Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Giáo trình Sinh lý học trẻ em lứa tuổi tiểu học: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.56 MB, 97 trang )

Chương 7

CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
MỤCTIÊU
'Học xong chương này, người học phải:
- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản về cấu tạo, chức
phân và các nguyên tắc hoạt động cơ bản của các tuyến nội tiết.

~ Những biểu hiện quan trọng và tác dụng của hormone lên sự sinh

trưởng và phát triển của trẻ em.

~ Áp dụng các hiểu biết vể các tuyến nội tiết trong việc giáo dục một

cách phù hợp với trẻ em lứa tuổi

tiểu học.

NOI DUNG
7. 1. Đại cương về nội tiết

Tuyến nội tiết là những tuyến
mà chất tiết khơng có ống dẫn được

đổ trực tiếp vào máu. Trong co thể

Vin ta

‘tine

Tem,



"ssssw
người có những tuyển hoàn toàn là
nội tiết như tuyến giáp, tuyến yên,
tuyến trên thận, lại có những tuyến -_ „su.
vừa là ngoại tiết vừa là nội tiết như
The
tuyến tuy, tuyến sinh dục. Trong —

trường hợp này phẩn ngoại tiết
thực hiện chức năng khác với phần
nội tiết, Thí dụ, phần ngoại tiết của
tuyển tuy tiết men tiêu hố đổ vào.

Hình7.1.Sơ đố các tuyến nội tiết


Chương 7. Các tuyến nội tiết

103

insulin, hoặc phẩn ngoại tiế của tỉnh hồn sản sinh ra tỉnh trùng cịn
phẩn nội tiết đổ vào máu 1a hormone testoteron.
7.1.1. Đặc tính và tắc đụng sinh lý của cáchormone
Hormone là những chất hoá học đo một nhóm tế bào hoặc một tuyến
nội tiết bài tiết vào máu rồi được đưa đến các tế bào hoặc mô khác trong
cơ thể và gây ra các tác dụng sinh lý ở đó.
7.1.1.1. Hormone ¢6 cdc đặc tính sinh hoc sau

- Hormone được đổ vào máu và được dẫn truyền đi khắp cơ thể. Tuy


nhiên, mỗi hormone chỉ ảnh hưởng đến một quá trình sinh lý nhất định,
đối với một cơ quan nhất định và thực hiện một chức năng nhất định.

~ Hormone có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ cẩn với một lượng rất nhỏ
cũng gây nên tác dụng rõ rệt. Thi du vai phan nghin miligam adrenalin
đã gây nên hiện tượng đường huy:
- Hormone khơng đặc trưng cho lồi, vì ây có thể sử dụng hormone
của động vật tiêm cho người để chữa bệnh.
7.1.1.2. Hormone ó tác đụng sinh ý trang cơ thể biểu hiện ở ác mặt sau
~ Tham gia vào sự điểu tiết quá trình sinh trưởng và phát triển cơ thể,
~ Điểu hoà sinh sản, điểu hoà sự phát triển và hoạt động của tuyến
sinh dục và đặc
điểm sinh dục thứ c:

~ Đảm bảo trạng thái cân bằng của môi trường trong cơ thể và thích

nghỉ của cơ thể với mơi trường.
- Phối hợp với hệ thần kinh điểu hoà hoạt động của các cơ quan
trong cơ thể.

7.1.2. ấu tạo hoá học dủa các hormone
Các hormone trong cơ thể rất đa dạng về cấu trúc hố học và có
nguồn gốc rất khác nhau, có thể chia thành 2 nhóm sau đây:
~ Nhóm các hormone có bản chất protein bao gổm: các hormone là
các acid amin (adrenalin, noradrenalin), các hormone là các chuỗi peptit
(oxytoxin, vasopressin), các hormone là các chuỗi polypeptit (insulin,


104


6Iá0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỮA TUỐI TIỂU HỌC
~ Nhóm

các hormone

có bản chất lipid

(hay

cịn gọi là nhóm

hormone steroit) như: hormone miển vỏ tuyến trên thận, tuyến sinh dục

(testosteron, progesteron, estrogen).

7.1.3. (ơ chế tắc đụng cia céchormone
Cơ chế và tác dụng của các hormone trong cơ thể đổi với các quá
trình sinh lý trong cơ thể rất phức tạp. Các hormone được bài tiết ra từ
các tế bào của các tuyến nội tiết được đưa vào máu, rồi đưa lên các tế bào
đích để gây ra các tác dụng sinh lý khác nhau. Tại các tế bào đích đã xảy
ra ba giai đoạn chủ yếu sau đây:
- Các hormone đã được nhận biết bởi một thụ cảm thể xác định
(receptor) đặc hiệu trên màng nhân của tế bào dích.
- Phức hợp của hormone ~ thụ cảm thể vừa được tạo thành sẽ kết
hợp với một cơ chế để sinh ra tín hiệu.
~ Tín hiệu được sinh ra được gọi là chất truyền tin đã gây ra các tác
dụng đối với q trình nội bào như: thay đổi hoạt tính hoặc nồng độ của
các enzyme, thay đổi tính thấm của màng để tăng cường quá trình hấp
thụ hay đào thải các chất, gây bài tiết ra các hormone ở các tuyến khác

nhau, gây ra co hoặc giãn co va tăng sự tổng hop protein,...
Tùy thuộc vào bản chat hoa hoc cia hormone ma vi tri gan hormone

với receptor sẽ xảy ra trên màng, trong bào tương hoặc trong nhân tế

bào và đo đó chúng cũng có những con đường tác động khác nhau vào.
bên trong tế bào hay nói cách khác chúng có những cơ chế tác dụng khác
nhau tại tế bào đích.

