Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.37 MB, 182 trang )

CH Ư Ơ N G 4

ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GIÁO DỤC

4.1. Giáo dục và quản lí giáo dục trước yêu cầu mới
4.1.1. B ố i cánh của dổi m ới giáo d ụ c và quán li giáo dục
4.1.1.1. Trên thế giới
Chúng ta đang sống trong một kỉ nguyên mà những thay đối trẽn tát cà
các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra với tốc độ vũ bão. F. Druckcr đã gọi
thời đại chúng ta là “ thời đại bão táp” . Trong thời đại này, nền kinh tế thê
giới đang được tồn cầu hố một cách hết sức mạnh mẽ và theo Robert
B. Reich thì trong tưưiig lai gần sẽ khơng cịn cơng nghệ hay sản phẩm quốc
gia, còng ti quốc gia hay các ngành kinh tế quốc gia... Tài sản quan trọng
nhất của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp là những kĩ năng và sáng kiến ciiíi
các thành viên của nó.
Ngun nhân của nhừiig thay đổi đó là: sự tiến bộ của khoa học cónị!
nghộ, khuynh hướng tồn cầu hố, nhu cáu ngày càng phong phú và da dạng
của cá nhân,... đang tạo ra áp lực mạnh mẽ đòi hỏi các mặt cùa đời sống xii
hộ i và ho at đ ộ n g quản lí phải đ ổi m ớ i. N g n y nay , tố c độ thích nglii vóti thay

đối trờ thành phẩm chất khơng thể thiếu và là vũ khí cạnh tranh cùa mỗi
quốc gia và các thành viên của quốc gia đó. Sơ dồ 4.1 dưới đây trình bày
mức độ thay đổi trên sáu ITnh vực cơ bàn cùa xã hội và đời sóng xã hội trong
vịng 100 nãm qua'.
Đối với các nhà quản lí, những yêu cầu về trách nhiệm, về học vấn, kì
thuật và những phẩm chất cá nhân ngày càng cao. Họ phải có kiến thức
chuyên mơn thuộc nhiều lĩnh vực, song sự an tồn vể việc làm đối với hc
ngày càng giảm.

' Nguyễn Hái


174

sàn (2005). Q m lii Ir ị họ c. N X B Thống ké, Hà Nội, Ir. 465.


1. Tốc đơ di
chuyển
2. Khả năng
kiểm sốt
bệnh tật
3. Mức tăng
dân số
4. Mức sử
dụng ngn
năng lượng
5. Tốc đơ xử lí
dữ liệu
6. Tốc độ
truyén thổng
Mức độ
gia tăng

10

100

1000

10.000


100.000

1. 000.000

10 . 000.000

Sơ đổ 4.1. Mức độ thay đổi các lĩnh vực xã hội
Riêng khoa học công nghệ, sự phát triển như vũ bão của nó thê hiện':
- Trong vịng 10, 20 năm thơng tin khoa học công nghệ tăng gấp đôi;
- 90% các nhà khoa học từ xưa đến nay sống trong thời đại chúng ta;
- Thời gian từ phát minh khoa học đến sản xuất nit ngắn:
+ Máy ảnh đầu tiên: 112 năm (1727 - 1839);
I

Đ i ệ n thoại: 5 6 n ă m

(

1820

1876);

+ Chát kháng sinh: 30 năm (1910 - 1940);
+ Chất bán dẫn đến điot đầu tiên: 5 năm (1948 - 1953);
+ V i mạch: 3 năm (1958 - 1961);
+ La7,e: 2 năm (1960 - 1962).
- Sự bùng nổ của công nghê cao (ranh giới khoa học và công nghệ
không cịn, chi phí cho ngun liệu ít, cho trí tuệ nhiều: sản xuất xe hơi đầu
thế kỉ X X chi phí nguyên liệu năng lượng chiếm 60%, nãm 80 chi phí này
cịn 2%, (rí tuệ 98%). Trong số các cơng nghệ cao như: công nghệ thông tin,

công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ nano, công nghê vũ trụ,
cơng nghệ sạch, cơng nghệ quản lí,... có 4 cơng nghệ trụ cột:

' Vũ Trọng K ỹ .D ổ i m ới n ộ i íliiiiịi, phương p h á p , hình ihứí l ổ t hứí (lạy học íỊÌủo íliic phơ’
'ììỏnỊỊ. Đổ cương bài giáng dùng cho học viên cao học Quán lí giáo dục, 2005.

