Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Bài 3. Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.92 KB, 105 trang )

TUẦN 06
Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Tốn:

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số


- Giải các bài tập liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số
II. Đồ dùng : - SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới: - 2 HS lên trả lời :
a. ¼ của 24 lít là ? lít ( là 24 : 4 = 6 lít )
b. 1/6 của 54 phút là ? phút ( là 54 : 6 = 9 phút )
- GV nhận xét , ghi điểm


3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập “
b. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu – HS lên bảng làm - lớp làm bảng con
a. Tìm ½ của : 12 cm : ( 12 : 2 = 6 cm )
10 lít : ( 10 : 2 = 5 lít )
18 kg : ( 18 : 2 = 9 kg )
b. Tìm 1/6 của : 24 m : ( 24 : 6 = 4 m )


54 ngày : ( 54 : 6 = 9 ngày )
30 giờ : ( 30 : 6 = 5 giờ )


Bài 2: -HS đọc bài tốn – Tóm tắt – GV HD - HS lên bảng làm
Tóm tắt
Bài giải
Vân làm được : 30 bông hoa
Vân tặng bạn số bông hoa là:
Vân tặng bạn : 1/ 6 bông hoa
30 : 6 = 5 ( bông )
Vân tặng bạn : ……bông hoa ?
Đáp số : 5 bông hoa
Bài 3: - Tương tự bài 2




Tóm tắt
: 28 HS đang tập bơi

Bài giải
Số HS lớp 3A đang tập bơi là :

Lớp 3A : ¼ số HS đó
28 : 4 = 7 ( HS )
Lớp 3A : …HS đang tập bơi ?
Đáp số : 7 HS
Bài 4 : - HS nêu yêu cầu – cho HS quan sát tranh vẽ SGK rồi nêu câu trả lời
- HS và GV nhận xét , chốt :
+ Cả 4 hình đều có 10 ơ vng
+ 1/5 số ơ vng của mỗi hình gồm : 10 : 5 = 2 ( ô vuông )



+ Hình 2 và 4 có 2 ơ vng đã tô màu
Vậy : Đã tô màu vào 1/5 số ô vng của hình 2 và 4
4. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài - dặn dò HS.

Tiết 2+3 : Tập đọc + Kể chuyện :


BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng: loay hoay, ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, …
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ Tôi” với lời người mẹ
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu
chuyện . Từ câu chuyện hiểu được lời khun : Lời nói của HS phải đi đơi với
việc làm , đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói .
* Kể chuyện :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyệnbằng lời của mình


2.Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK.
III Hoạt động dạy học:

1. Ổn địn lớp:
2. Bài cũ - 2 HS đọc bài : Cuộc họp của chữ viết + TLCH
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: * Tập đọc.
a. Giới thiệu bài: “ Bài tập làm văn”


b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS đọc nối tiếp câu + luyện đọc từ khó
- H đọc đoạn trước lớp + giải nghĩa từ:
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc ĐT cả bài
c. Tìm hiểu bài:


- HS lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK.
+ CH : Nhân vật xưng hô trong truyện này tên là gì ? ( Cơ-l- li –a )
+ CH1 : Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? ( Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ )
+ CH2 : Vì sao Cơ-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ? ( Cơ-li-a khó kể ra những
việc đã làm để giúp đỡ mẹ vì ở nhà mẹ bạn thường làm mọi việc . Có lúc bận mẹ
định nhờ Cô-li-a giúp việc này việc nọ nhưng thấy em đang học bài lại thôi )
+ CH3 : Thấy các bạn viết nhiều, Cơ-li-a làm cách gì để viết bài dài ? (Cô-li-a cố
nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả. Những việc mình chưa bao


giờ làm như giặt quần áo lót, áo sơ mi và quần .Cơ-li-a viết ra 1 điều gì có thể
trước đây em chưa nghĩ đến muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả )
+ CH4 : Vì sao khi mẹ ảo Cô-li-a đi giặt quần áo :

a. Lúc đầu ,ơ-li-a ngạc nhiên ?
b. Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ ?
( Cơ-li-a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải gịăt quần áo , lần đầu mẹ bảo bạn làm
việc này )


+CH: Vì sao sau đó Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ? ( Vì bạn nhớ ra đó là điều
mình đã nói trong bài tập làm văn )
- GV : Bài học giúp em hiểu ra điều gì? ( Lời nói phải đi đơi với việc làm . Những
điều HS đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được )
Tiết 2
d. Luyện đọc lại:


- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 : 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- 4HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn văn
* Kể chuyện
1 . GV nêu yêu cầu của bài : ( SGK )
2 . Hướng dẫn HS kể chuyện :
a. Sắp xếp lại 4 tranh thêo đúng thứ tự trong câu truyện :
- HS quan sát 4 tranh- Tự sắp xếp lại 4 tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng
của 4 bức tranh


- HS phat biểu - Cả lớp và GV nhận xét chốt : 3 – 4 – 2 – 1
- GV treo 4 bức tranh theo đúng thứ tự SGK – 1 HS lên sắp xếp lại
b. Kể lại 4 đoạn của câu chuyện theo lời của em :
- 1 HS đọc yêu cầu + mẫu
- GV: Bài tập chỉ yêu cầu các em kể 1 đoạncủa câu chuyện, kể theo lời của em
- 1 HS kể mẫu 2,3 câu

- Từng cặp HS tập kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất lì của câu chuyện


- Cả lớp và GV nhận xét
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất
4. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài - dặn dò HS.
Tiết 4 : Thủ cơng:

GẤP , CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH


VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( Tiết )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh
- Gấp , cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật
– HS yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
II. Đồ dùng: - Bài gấp mẫu, tranh qui trình


III. Hoạt động dạy – học :
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gấp , cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 2
b. Hoạt động 3 : HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh
- 1 HS nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng



- GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để
HS nhắc lại các bước thực hiện
+ Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
+ Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh
+ Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao
vàng
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ những HS chưa làm đúng


- GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét những sản phẩm thực hành
4. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố bài - dặn dò HS.
Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : Tự nhiên – xã hội:


SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nêu được cách đề phòng 1 số bệnhở cơ quan bài tiết nước tiểu
II. Đồ dùng: Tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:


1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ :
+ Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ?

+ Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
b. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp


Bước 1 :
- Từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
- GV gợi ý : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ
quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ , không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng
Bước 2 :
- 1 số cặp lên trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


* Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng
C. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS cùng quan sát hình 2,3,4,5 SGK và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ?
Việc đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp , HS khác bổ sung
- GV yêu cầu HS cùng thảo luận 1 số câu hỏi sau :


+ Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết
nước tiểu ?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?

*GV kết luận :
- Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngày thay
quần áo,đặc biệt là quần áo lót
- Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải
nước tiểu ra hằng ngày để tránh bệnh sỏi thận


×