Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SAI SỐ VÀ YẾU TỐ NHIỄU TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.69 KB, 7 trang )

1. Trong quá trình nghiên cứu có thể có những đối tượng tình nguyện vào mẫu
dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu; @
B. Do đo lường biến số;
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
2. Trong quá trình nghiên cứu có thể không tuân thủ hoàn toàn phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên dẫn tới sai lệch kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này
thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu; @
B. Do đo lường biến số;
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
3. Ở những lần đo (biến số) khác nhau của cùng một điều tra viên trên cùng một
nhóm đối tượng nhưng không đưa lại một kết quả như nhau dẫn tới sai lệch
kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu;
B. Do đo lường biến số; @
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
4. Ở những lần đo (biến số) của các điều tra viên khác nhau trên cùng một nhóm
đối tượng nhưng không đưa lại một kết quả như nhau dẫn tới sai lệch kết quả
nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu;
B. Do đo lường biến số; @
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;


5. Ở những lần đo (biến số) bằng các phương tiện khác nhau trên cùng một
nhóm đối tượng nhưng không đưa lại một kết quả như nhau dẫn tới sai lệch
kết quả nghiên cứu. Sự sai lệch này thuộc loại sai số:
A. Do chọn mẫu;
B. Do đo lường biến số; @
C. Do lời khai của đối tượng nghiên cứu;
D. Do liên quan tới tính chất về người ở các đối tượng điều tra;
E. Do ghi chép;
6. Sai số do chọn mẫu là:
A. Sai số từ cùng một điều tra viên;
B. Sai số giữa các điều tra viên;
C. Khi không tuân thủ hoàn toàn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên;@
50
SAI SỐ VÀ YẾU TỐ NHIỄU
TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
D. Khi quần thể có kích thước quá lớn ;
E. Khi tỷ lệ của biến số cần khảo sát quá lớn trong quần thể;
7. Sai số do đo lường các biến số là:
A. Do không tuân thủ qui trình chọn mẫu ngẫu nhiên;
B. Sai số nhớ lại;
C. Khi đo lường các biến số thiếu chính xác; @
D. Sai số do xếp lẫn;
E. Sai số do lời khai của đối tượng nghiên cứu.
8. Kiểm soát sai số bằng phương pháp thực nghiệm nhằm loại trừ:
A. Sai số nhớ lại;
B. Sai số khi chọn mẫu;
C. Sai số do đo lường các biến số; @
D. Yếu tố nhiễu;
E. Sai số khi mẫu không đại diện cho quần thể.
9. Kiểm soát bằng phương pháp thống kê nhằm loại trừ:

A. Sai số nhớ lại;
B. Sai số do chọn mẫu; @
C. Sai số do đo lường các biến số ;
D. Yếu tố nhiễu;
E. Sai số từ cùng một điều tra viên.
10. Để loại trừ sai số do chọn mẫu phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê; @
B. Thực nghiệm;
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
11. Để loại trừ sai số do đo lường các biến số phải dùng phương pháp kiểm soát
bằng:
A. Thống kê;
B. Thực nghiệm; @
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
12. Để loại trừ sai số do ghi chép phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê;
B. Thực nghiệm; @
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
13. Để loại trừ sai số do lời khai của đối tượng nghiên cứu phải dùng phương
pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê;
B. Thực nghiệm; @
51
C. Chuẩn hóa trực tiếp;

D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
14. Để loại trừ sai số do thiết kế phải dùng phương pháp kiểm soát bằng:
A. Thống kê; @
B. Thực nghiệm;
C. Chuẩn hóa trực tiếp;
D. Chuẩn hóa gián tiếp;
E. Trung hòa;
15. Năm 1970, tỷ lệ chết thô của Guyana (một nước chậm phát triển ở Nam Mỹ)
là 6,8/ 1.000, và của Hoa Kỳ là 9,6/ 1.000. Người ta giải thích rằng, tỷ lệ đó
của hoa Kỳ cao hơn Guyana vì:
A. Dân số Hoa Kỳ nhiều hơn dân số Guyana;
B. Quần thể người Hoa Kỳ già hơn quần thể người Guyana;@
C. Tỷ lệ phát triển dân số của Hoa kỳ thấp hơn Guyana;
D. Tỷ lệ chết do tai nạn giao thông ở Hoa Kỳ cao hơn Guyana;
E. Hoa kỳ có tỷ lệ chết cao do chiến tranh Việt Nam.
16. Một trong các yếu tố nhiễu tồn tại trong các nghiên cứu DTH là:
A. Tuổi;@
B. Hành vi;
C. Vật chất;
D. Thói quen tiêu thụ;
E. Môi trường.
17. Một trong các yếu tố nhiễu tồn tại trong các nghiên cứu DTH là:
A. Vật chất;
B. Dân tộc; @
C. Hành vi;
D. Thói quen tiêu thụ;
E. Môi trường.
18. Một trong các yếu tố nhiễu tồn tại trong các nghiên cứu DTH là:
A. Hành vi;

