Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 3. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.14 KB, 3 trang )

Giáo án địa lý 4
Bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn
(Địa lý 4, trang 76)
I.Mục tiêu
Học xong bài này HS biết được:
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên
Sơn.
-Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức
-Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
-Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người .
II.Chuẩn bị
-Giáo viên: Powerpoint.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
- Hãy kể tên một số dân tộc ít người ở
Hồng Liên Sơn?
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Lên Sơn?
- Giáo viên nhận xét
2.Bài mới
a)Giới thiệu:
ở bài học trước các em đã biết được các
sinh hoạt,trang phục, lễ hội của một số dân
tộc ở Hồng Liên Sơn. Bài học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về hoạt động sản
xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
-GV ghi bảng tên bài
b)Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Trồng Trọt trên đất dốc:



Hoạt động của HS
-Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.Ở
đây có các dân tộc ít người như: dân tộc
Thái, dân tộc Dao, dân tộc Mông,…
-Những hoạt động ở chợ phiên là mua bán,
giao lưu văn hóa, gặp gỡ, kết bạn, …
-Một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng liên
Sơn là: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống
đồng, …

-HS lắng nghe.

-Lặp lại.


-Đọc thông tin trong SGK trang 76 và trả
lời câu hỏi:
+Người dân ở Hồng Liên Sơn thường
trồng những cây gì? ở đâu?
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Ngồi trồng lúa, chè, ngơ người dân cịn
trồng cây gì nữa ? Vì sao lại trồng chúng ?
GV kết luận: Nghề nơng là nghề chính
của người dân ở Hồng Liên sơn. Họ trồng
lúa, ngơ, chè, trồng lanh- dệt vải, trồng
rau, cây ăn quả trên nương rẫy trên ruộng
bậc thang.
*Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền

thống:
-Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn?
-Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
-Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm
gì ?
GV kết luận: Ngồi làm ruộng ra người
dân ở Hồng Liên Sơn cịn có các nghề thủ
cơng như: dệt, thêu, đan, rèn, đúc rất đẹp.
*Hoạt động 3: Khai thác khống sản.
u cầu HS quan sát hình 3 SGK và đọc
thầm nội dung ở phần 3.
-Kể tên một số khống sản có ở Hồng
Liên Sơn?
-Ở vùng núi Hồng Liên Sơn khống sản
được khai thác nhiều nhất là gì?
-Dựa vào hình 3 mơ tả quy trình sản xuất
phân lân?

-Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và
khai thác khống sản hợp lý ?
-Ngồi khai thác khống sản người dân
miền núi khai thác gì?

-HS mở sách trang 76 SGK đọc thầm và trả
lời:
+Trồng lúa, ngô, chè,… trên nương rẫy,
trên ruộng bậc thang.Ngồi ra họ cịn trồng
lanh,dệt vải,trồng cây ăn quả xứ lạnh.

+Ruộng bậc thang làm ở sườn núi. Vì họ
sống trên núi dốc nên phải làm ruộng bậc
thang để giữ nước.
+ Ngồi trồng lúa, chè, ngơ người dân cịn
trồng rau quả xứ lạnh.Vì khí hậu lạnh nên
phải trồng những loại rau quả xứ lạnh.

-Dệt, may, thiêu, đan lát, rèn, đúc..Hàng thổ
cẩm như: khăn, mũ, túi, tấm thảm.
-Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ đẹp bền.
-Để phục vụ đời sống và sản xuất.
-HS lắng nghe.

- Khống sản như: a-pa-tít, đồng, chì,
kẽm...
-Quặng a-pa-tít.
-Quặng a-pa-tít được khai thác ở mỏ. Sau
đó loại bỏ đất đá để làm giàu quặng và
được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân
lân phục vụ nông nghiệp.
-Khống sản được làm ngun liệu cho
nhiều ngành cơng nghiệp và hơn nữa không
phải là tài nguyên vô hạn .
-Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà còn đồ
dùng...khai thác măng, mộc nhĩ, nấm


hương, để làm thức ăn. Quế, sa nhân làm
thuốc chữa bệnh.
-HS lắng nghe.

GV nhận xét kết luận Liên hệ thực tế:
Khơng khai thác lâm, khống sản và phá
rừng bừa bãi làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh
hưởng môi trường.
3.Củng cố, dặn dò.
a)Củng cố
1-c
2-b
3-a

b) Dặn dò:
Các em về nhà xem bài và chuẩn bị bài
mới.

-HS lắng nghe.



×