7.1.3.1. Coché tdc dung cia céc hormone gén vi receptor tn mang téba0
Hầu hết các hormone có bản chất hố học là protein khi đến tế bào
đích đều gắn với các receptor nằm ngay trên màng tế bào. Đặc điểm của
các receptor này là có những vị trí đặc hiệu ở phía ngồi màng để gắn
với hormone và có một phẩn lồi vào trong bào tương. Phần lồi vào trong

này thường có khả năng hoạt động như một men xúc tác nếu được hoạt

hoá. Các receptor này được gọi là receptor xuyên màng đặc hiệu. Một số.
receptor khắc hoạt động như các protein kênh. Khi hormone gắn với loại
receptor này nó sẽ làm thay đổi cấu trúc khơng gian của receptor và làm
mở kênh ion.


Chương 7. Các tuyến nội tiết

105

7.1.3.2, Coché tc dung cia cdc hormone gan véi receptor trong tếbủo

Những hormone có bản chất hoá học là steroit như hormone vỏ trên

thân, hormone sinh dục, hormone dẫn xuất của tyrosin tuyến giáp khi
đến tế bào đích thì khuếch tán qua màng tế bào vào bên trong tế bào để
gắn với các receptor trong bào tương hoặc trong nhân tế bào. Phức hop

hormone-receptor sẽ hoạt hố hệ gen, kích thích q trình sao chép gen
để làm tăng tổng hợp các phân tử protein mới ở tế bào đích.
7.2. (ấu tạo và chức năng các tuyến nội tiết

7.2.1. Tuyến yên
Tuyến yên là một tuyến nhỏ,

đường kính 1 cm, nặng 0,5- 1 gam và
được chia làm 3thùy trước, thùy giữa
và thủy sau. Tuy là một tuyến nhỏ
nhưng nó tiết nhiều loại hormone và
có vai trị điểu hoà toàn bộ các hoạt

động sinh trưởng, phát triển của cơ
thể và điểu hoà hoạt động của nhiều.
tuyển nội tiết khác,

Hình 7.2. Sơ đồ vị trí và cấu tạo.
của tuyển yên [19]

7.2.1.1. Thùy trước tuyến yên

Thủy trước tuyến yên được cấu tạo bởi các tế bào tiết, Các tế bào này:
có nhiều loại, mỗi loại tổng hợp và bài tiets một loại hormone nhất định.
Các loại hormone mà thùy trước tuyến yên tiết ra là:


~Hormone phát triển cơ thể gọi là hormone tăng trưởng STH. Hormone
này điều hoà sự sinh trưởng chung cúa cơ thể và đặc biệt là sự phát triển của
các xương dài. Vì vậy, ở giai đoạn sinh trưởng nếu tru năng tuyển sẽ làm cho.
người trở nên rất cao nhưng cấu tạo cơ thể vẫn theo tỷ lệ cân xứng trở thành

người khổng l

nhược năng tuyến thì trở thành người

lùn, thấp nhỏ

nhưng cân đổi. Ở người trưởng thành nếu ưu năng tuyến sẽ dẫn tới trạng.

thái bệnh to đầu ngón, các ngón tay, bàn chân và xương mặt phát triển quá
múc. Nhiều hormone tăng trưởng còn gây chứng tăng đường huyết.

~ Các hormone kích thích tuyến sinh duc (FSH và LH) cẩn thiết cho sự

chín sinh dục, ở nam giới thì kích thích sự phân bào tạo thành tỉnh trùng, ở nữ
giới thì kích thích sự chín và rụng trứng, Nó cũng góp phẩn duy trì các chức


106

6Iá0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỮA TUỐI TIỂU HỌC

~ Hormone Prolactin gây tiết sữa và gây sự tiết các hormone estrogen

và progesteron của buổng trứng.


~ Các hormone kích thích miển vỏ tuyến trên thận - ACTH

~ Hormone kích thích tuyến giáp - STH.

7.2.1.2. Thìy giữa tuyến yên
Thùy giữa tuyển n có kích thước rât nhỏ, tiết hormone MSE
(melanocyte stimulating hormone) có bản chất hố học là một peptit chứa
18 acid amin. Tac dung sinh ly cia MSH là kích thích sự phát triển của các tế.
bào sắc tố non thành các tế bào sắctố trưởng thành. Sau đó, kích thích tế bào
này tổng hợp nên sắc tế (melanine) và phân bỡ
đó trên bể mặt của
đa. Do vậy, da thường có màu tối để thích nghỉ với mơi trường sống.
72.13. Thùy sau của tuyến yên

Thùy sau tuyến yên được gọi là thùy thẩn kính, tiết ra hai loại
hormone là oxitoxin có tác dụng làm tăng lực co bóp của các cơ dạ con
và vazoprexin gây co các động mạch nhỏ, dẫn đến tăng áp lực trong các
động mạch và điều hoà sự hấp thụ nước trở lại của các ống dẫn thận. Vì
vậy vazoprexin cịn gọi là hormone chống bài niệu.
7.2.2. Tuyển giáp trạng
rete
Tuyển giáp trạng nằm ở phía
——Piicad
đưới của thanh quản và ở phía trước.
=T—— Wdsidi
của khí quản và có hai thùy Đơn vị
cấu tạo của tuyến giáo trạng là các

nang giáp, cỏ đường kính khoảng
100~300 Hm. Các nang giáp chứa các

chất bài tiết gọi là chất keo trong lịng
của nang và được lót bằng một lớp tê

SẺ CácGET
bào,
tế bào của nang giáp bàiNi tiết -

hai hormone là triiodothyronrin (T3)