175


+ Công nghệ sinh học: công nghộ nuôi cấy mô tế bào, công nghệ enzim,
công nghộ gen;
+ Công nghệ vật liêu (composit): trên nền kim loại, trên nền chất dẻo
(nhẹ, chống ăn mịn, khơng dẫn điện, chịu nhiệt độ cao);
+ Công nghệ năng lượng: nguyên tử, năng lượng mặt trời,...;
+ Cơng nghệ thơng tin (Năm 1987 tốc độ máy tính là 2 triộu phép
tính/giây, 1990: 16 triệu, 1994: 156 triệu, 1997: 1 tỉ, hiện nay là nghìn tỉ,
IB M - Blugen: 135 nghìn tỉ phép tính/giây).
Cịn có thể kể ra rất nhiều thành tựu khoa học cơng nghệ có tốc độ phát
triển mạnh mẽ để minh chứng cho nhận định cùa F. Drucker đã nêu ở trên.
Tuy nhiên, bên cạnh đó phải thấy mặt trái của những tiến bộ khoa học và
cơng nghệ. Chẳng hạn:
- Năm 1939, nhà vật lí vĩ đại Albert Einstein đã viết thư báo cho Tổng
thống M ĩ Roosevelt và Roosevelt đã cho thành lập phòng thí nghiệm nguyên
tử ở Lo s Alamos do Openheimer điều khiển để chế tạo bom nguyên tử chạy
đua với phát xít Đức. Ý thức được thảm hoạ cùa bom nguyên tử, chính
Einstein lần thứ hai lại viết thư cho Tổng thống M ĩ yêu cầu từ bỏ ý định chê
tạo bom nguyên tử. Nhưng đã muộn, và năm 1945 thế giới đã chímg kiến
thảm hoạ bom nguyên tử ở hai thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật
Bản. Lúc này thì Openheimer chỉ cịn thốt lên: “Tơi đã gây ra tội ác với bàn
tay đẫm máu...”.

- Sụ phát triển của nền đại cơng nghiệp kéo theo íỉir hiiỳ hoại mịi
trưịmg. Trong một thế kỉ qua, sơ' nhiên liệu do lồi người thu được tâng lên
khoảng 100 lần, nhưng số năng lượng bị đốt do tăng trường công nghiệp làm
cho lượng c o , tăng lên đến mức khó kiểm sốt gây nên “hiệu ứng nhà
kính” , làm thủng tầng ozon (ờ Nam cực, cuối thập niên 90 của thế kỉ trước,
tẩng ozon bị thủng rộng ước bằng 3 lần nước ũ c ) dẫn đếii hậu quả là khí hậu
tồn cầu thay đổi khơn lường (hạn hán, lụt bão, sóng thần,...).
- Phưcmg pháp nhân bản vơ tính cloning bên cạnh việc mờ ra triểii vọng
to lớn cho sinh học, y học nhimg đồng thời cũng đặt ra vấn đề nghiêm chỉnh
về măt đao đức trong khoa học. Sư can thiệp thô bạo của con người vào tự
nhiên, huỷ hoại những tiêu chuẩn đạo đức của nhân loại VỚI ý đồ làm sống
dậy thuyết ưu sinh (eugenis) để hoàn thiện các chủng tộc thượng đẳng, một
quan niệm đã bị nhân loại lên án. V à điều dễ hiểu là khoảng hcfn 20 nước
trên thế giối đã ban hành luật cấm sử đụng phưcmg pháp cloning trôn người.