B. Vật chất;
C. Giới tinh; @
D. Thói quen tiêu thụ;
E. Môi trường.
19. Một trong các yếu tố nhiễu tồn tại trong các nghiên cứu DTH là:
A. Hành vi;
B. Vật chất;
C. Thói quen tiêu thụ;
D. Mức kinh tế xã hội;@
E. Môi trường.
20. Tiến hành chuẩn hóa các tỷ lệ để trung hòa yếu tố nhiễu khi:
A. Thiết kế nghiên cứu;
52
B. Thu thập số liệu;
C. Xử lý số liệu; @
D. Trình bày kết quả nghiên cứu;
E. Thiết kế nghiên cứu và xử lý số liệu;
21. Để kiểm soát yếu tố nhiễu, người ta dùng phương pháp kết đôi khi:
A. Thiết kế nghiên cứu; @
B. Thu thập số liệu;
C. Xử lý số liệu;
D. Trình bày kết quả;
E. Thu thập số liệu, xử lý số liệu.
22. Để trung hòa yếu tố nhiễu, người ta dùng phương pháp xếp lớp các dữ kiện
khi:
A. Thiết kế nghiên cứu;
B. Thu thập số liệu;
C. Xử lý số liệu; @
D. Trình bày kết qủa;
E. Thiết kế nghiên cứu và thu thập số liệu.

23. Trong chuẩn hóa trực tiếp, quần thể tham chiếu được xây dựng từ:
A. Một quần thể liên quan;
B. Hai quần thể liên quan;
C. Các quần thể liên quan; @
D. Quần thể có nguy cơ cao;
E. Quần thể đích.
24. Trong chuẩn hóa gián tiếp, Quần thể tham chiếu có thể là:
A. Xây dựng từ hai quần thể liên quan;
B. Lấy một quần thể liên quan; @
C. Xây dựng từ các quần thể liên quan;
D. Quần thể đích;
E. Quần thể có nguy cơ cao.
Tỷ lệ chết thô và tỷ lệ chuẩn hóa theo tuổi do bệnh tim mạch của Phần lan,
Pháp và Ai cập năm 1980 như sau (tính cho 100 000 dân):
Tỷ lệ chết thô Tỷí lệ chết chuẩn hóa theo tuổi
Phần lan
Pháp
Ai cập
492
386
192
277
164
299
25. Để so sánh tỷ lệ chết năm 1980 giữa Phần lan và Ai cập ta dùng tỷ số:
A. 492/192
B. 277/299 @
C. 492/299
D. 277/192
E. 192/277

53
26. Để so sánh tỷ lệ chết năm 1980 giữa Pháp và Ai cập ta dùng tỷ số:
A. 368/192
B. 164/192
C. 164/299 @
D. 368/164
E. 368/299
27. Sau khi so sánh, ta có thể nói rằng, năm 1980:
A. Tỷ lệ chết do bệnh tim mạch ở Pháp > Ai cập;
B. Tỷ lệ chết do bệnh tim mạch ở Pháp < Ai cập; @
C. Chưa nói được vì chưa có test thống kê;
D. Phải tính chỉ số ICM mới có thể nói được;
E. Với các số liệu đó, chưa nói được điều gì.
28. Gọi Po là phù hợp quan sát, Pc là phù hợp lý thuyết thì hệ số Kappa được
tính:
A. κ =
Po − Pc
1 − Po
B. κ =
Po − Pc
@
1 − Pc
C. κ =
Pc − Po
1 − Po
D. κ =
Pc − Po
1 − Pc
E. κ =
Po − Pc