1 hg di ayn
Thủy trae tana yin

TÁM, 5

và tetraiodothyrorin (T4). Những

"

hóa iod đẩy mạnh sự sinh trưởng và

thon

hormone nay c6 vai trd trong chuyén

phát triển của cơ thể như tham gia

Noes

Hành
6a ae


Hình 7.3. Sơ đồ điều hồ bài tiết


Chương 7. ác tuyển nộ tiết

107

thân nhiệt, tăng chuyển hóa chất. Ngoài ra, các tế bào ở cạnh nang cũng,
bài tiết hormone canxitonin.
Nếu hoạt động tiết hormone tiêu giám (nhược năng) gây nên thiếu
Tiroxin lam giảm q trình chuyển hố biểu hiện là cường độ trao đổi chất
giảm, thân nhiệt hạ, luôn cảm thấy lạnh, nhịp tim giảm, mệt mỏi uễ oải.
Trong thức ăn nếu thiếu iod thì sẽ khơng đủ để tuyến giáp tổng hợp.
Tiroxin, vi vậy tuyến phải làm việc quá mức, dan to ra tạo thành bướu cổ.
Ở trẻ em, nếu thiếu Tiroxin (nhược năng), ở mức nhẹ thì hạn chế
năng lực lao động và học tập, mức nặng gây đẩn độn.
Phu nữ có thai nếu thiếu iod sẽ
tới thiếu Tiroxin làm thai chậm.
phát triển, có thể gây chết thai lưu hoặc đẻ non.

Nếu hoạt động tiết hormone tăng cường (ưu năng) sẽ mắc bệnh
bazođô, biểu hiện như: cường độ trao đổi chất tăng, người cảm thấy q
nóng, đổ mổ hơi, giảm sút trọng lượng, huyết áp tăng cao, tinh than cing
thẳng, cơ yếu và hay co giật, mắt Idi.

7.2.3. Tuyến cận giáp trạng
Là các khối mô nhỏ bằng hạt đậu, ở người có 2 đơi gắn vào tuyến

giáp trạng hoặc nằm trong mô của tuyến giáp trạng. Trong tuyến có 2 loại


tế bào là: tế bào chính và tế bào ưa axit. Tế bào chính là thành phần chủ
yếu của tuyến cận giáp trạng và có chức năng sinh lý là tiét ra hormone
parahormone, Hormone nay ¢é vai trị sinh lý quan trọng trong điều hồ
sự trao đổi muối canxi và photpho, đảm bảo nồng độ ổn định của các
muối này trong máu. Ưu năng tuyến cận giáp trạng s làm tăng lượng
canxi trong máu và vì vậy xương trở nên mểm yếu, canxi trong máu tang

cịn dẫn tới sự tích luỹ canxi ở một số bộ phận như ở thận.
7.1.4. Tuyến tụy

Tụy là một tuyến pha vừa ngoại tiết vừa nội tí - Phẩn ngoại tiết tiết
ra dịch tụy có vai trị trong tiêu hóa thúc ăn. Phần nội tiết ở tuyến tuy là
các tế bào loại œ và tập trung thành nhóm gọi là đảo Langechan, chúng
có màu khác với tuyến tuy ngoại tiết. Các tế bào ơ tiết hormone loai
glucagon còn tế bào loại § tiết hormone insulin. Cac hormone nay có tác


108

6Iá0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỮA TUỐI TIỂU HỌC

đổi lượng đường thừa trong máu (khi lượng dudng cao hon 0,12 g/l)
thành glicogen dự trữ trong gan. Nếu lượng glucoza (đường) trong máu
giảm dưới múc 0,12 g/I thì glucagon
wisps
sẽ kích thích sự biến đổi glieogen
dự trữ thành glucoza đưa vào máu.

Bệnh của tuyến tuy gây nên sự

rối loạn nội tiết, làm giảm insulin do

đó làm cho lượng đường trong máu

tăng lên vượt quá khả năng tái hấp

thụ của thận, đường bị thải ra ngoài

theo nước tiểu gây nên bệnh đái
tháo đường. Người bệnh suy kiệt

ie


thời bị đầu độc bởi các sản phẩm

Hình 7.4. Sơ đồ cấu tạo.

dẩn vì mất nước và đường đổng
xeton tích chứa lại dẫn tới tử vong.

lở |

và ị trí tuyến tụy [19]

Dé diéu trị bệnh đái tháo đường có thể tiêm insulin vào máu với một
liểu lượng thích hợp và thường xun bởi vì insulin khơng lưu giữ trong
cơ thể và cũng khơng có khả năng khắc phục sự rối loạn nội tiết của tuyến
tuy, Ngày nay, kỹ thuật di truyền đã thục hiện cấy ghép gen tổng hợp
insulin vào vi khuẩn E, coli và sản xuất được insulin một cách đễ dàng vì

vậy giá thành của chế phẩm insulin đã giảm nhiều.
7.2.5. Tuyển trên thận

Tuyến trên thận còn gọi là tuyến thượng thân, nằm trên đỉnh của

thận, gồm 2 phẩn vỏ và tuỷ. Phẩn vở ở ngồi có màu trắng nhạt, gổm các
tế bào tuyến. Phẩn tủy ở trong, có màu nâu, gồm các tế bào thần kinh.
7.2.5.1. Phin tủ tuyến trên thận
Phẩn vỏ tuyến trên thận tiết ra nhiều loai hormone, déla: glucocorticoit
kích thích sự chuyển hố protein thành gluxit; mineralcorticoit điểu hồ
sự trao đổi natri và kali; cortizon cỏ ảnh hưởng đến sự trao đổi muối và
gluxit, có tác dụng tốt chữa các bệnh viêm khớp, bach hau và một số bệnh
ngoài đa.
Ngoài ra ở cả đàn ông và đàn bà, vỏ tuyển trên thận còn tiết ra

tấu ARIS BERS


Chương 7. Các tuyến nội tiết

109

steroit có hoạt tính của hormone sinh dục nam. Vì vậy ưu năng
trên thân ở trẻ em dẫn tới hiện tượng chín sinh dục sớm như cơ
triển, tiếng nói như ở người đàn ơng trưởng thành... Ưu năng
trên thân ở phụ nữ gây ra hiện tượng nam hoá như mọc râu,
trầm, buồng trứng, tử cung và âm đạo thối hố

vỏ tuyến
bắp phát

vỏ tuyến
tiếng nói

7.25.2 Ph tuỷ tuyến trên thận

Phần tiết ra hai loại hormone la adrenalin va noradrenalin. Adrenalin
có tác dụng làm tăng huyết áp, tăng nhịp tim, tăng lượng glucoza trong
máu, giống như hiện tượng kích thich day than kinh giao cảm. Tác dụng

sinh lý của noradrenalin giống adrenalin nhưng tác dụng tăng huyết áp

mạnh hơn.
7.2.6, Tuyến sinh dục
7.2.6.1. Tình hồn

Tinh hồn vừa có chức năng sinh lý nội tiết vừa có chức năng sinh

lý ngoại tí

là tiết sản sinh ra tinh tring.