176


Cịn có thể kế nhiểu mặt trái của tiến bộ khoa học cơng nghệ. Điều
này có thể coi là thách thức đôi với nển giáo dục của bất ké nước nào trên
thê giới.
Như ta biết, sự tiến bộ cùa khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ
thông tin (C N T T) làm xuất hiện nén kinh tế tri thức (K i l l ). K l I I lủ nền
kinh lếtroníỊ đó tri tliíã đóng vai trị then clìơt dối với sự phát triển kinh tẽ xã hội loài người. Đây là định nghĩa vào năm 1996 của O E C D - Tổ chức
Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic Coop)eration and
Development). Nén K i l l CĨ đặc điểm gì? Có thể kể vắn tắt:
- Tri thức trờ thành động lực quyết định sự phát triển;
- Hàm lượng chất xám trong các sản phẩm ngày càng cao. Trong thế
kỉ X X I, người ta ước lượng hàm lượng này lên đến 90% dung lượng một
sàn phẩm;

- Còng nghệ đổi mới rất nhanh, vịng đời cơng nghộ rút ngắn;
- Giữa sản xuất và tiêu dùng có mối quan hệ chặt chẽ;
- Thơng tin trờ thành nguồn tài nguyên quan trọng nhất trong mọi hoạt
động kinh tế - xã hội. V à không như sản xuất dựa vào tài nguyên, K T T T
dựa vào tri thức sẽ làm cho tri thức ngày càng phát triển, không bao giờ
cạn kiệt;
- Quan hệ giữa các doanh nghiệp vừa là cạnh tranh, vừa là hợp tác;
- Một nền kinh tế mở mang tính tồn cầu đang hình thành;
- Một xã hội học tập đang hình thành, học và lao động nhập làm một,
do đó học st đời trớ thành nhân tô kháng đmh sự tôn tại và phát tnén cùa
cá nhàn.
Trên đay là bối cảnh phát triển khoa học - cơng nghệ. Cịn giáo dục
thì sao?
Có thê nói chưa bao giờ giáo dục được thế giới quan tâm như ngày nay.
U N E S C O đã khuyến cáo 21 điểm của nển giáo dục đi vào thế kỉ X X I'.
U N E S C O cũng khuyến cáo 7 vấn để giáo dục cần giải quyết khi bước vào
thế kỉ X X L Đo là:
- Quan hệ toàn cầu - địa phương;
- Ọuan hệ toàn cầu - cá thể;
- Quan hệ truyển thống - hiện đại;

' Phạm Minh Hạc (1999). G iá o (tục V iệ t Nam irưới u^ưỡn^ cứa (ủ a th ế k i XXI. N X B
Chính trị Qc gia, Hà Nội, tr. 274.

177


- Quan hệ lâu dài - trước mắt;
- Quan hệ cạnh tranh - binh đẳng;
- Quan hộ kiến thức ngày càng tăng - khả năng tiếp thu cùa con người;