Pc −1
29. Có thể tính hệ số Kappa để kiểm tra mức độ lặp lại:
A. Giữa các điều tra viên; giữa các biến số;
B. Giữa các test; giữa các biến số, giữa các chẩn đoán;
C. Giữa các chẩn đoán; giữa các biến số;
D. Giữa các điều tra viên, giữa các test, giữa các chẩn đoán; @
E. Giữa các test; giữa các biến số, giữa các điều tra viên ;
30.
Hệ số Kappa (κ) biến thiên từ -1,0, qua 0,0 đến +1; Khi κ = 0,0 có
nghĩa là:
A. Hoàn toàn trùng lặûp (giữa các test );
B. Trùng lặp một phần;
C. Trùng lặp ngẫu nhiên; @
D. Không trùng lặp một phần;
E. Hoàn toàn không trùng lặp.
31.
Hệ số Kappa (κ) biến thiên từ -1,0, qua 0,0 đến +1; Khi κ = -1,0 có
nghĩa là:
A. Hoàn toàn trùng lặûp (giữa các test );
54
B. Trùng lặp một phần;
C. Trùng lặp ngẫu nhiên;
D. Không trùng lặp một phần;
E. Hoàn toàn không trùng lặp ; @
32.
Hệ số Kappa (κ) biến thiên từ -1,0, qua 0,0 đến +1; Khi κ = 1,0 có
nghĩa là:
A. Hoàn toàn trùng lặûp (giữa các test ); @
B. Trùng lặp một phần;
C. Trùng lặp ngẫu nhiên; @

D. Không trùng lặp một phần;
E. Hoàn toàn không trùng lặp.
33. Một trong các phương pháp kiểm soát sai số là:
A. Kiểm soát bằng thực nghiệm; @
B. Chuẩn hoá các tỷ lệ;
C. Kiểm soát bằng kết đôi;
D. Kiểm soát bằng xếp lớp;
E. Kiểm soát bằng ngẫu nhiên.
34. Một trong các các kiểm soát sai số là:
A. Chuẩn hoá các tỷ lệ;
B. Kiểm soát bằng thống kê; @
C. Kiểm soát bằng kết đôi;
D. Kiểm soát bằng xếp lớp;
E. Kiểm soát bằng ngẫu nhiên.
35. Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu là:
A. Kết đôi các dữ kiện; @
B. Kiểm soát bằng thống kê;
C. Kiểm soát bằng thực nghiệm;
D. Kiểm soát bằng ngẫu nhiên;
E. Kiểm soát bằng qui nạp;
36. Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu là:
A. Xếp lớp các dữ kiện; @
B. Kiểm soát bằng thống kê;
C. Kiểm soát bằng thực nghiệm;
D. Kiểm soát bằng ngẫu nhiên;
E. Kiểm soát bằng qui nạp;
37. Một trong các phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu là:
A. Chuẩn hoá các tỷ lệ; @
B. Kiểm soát bằng thống kê;
C. Kiểm soát bằng thực nghiệm;

D. Kiểm soát bằng ngẫu nhiên;
E. Kiểm soát bằng qui nạp;
38. Để trung hoà yếu tố nhiễu khi thiết kế nghiên cứu bệnh chứng phải sử dụng
phương pháp:
55
A. Kết đôi các dữ kiện; @
B. Xếp lớp các dữ kiện;
C. Chuẩn hoá các tỷ lệ;
D. Kiểm soát bằng ngẫu nhiên;
E. Kiểm soát bằng thực nghiệm;
39. Để trung hoà yếu tố nhiễu khi xử lý số liệu phải sử dụng phương pháp:
A. Kết đôi các dữ kiện;
B. Xếp lớp các dữ kiện; @
C. Dùng hệ số Kappa;
D. Kiểm soát bằng ngẫu nhiên;
E. Kiểm soát bằng thực nghiệm;
40. Để trung hoà yếu tố nhiễu khi phân tích số liệu phải sử dụng phương pháp:
A. Kết đôi các dữ kiện;
B. Dùng hệ số Kappa;
C. Chuẩn hoá các tỷ lệ; @
D. Kiểm soát bằng ngẫu nhiên;
E. Kiểm soát bằng thực nghiệm;
56

×