Chức năng sinh lí nội tiết là tiết ra hormone sinh dục nam gợi tên chung.

a antrogen. Cac hormone nay bao gém testosterone, dihydrotestosteron

va androstenedion trong đó testosterone được coi là hormone quan trong,
nhất của tỉnh hồn. Testoteron có tác dụng làm xuất hiện các tính chất

sinh dục thứ cấp ở nam giới như cơ bắp phát triển, mọc râu.


7.2.6.2. Budng tring

Là tuyến sinh dục cái, nó bao gồm các tế bào bao nỗn, mỗi tế bào

bảo nỗn có 1 trứng. Bao noãn tiết ra hormone sinh dục nữ là estrogen

gây nên những biến đổi ở phụ nữ như mở rộng xương châu, phát triển
tuyển sữa, phát triển tử cung và âm hộ, thay đổi giọng nói.

Ở nữ cịn có tuyến nội tiết lâm thời là thể vàng. Thể vàng được

tạo thành từ bao nỗn sau khí trứng rụng. Thể vàng tiết ra hormone là
progesteron có tác dụng làm cho niêm mạc ở dạ con dày lên để đón trứng

đã thụ tỉnh chuyển đến và làm kén. Đồng thời nó cũng kìm hãm hormone

ùy trước tuyển

n khơng gây sự chín và rụng trứng, Khi trứng đã

làm kén ở đạ con progesteron kích thích sự phát triển của tuyến sữa. Nếu


110

6Iá0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỮA TUỐI TIỂU HỌC

từ khi trứng rụng sẽ hết.

Lúc đó niêm mạc của tử cung bong ra gây hiện


tượng kinh nguyệt và hormone của thùy trước tuyến yên trở lại hoạt

động gây chín và rụng trứng.

Cẩn lưu ý rằng hai hormone testosteron (hormone sinh dục nam) và

estrogen (hormone sinh duc nw) đều có ở cả hai giới nam và nữ, chỉ khác

nhau về lượng. Ở nam, testosteron nhiều hơn estrogen và ngược lại ở nữ
thi estrogen nhiều hơn testosteron.

(ÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1. Tuyến nội tiết là gì? Hãy nêu các đặc tính và tác dụng sinh lý
cua cdc hormone.
Câu 2. Sơ đổ hố cơ chế tác dụng của các hormone.

Câu 3. Trình bày các tuyến nội tiết và các loại hormone của chúng
bằng cách lập bảng theo mẫu sau:
T
"Tuyến nội tiết
1 |Tyếngiảptrang
2
3

‘Gacloai hormone

Vaitré cba hormone


Câu 4. Qua hoạt động của tuyến nội tiết, hãy chứng minh mọi hoạt
động của cơ thể người đều do thần kinh - thể địch điều tiết.
Câu 5. Phân tích cẩu tạo và chúc phận của tuyển yên, từ đó hãy chứng
minh vai trị của nó trong việc điều tiết các hoạt động của các tuyến nội tiết
khác cũng như điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể,
Câu 6. Phân tích cấu tạo và chức phận của tuyến tụy, từ đó hãy chứng
minh vai trị của nó cùng với các tuyến nội tiết khác trong việc điểu tiết

chuyển hóa gluxit?
Câu 7. Hướng dẫn người học ứng dụng các kiến thức về các tuyến
nội tiết trong chương trình giảng dạy khoa học tự nhiên ở

tiểu học.

Câu 8. Áp dụng những hiểu biết về các tuyến nội tiết trong giáo dục

trẻ em lứa tuổi tiểu học.


Chương 8

SINH LÝ VẬN ĐỘNG

MỤCTIÊU
Học xong chương này, người học phải:
~ Hiểu và trình bày được những kiến thức cơ bản về đặc điểm cau tao

và chức phận của các cơ quan hệ vận động trẻ em lứa tuổi u học.
- Phân tích được những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động sinh lý
hệ vận động.

~ Phân biệt được các khớp, vẽ và chú thích sơ đổ của khớp động.
~ Áp dụng các kiến thức về sinh lý hệ vận động vào việc giảng dạy
phẩn khoa học tự nhiên trong chương trình tiểu học.
~ Áp dụng các hiểu biết về cơ, xương, khớp trong việc giáo dục một
cách phù hợp với trẻ em lứa tuổi tiểu học.
NOI DUNG
8.1. Đại cương về xương.
8.1.1.

Đặc điểm cấu tạo bộ xương.

8.1.1.1. (ấu tạo của xương

Bộ xương được hình từ lớp trung bì, được chia thành hai giai đoạn
phát triển là: sơ sinh đến dậy thì (hệ xương phát triển hơn hệ cơ) và tù
đậy thì trở về sau (hệ cơ phát triển hơn hệ xương). Chức năng chủ yếu
của xương là: nâng đỡ, bảo vệ, vận động, tạo máu và trao đổi
Quá trình phátt


112

GIÁ0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỨA TUỐITIỂU HOC

Tế bào màng có nguồn gốc từ trung mơ. Sang tháng thứ 2 màng đượn sụn
thay thế, sau đó phát triển thành xương được gọi là xương thứ cấp. Một
số xương ở đấu, mặt và một phẩn xương đòn bỏ qua giai đoạn sụn gọi là
xương so cấp.