- Quan hệ tinh thần - vật chất.
Người ta đã nghiên cứu các xu thế giáo dục thế giới. Có thể kể vắn tắt
bảy xu thế giáo dục lớn sau đây của thế giới:
- Xii th ế thứ nhất : G iáo dục thế giới mang tính đại chúng mạnh mẽ. Sự
bùng nổ vể sĩ số học sinh; nếu nãin 1950 khoảng 300 triệu học sinh (hcm
một nửa thuộc các nước phát triển), thì ngày nay, số học sinh đã xấp xỉ 1 tỉ
(3/4 thuộc các nước đang phát triển). Phổ cập giáo dục đang diễn ra ở nhiều
nưóc. Giữa thập kỉ 50 của thế kỉ trước, làn sóng dâng tới đỉnh cao ở giáo dục
trung học với cơ cấu thống nhất (đã tạo ra trường trung học thống nhất), đến
thập kỉ 70, 80 đỉnh cao này chuyển sang giáo dục sau trung học và giáo dục
đại học. Điểu này thể hiện ở xu hướng phổ cập đang diễn ra ở nhiểu nước
(một số nước đã thực hiện phổ cập đại học, ví dụ M ĩ, Canada,...)Giáo dục cho mọi người (E F A : Education For A ll) đang trở thành mối
quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia. U N E S C O đã tổ chức nhiều Hội nghị
quốc tế bàn vẻ giáo dục: Nãm 1990 tại Jomtien (Thái Lan) đã diễn ra Hội
nghị vẻ “Giáo dục cho mọi người”; năm 1996 tại Amman (Jordanie) Hội
nghị tuyên bố: “Giáo dục cho mọi người: một mục tiêu trong tầin tay chúng
ta”; tháng 4 năm 2000, tại Dakar (Sénégal) Hội nghị kêu gọi “cần thiết và có
thể đáp ứng nhu cầu giáo dục cơ bản cho mọi người”; v.v...
- Xi! th ế thư hai: G iáo dục thê ki X X I là mỌt nén giáo dục suõt đời.
Xu thế xây dựng xã hội học tập được xem như một chiến lược nhằm
khơng chỉ xây dựng giáo dục, mà cịn là nhân tô' nhằm phát triển kinh tế xã hội. Năm 1970, Tổng Giám đốc U N E S C O lúc đó là René Maheu đã
thành lập Hội đồng quốc tế vẻ phát triển giáo dục do Edgar Fauré đứng đầu.
Năm 1972 Hội đồng đã đưa ra báo cáo “Học để làm người” với hai quan
niệm định hướng: “giáo dục thường xuyên” và “xã hội học tập”. Nãm 1996,
Jacques Delors tiếp tục ý tưởng của Edgar Fauré, đã trình U N E SC O báo cáo
nhan đề “ Học tập: một kho báu tiềm ẩn” lại tiếp tục khẳng định: “Mọi người
được học, học thường xuyên, học suốt đời”, hướng vào xã hội học tập, ở đó
mọi sự đểu là cơ hội để học và để phát triển nãng lực cùa con người.
Hội nghị Bộ trưởng giáo dục các nước G8 ờ Tokyo (Nhật Bản) đẩu tháng
4 năm 2000 đã nhận định; trong bối cảnh này, học tập suốt đời trở thành ưu

tiẻn cao cho rnọi người. Dựa trên 4 trụ cột: học để biết, học để làm, học để
cùng chung sống và học để tự khẳng định, việc học suốt đời cung cấp một

178


dịp tốl để mọi người thực hiện đầy đù tính công dân trong xã hội tri thức.
Học tập suốt dời là điều rất cơ bản cho sự phát triến của một nước: nó xây
cÌỊmg cơ sớ cho sự phát triển kinh tế và xã hội, nó phát triêii năng lực của con
người đế cống hiến và để hường thụ từ sự phát triến đó, nó duy trì và làm
giàu vãn hoá của cá nhân, của mọi người trong một quốc gia, nó xây dựng sự
tơn trọng và hiểu biết lẫn nhau, xuyên qua mọi sự khác biệt văn hoá.
- Xii thế thừ ha: G iá o dục là sự nghiệp hàng đầu của mỗi quốc gia, mở
rộng mạnh mẽ xã hội hố giáo dục, thu hẹp bất bình đẳng về giáo dục. Với
quan điểm: “con người điìng ờ trung tàm cùa sự phát triển” do U N E S C O đưa
ra vào giữa thập kỉ 70 của thế kỉ trước, giáo dục đã được thừa nhận là nhân
tố hàng đầu làm cho con người thực hiện được vai trò đó. Hiện nay thế giới
đang chuyển tìr một xã hội cơng nghiệp hố theo kiểu truyền thống sang một
xã hội kiến thức đang xuất hiện và nổi trội lên, mệnh đề này chuyển thành:
“con người được giáo dục tốt và biết tự giáo dục vừa là mục đích, vừa là tác
nhân cùa sự phát triển.”
Xu hướiig chuyển mạnh từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng
khiến sĩ sô bùng nổ, tạo nên sức ép và gánh nặng tài chính lớn lao đối với
chính phủ, nhất là ờ các nước đang phát triên. X ã hội hoá giáo dục hay thực
chất là huy động xã hội tham gia xây dimg giáo dục là con đường có hiệu
quà để phát triển giáo dục.
Sự bất bình đẳng về giáo dục vẫn cịn nhiều tồn tại đáng kể. Trên bình
diện quốc gia cũng như quốc tế, vẫn còn một bộ phận đáng kể của lồi người
khơng được hirởng giáo duc: Năm 1990 hàng trăm triêu trẻ em khôriịỉ đươc
đi học, một tỉ người mù chữ là những đối tượng của Hội nghị lomtien (Thái

