Hà Nội
Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin (2019), NXB Chính Trị QuDc Gia,
Hà Nội
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay (2018). Truy cFp ngày 6/4/2022 từ

TIEU LUAN MOI download :



×