Hình 8.1. Cấu tạo của xương [20]


Thành phần chỉnh của xương là mô xương. Mặt ngồi xương có
màng bao bọc, bên trong có ống tủy chứa tủy xương, Mỗi xương đếu có
các mạch máu ni dưỡng và dây thần kinh. Từ ngoài vào trong cấu tạo
của xương gồm ba phẩn:
~ Màng xương: là loại mô liên kết màng bám chặt vào xương, dày:
dưới 2 mm, bao bọc toàn bộ và bám chặt vào xương trừ hai mặt khớp.
Màng mỏng, dai, đàn hồi, có nhiều dây thần kinh, mạch máu và mạch
bạch huyết. Màng gồm hai lớp: lớp ngồi là mơ liên kết có vai trị bảo vệ
và lớp trong chứa các tế bào sinh xương có khả năng tái sinh xương.
~ Chất xương: tạo thành những lá xương mỏng áp sát vào nhau
thành nhiều lớp, trong đó có những hốc nhỏ nằm rải rác gọi là ổ xương,
chứa các tế bào xương. Các ổ xương thơng với nhau bởi những ống nhỏ
trong đó có những nhánh nhỏ để nổi các tế bào xương với nhau. Dựa
vào cách sắp xếp lá xương mà chia thành 2 loại xương Have: xương đặc
và xương xốp.


Chương8. Sinh lý vận động,

13

~ Tuỷ xương: là mô liên kết đặc biệt nằm trong ống tuỷ xương và các
hốc xương. Theo chức năng thì tuỷ xương được chia thành bốn loại: tuỷ
tạo cối, tuỷ tạo huyết (hai loại này còn gọi là tuỷ đỏ), tuỷ tạo mỡ, tuỷ tạo
xơ (hai loại này còn gọi là tuỷ vàng). Trong quá trình phát triển, một phẩn
tuỷ đỏ sẽ được thay thế bằng tuỷ vàng.

8.1.1.2. Thành phú hố học dủa xương
Xương có hai đặc tính quan trọng là đàn hồi và rắn chắc, điểu này


có được là do các thành phẩn hố học có trong xương gổm: chất vơ cơ
(21,85%), chất hữu cơ (12,4%), mỡ (15,75%) và nước (50%). Không kể mỡ.

và nước, tỷ lệ chất hữu cơ trong xương là 1/3 và chất vô cơ là 2/3 khối
lượng. Chất vô cơ trong xương làm cho xương rắn chắc. Chất hữu cơ
trong xương làm xương có tính đàn hồi, nên khi ngâm xương trong dung,
địch axit clohydric hay axit nitric, xương vẫn giữ được hình thể nhưng
mất tính chất cứng, giằng vì chỉ còn lại chất hữu cơ. Tỳ lệ giữa các thành
phần của xương ở mỗi người khơng hồn tồn giống nhau và ngay cùng
một người ty lệ này cũng thay đổi theo tuổi, chế độ dinh dưỡng,... Ở trẻ
em, tỷ lệ chất hữu cơ nhiều nên xương trẻ mềm và kém rắn chắc, ngược
lại ở người già, chất hữu cơ giảm nên xương giòn và dé gãy hơn.

81.13, Minh địng của sương: Dự vào hình dáng, ngườita địa bộ xương thành bốn loi đính:

Cơ thểngười có khoảng 206 xương, dựa vào hình dáng, người ta chia
xương thành bốn loại chính:
~ Xương dài: hình ống, có vai trị như địn bẩy trong sự vận động,
thường nằm ở các xương chỉ. Mỗi xương dài gồm hai phần: thân xương
và hai đấu xương. Thân xương là một ống đặc ở ngoài và tủy xương ở
trong ống tủy. Đầu xương chủ yếu là xương xốp nhưng có một lớp xương,
đặc mỏng che phủ bên ngoài. Các xương dài như xương cánh tay, xương
cảng tay, xương đùi, xương cảng chân...
~ Xương ngắn: hình khổi nhiều mặt, các kích thước ngang, trước sau,
đứng dọc gần bằng nhau. Ngồi có lớp mỏng xương chắc, trong là xương
xốp. Thường ở những phẩn đòi hỏi chắc chắn, đám bảo mềm dẻo, đàn hồi.
Các xương ngắn như xương bàn tay, xương bàn chân, xương đốt ngòn tay,



114

6Iá0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỮA TUỐI TIỂU HỌC

~ Xương dẹt là xương rộng, mỏng, bể ngang và bể dọc
hơn bể dày rất dày. Xương cấu tạo bằng hai tấm xương
giữa có xương xốp. Các xương này vừa làm chỗ bám cho
thành các khoang bảo vệ các cơ quan bên trong. Ví dụ:
xương ức, xương sườn...

của xương lớn
chắc ở hai bên,
các cơ vừa làm
xương vịm sọ,

~ Xương khó định hình: là xương có hình dạng phúc tạp, bất định.

Ví dụ: xương nến sọ, mặt...

Ngoài bổn loại xương trên, trong cơ thể cịn có xương vừng là loại
xương nhỏ, khơng có màng xương, nằm trong các cơ và thường đệm vào
các khớp để giảm ma sát của gân, cơ.
8.1.1.4, Đặc điểm bộ xương trẻ lúa tuổi tiểu học

Ở trẻ em, xương chiếm 1/7 khối lượng cơ thể. Sự sinh trưởng và phát

triển của xương ở mỗi lứa tuổi là khác nhau.

- Đối với xương dài: xương dài phát triển nhanh hơn xương ngắn. Ở


lứa tuổi tiểu học, xương dài phát triển nhanh không chỉ vể chiểu dài mà cả
bể dày của xương. Sụn ở các đấu xương đang cốt hoá. Lứa tuổi để điểm cốt
hoá bắt đầu liển với thân xương ở nam và nữ tương đổi đổng đều, khoảng,
13- 14 tuổi và kết thúc đối nam là 19 - 21 tuổi, đổi với nữ là 17 - 18 tuổi.

- Đối với xương ngắn: từ sơ sinh đến hai tuổi, sự cốt hoá ở các xương
cổ tay và cổ chân của trẻ em rất nhanh nhưng từ hai tuổi trở đi thì quá
trình này trở nên chậm lại. Đối với các lứa tuổi khác nhau thì q trình
cốt hố xương cũng khác nhau, trước 12 - 13 tuổi thì các xương ngắn van

chưa cốt hố hồn tồn, xương vẫn làm sụn mềm đễ bị méo mó.
- Đổi với xương cột sống: các đốt sống bắt đầu cốt hoá ngay

thành đốt sống hồn chỉnh. Hình dạng của đốt sống thay đổi đến 25 tuổi,
đưới 18 tuổi đốt sống chưa cốt hoá hết, dĩa sụn giữa các đốt sống còn
mềm, hai khối cơ mông chưa phát triển nên đễ cong, veo, các đốt xương,
dễ bị biến dạng.
- Đối với xương chậu hồng: trước 12 - 13 tuổi, các xương của xương
âu hông còn là những xương riêng lẻ chưa gắn chặt với nhau. Sau này
đến tuổi trưởng thành thì xương chậu hơng mới hoàn chỉnh thành một


Chương8. Sinh lý vận động,

115

8.1.1.5. (ácyếu tổ ảnh hưởng đấn sựsinh trưởng và pháttrin củaxương
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của
xương như bộ máy di truyền, sự cốt hoá, giai đoạn tăng trưởng của cơ
thể, dinh dưỡng, lao động, thể dục thể thao,... Ở đây sẽ chỉ nghiên cứu

hai yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của
xương trong giai đoạn trẻ lứa tuổi tiểu học.

~ Dinh đưỡng: rất quan trọng đối với sự tăng trưởng của xương. Tình

trạng thiếu dinh đưỡng ở giai đoạn trẻ đang lớn, đặc biệt các chất tạo

xương như: canxi, photpho, vitamin D, mudi khoáng... sẽ ảnh hưởng sự
cốt hoá của xương. Trẻ em mắc bệnh còi xương cơ thể còi cọc, thể lực yếu,
ảnh hưởng lớn đến sự phát triển trí tuệ,
~ Lao động và thể dục thé thao: trong khi hoạt động, xương phải chịu
1 trong 3 lực cơ bản sau là lực kéo, lực ép, lực ma sát do trượt. Ngoài ra,
trọng lượng cũng là một lực ép quan trọng lên hệ xương. Các lực này đều
làm ảnh hưởng đến cấu trúc và biến đổi chức năng của xương.
Nếu lao động đúng múc và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
thì bộ xương được phát triển mạnh, mẫu xương to ra làm chỗ dựa vũng
chắc cho hệ cơ, Nếu lao động liên tục và quá sức từ nhỏ thì q trình cốt
hố sẽ nhanh do đó q trình tăng trưởng của xương sẽ sớm kết thúc, trẻ
không lớn lên được.
Luyện tập thể dục thể thao làm cho xương chịu được lực nén và lực
kéo lớn, nâng cao các thuộc tính vật lý của xương, tăng súc chống chịu
khi bị bẻ gãy, uổn cong, đè ép, kéo giãn, xoắn vặn.
Do đặc điểm của hệ xương lứa
dục thể thao ở trường học cũng như
cho các em không mang vác nặng,
không phù hợp làm biến dạng hoặc

tuổi tiểu học nên trong luyện tập thế
lao động ngoại khoá cẩn chú ý tránh
tránh tập các môn thể dục thể thao

châm sự tăng trưởng của xương.

8.1.2. Đặc điểm cấu tạo của khớp
8.1.2.1. Khái niệm

Sự liên kết giữa hai hay nhiều xương tiếp xúc với nhau gọi là khóp.
Nhờ có khớp mà các xương cử động linh hoạt được hoặc các xương liên


116

6Iá0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỮA TUỐI TIỂU HỌC

8.1.22. Phân loạikhúp
Các khớp trong cơ thể khác nhau về mức độ hoạt động và cấu tạo.
Tùy chức năng của mỗi khớp mà sự liên kết có khác nhau. Do đỏ có nhiều
cách để phân loại khớp:
- Phân loại theo độ hoạt động của khớp: khớp động, khớp bán động,
khớp bất động.
- Phân loại theo cấu tạo: có khớp sợi, khớp sụn, khớp hoạt dịch.
- Phân loại theo hình thái diện khớp: khớp có đường khớp hình răng
cua, vay, phẳng, mào (thường là khớp bất động), khớp có diện khớp hình
phẳng, cẩu, xoan trục, bản lễ, yên, lưỡng lồi cẩu (thưởng là khớp động và
khớp bán động).
~ Phân loại theo số trục khớp: có khớp 1 trục, khớp 2 trục, khớp 3 trục.
~ Phân loại theo số lượng diện khớp: có khớp đơn, khớp kép, khớp
phức hợp, khớp liên hợp.
8.1.2.3. Gu tao của khớp

Mồ tả một khớp điển hình trong cơ thể người là khớp hoạt dịch gồm

5 phẩn chính
~ Mặt khóp: là chỗ nối hai đầu xương với nhau và thường có hình
dạng tương ứng, đầu này lồi thì đầu kia lõm và ngược lại. Độ linh hoạt và
bền vững của khớp phụ thuộc vào sự tương ứng giữa các diện khớp. Mặt
khớp của phần lớn các xương được phủ một lớp sụn trong trơn, nhẫn,
đàn hồi. Lớp sụn này có tác dụng giảm ma sát, chịu được lực nén và giảm
chấn động cơ học, tăng tính linh hoạt và bển vững của khớp.
- Bao khớp: nổi liễn các đầu xương với nhau, là một màng cứng gồm
hai lớp được căng từ đầu xương này sang đấu xương kia theo bờ diện
khớp và bám vào cốt mạc. Bao khớp mỏng, đai, đàn hổi, có nhiều mạch
máu và dây thần kinh. Chiểu dài và sức căng của bao khớp phụ thuộc
vào chức năng của khớp. Đối với các khớp cử động rộng rãi thì bao khớp.
mỏng ít căng, ngược lại ở những chỗ có cơ che phủ thì bao khớp dày hơn,
- Dây chẳng: là những bó sợi được bao bọc bên ngồi khớp hay nó


Chương8. Sinh lý vận động,

H7

quanh bao khớp cũng có tác dụng như một dây chẳng, Tùy theo động tac
khớp mà dây chẳng dày hay mỏng. Phẩn lớn dây chẳng không có tính
đàn hồi nhưng chắc, nó vừa tăng cường cho khớp vừa có tác dụng hãm,
làm giới hạn tính linh hoạt của các xương tiếp khớp nhau.
- Ổ khớp: là các khe khé giới hạn bởi các bao khớp và sụn khớp.
Trong ổ khớp có địch nhợt do tải hoạt dich tiết ra, Dich nhớt này có tác
dụng làm nhịn các sụn khớp để giảm sự ma sát ở các khớp khi cử động.
~ Các cấu tạo phụ khác: đĩa sun va dia chém; sụn viển, xương vừng...

Hình 8.2. Cấu tạo khớp động điển hình ở người [20]

8.1.2.4, Tang trường và phát triển của kháp

Trong quá trình phát triển cá thể, các khớp thay đổi rất nhiều. Ban
đầu, các mầm xương được nổi với nhau qua trung mô. Trong giai đoạn
hình thành sụn của các xương đang phát triển, trung mơ bị xốp hố đẩn
rồi biển mất. Xuất hiện xoang khớp, được bao khớp là lớp trung mô ngăn
cách. Các đĩa khóp, các đây chẳng cũng phát triển từ trung mơ.
Nếu trong q trình phát triển, trung mơ giữa hai lớp sụn khơng
biến mất sẽ hình thành các khớp bất động, xương có thể được nối với
nhau qua mơ liên kết, qua sụn hay qua mơ xương, Trong q trình phát
triển của người, các loại khớp sẽ thay thế nhau, chuyển đổi nhau, từ khớp.
bất động thành khớp bán động rồi khớp động.
8.1.3. Bộ xương
cơ thể người
Bộ xương trong cơ thể người được chia thành ba phẩn: xương đẩu,

xương thân mình và xương chỉ. Bộ xương người gồm 206 xương, trong,
đó có 85 đơi xương chan và 36 xương lẻ.


118

6Iá0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỮA TUỐI TIỂU HỌC

8.13,1. (ácxương chỉ

a) Xương chỉ trên

~ Xương đai vai: có chức năng nâng và làm giá đỡ cho chỉ trên tự do,
gồm có xương địn và xương vai.

gồm có xương cánh tay, xương căng tay, xương bàn tay. Xương cánh

tay là xương dài nhất, lớn nhất của chỉ trên.
+ Xương cẳng tay gồm hai xương là xương quay và xương trụ.
+ Xương bàn tay gồm xương cổ tay (8 xương xếp thành 2 hàng từ
ngoài vào trong: hàng trên là thuyền - nguyệt - tháp - đậu và hàng dưới là
thang - thé - ca - móc), các xương đốt bàn tay (5 xương được đánh thứ tự
từ EV từ ngoài vào trong), các xương đốt ngón tay (mỗi ngón có 3 đối, trừ
ngón cái có 2 đối). Xương bàn tay người có nhiều biến đổi vể cấu tạo để
phù hợp với chức năng lao đông, thể hiện ở độ lớn khơng đồng đều của
các xương đốt bàn và ngón, khớp yên ngựa với xương cổ tay, ngón cái đối

diện với các ngón cin |
b) Xương chỉ dưới: Cấu tạo tương tự xương chỉ trên. Xương chỉ dưới
to và chất xương dày hơn để phù hợp với chức năng di chuyển và nâng đỡ.
~ Xương đai hông: là một xương dọt do 3 xương kết hợp thành: xương
cánh chậu, xương mu và xương ngồi. Nhìn tồn bộ, đại chậu có chức
năng chứa nội quan, là một vịng khép kín, trên là hố chậu lớn, dưới là hố.
chậu bé cách nhau bởi đường chéo đậu. Thời kì trẻ nhở thì chậu hơng của
nam và nữ như nhau, đến tuổi dạy thì có sự khác biệt, Dường kính chậu
hơng và cửa ra chậu hông ở nữ lớn hơn ở nam. Khoang chậu hông né của
am hình phễu trong khi của nữ có hình trụ.

~ Xương chỉ dưới tự do: gồm có xương đùi (dài và nặng nhất cơ thê),
xương bánh chè (loại xương vừng lớn nhất trong cơ thê), xương cẳng

chân (gồm hai xương là xương chày và xương mác).

+ Các xương bàn chân: dm các xương là xương cổ chân, xương đốt


bàn và xương đốt ngón chân Các xương bàn chân tạo thành hình vịm để


Chương 8. Sinh lý vận động,

19

+ Các xương cổ chân: Các xương
cổ chân chiếm 1/2 bàn chân ở phía
sau, gồm 7 xương xếp thành 2 hàng:
Hàng sau: xương gót (tạo thành gót
chân) và xương sên (tiếp khớp với 2
xương cằng chân); Hàng trước: xương
ghe, xương hộp, xương chêm (trong,
giữa, ngoài).
+ Các xương đốt bàn chân: gồm.
5 xương đánh số từ I - V kể từ ngón
chân cái.

+ Các xương đốt ngón chân: Mỗi
ngón có 3 đối: gẩn, giữa và xa, trừ
ngón chân cái có 2 đốt. Các xương
đốt ngón chân ngắn hơn đốt ngón
tay. Thân đốt mảnh và khơng có chỗ

phình như ngón tay.



Hình 8.3. Bộ xương người


8.1.3.2 (ácxưỡngsọ

Xương sọ gồm nhiều xương chẵn và lẻ kế hợp lại thành hai phần: sọ
não và sọ mặt,
* Các xương sọ não: gồm 8 xương trong đó có2 đơi xương chẵn (xương.

đỉnh, xương thái dương) và 4 xương lẻ (xương trần, xương chẩm, xương,
sàng, xương bướm). Sọ não chứa bộ não và thông với cột sống bằng một
lỗ ở đáy hộp sọ (lỗ chẩm).
* Cúc xương sọ mặt: gốm. 15 xương, trong đó có 3 xương lẻ ( xương lá
mía, xương hàm dưới, xương móng) và 6 đơi xương chẵn (xương hàm trên,
xương khẩu cái, xương gò má, xương lệ, xương mũi, xương xoăn dưới).
Từ sơ sinh đến 6 -7 tuổi, sọ biến đổi nhiều nhất. Trẻ sơ sinh chưa có
răng nên hàm đưới thấp, góc hàm gần vng, hàm trên chưa phát triển


120

6Iá0TRÌNH SINH LY HỌC TRẺ EM LỮA TUỐI TIỂU HỌC

nhiều xương chưa liền hẳn. Khi mọc răng kích thức sọ lớn đần, u trán, tu
đình ở trẻ em rõ, chúng giảm đẩn theo tuổi. Khoảng 20 ~ 30 tuổi các khớp
cốt hóa, mặt ngồi sọ nhám, gồ ghế. Về già sọ có nhiều nét giống sự trẻ em
do già hóa sọ. Thể tích sọ trẻ em so với cơ thể lớn hơn người lớn.
8.1.3.3, (ác xương thân mình

a) Cột sống
~ Mô tả: Cột sống là cột xương dài đi từ xương chẩm đến hết xương,
cụt. Cột sống có 4 chỗ lồi; 2 lồi trước (lồi cổ, lồi thắt lưng) và 2 lồi sau (lồi

ngực, lồi cùng). Chiểu dài cột sống gần bằng 40% chiểu dài cơ thể (nữ
khoảng 60 cm, nam khoảng 70 cm). Nó là cái trụ vừa mểm mại, vừa vững,

chắc cho toàn thân, tham gia bảo vệ tủy sống và có các quan khác.
Lúc phơi thai và trẻ nhỏ, cột sống cong hình chữ S gồm 33 - 34 đốt
xương, chia làm 5 phẩn: Phẩn cổ (C): 7 đối; Phẩn ngực (T): 12 đốt (dài

nhâĐ; Phẩn thắt lưng (L): 5 đốt; Phẩn cùng (S): 5 đốt; Phẩn cụt: 4 - 5 cốt.

Khi trưởng thành: các đốt sống cùng, cụt đính lại tạo thành xương cùng,
xương cụt.

Các đốt sống xếp chồng lên nhau, giữa các đốt sống có đĩa sụn gian đối,
hai bên đốt sống có lỗ gian đốt sống (nơi đi ra của các dây thần kinh tuỷ).
~ Cấu tạo đốt sống điển hình: gồm thân đốt sống (hình trụ đẹt, hai
mặt trên đưới hơi lưm để tiếp khớp với các dia sụn gian đốt sống) và cung
đốt sống (ở phía sau có 2 mỏm ngang và 1 mỏm gai).

(

e|

aan a6 sg
Mém nga

Mềm
ee
Hình 8 A Cấu tan của cất sấna I3R1_

khdp


Bản sống

Chan cũng

Ống

Mưm phụ

Mơng

Hình.8.5.Cấutao của đốt sống điểnhình[18)


Chương 8. Sinh lý vận động,

121

~ Ý nghĩa:

+ Về chức năng: khung nâng đỡ, cơ quan bao bọc bảo vệ cho hệ than
kinh trung wong.
+ Cơ học: giảm chấn động khi cơ thể chuyển động mạnh, tăng sức
chịu lực và độ bền vững của cột sống,
+ Về hình thái: là đặc điểm cơ bản nhất của động vật có xương sống,
thể hiện mỗi quan hệ của người và với động vật có xương sống.
b) Xương lổng ngục.
* Đặc điểm lổng ngực:
- Lồng ngực gồm: 12 đôi xương
sườn, đoạn sống ngực, xương ức và hệ

thống dây chẳng liên kết với các phẩn

đốt sống,

~ Lồng ngực có đường kính ngang,
lớn hơn đường kính trước sau cho nên
thích nghỉ với tư thế đứng thẳng, chứa
dung và bảo vệ các cơ quan bên trong.
ình8,6.Xươnglồng ngực
- Lổng ngực có hình chóp rộng _ 1-Xươngức,2-xương sườn,
ngang, dẹp trước sau, đỉnh hướn lên
3- Sụn sườn
trên, đánh hưỡng xuống dưới. Lỗ trên
lồng ngực được giới hạn bởi đốt sống ngực 1, xương sườn 1 và bờ trên
của cán úc. Lỗ dưới lồng ngực lớn hơn, được giới hạn bởi đốt sống ngực
12, xương sườn 12, sụn thứ 7 nối với xương ức ở phía trước. Lỗ đưới được.

bịt bởi cơ hoành.

* Các xương sườn: phẩn chủ yếu của lồng ngực, gồm 12 đôi xương
sườn xếp đối xứng nhau. Giữa 2 đôi xương sườn kế tiếp nhau là khoảng
gian sườn.
~ Xương sườn là xương dài, cong và dẹt gồm: đầu sườn, cổ sườn,
thân sườn. Các xương sườn nằm theo một hướng xiên, đầu sườn cao hơn
thân sườn (trừ xương sườn số 1), Độ dài các xương thay đổi, tăng dẩn từ
trên xuống dưới, đạt cực đại ở khoảng đôi số 6-8 rồi giảm dần.
~ Sun sườn: nối thân xườn với xương ứcở các khuyết sườn. Bảy (1 -7)




×