Lan) năm 1990 về “Giáo dục cho mọi người”.'
- Xi! iliê' thứ tư: Chất lượng mới của giáo dục hướng vào “phát triển
ngirời”, “phát triển nguồn nhân lực”, hình thành những năng lực cơ bản mà
thời đại mới đòi hỏi. Những năm 60 cùa thế kỉ trước, người ta nhấn mạnh
đến mục đích kinh tế của giáo dục. Liên hiệp quốc đã thừa nhận sự giúp đỡ
giáo dục vì coi đây là nhân tố quan trọng của sự phát triển kinh tế. Nhưng,
bắt đầu từ những năm 80, khủng hoảng kinh tế nổ ra. Lú c này người ta mới ý
thức được tầm quan trọng của chất lượng của sự phát triển. Cách tiếp cận
này khơng chỉ duới khía cạnh của sự phát triển kinh tế, mà là một q trình
có tính tổng thể hơn: q trình cải thiện mức sống, quá trình phục vụ “sự
phát triển người” theo cách nói của U N D P (chương trình phát triển của
' Ngày 02 tháng 7 năm 2003, Chính phú ta đã phê duyệt "Kô' hoạch hành dộng t|iiốc gia
giáo dục cho mọi người 2003 - 2015".

179


Liên hiệp quốc). Trong thời đại văn minh trí tuệ, trong khi chúng ta đang đi
vào xã hội thông tin, xã hội tri thức thì Jchuynh hướng nâng cao giá trị con
người trong sự phát triển ngày càng phải được đặc biệt chú ý.
Sự tồn cầu hố đã bổ sung thêm một tiêu chí đánh giá chinh sách giáo
dục. Bên cạnh sự dân chủ hố, ngày nay chính những lí do đạo đức và kinh
tế đã dẫn đến sự đòi hỏi một trình độ cao về văn hố cho mọi người. Từ
những năm 90 của thê kỉ trước, người ta đã thực hiện một sự cân bằng mới
trong chương trình giáo dục, coi đó là đáp số cho những vấn đề lớii mang
tính toắn cầu: hồ bình, quyền con người, chống bất bình đẳng giữa các quốc
gia cũng như trong từng quốc gia, sự gia tâng dân số và chất lượng dân số,
bảo vệ môi trường, v.v...
Trong thế kỉ X X I, xã hội tri thức vừa tạo ra nhiều cơ hội, vừa xuất hiện
nhiều nguy cơ thực. Điều này đòi hỏi những thay đổi căn bản về cách dạy,

cách học, về cung cấp nội dung và cấu trúc học tập, về cách đánh giá mới
nhằm thoả mãn nhu cẩu trí tuệ, tình cảm và xã hội của người học. Những cá
nhân nào duy trì và phát triển được trình độ kĩ năng thì họ có thể đạt được
nhiều thành công lớn về kinh tế và xã hội. Ngược lại, những ai khơng đạt
được điều này thì họ đứng trước nguy cơ bị đẩy ra ngoài lề với hi vọng mỏng
manh tìm được việc làm qua ngày.
Tóm lại, phưcmg hướng chung của chất lượng giáo dục là lùiili rlìủnlì
iiliữiiíỊ /ỉíí//ẹ lực cơ hàn mà thời đại mới đòi hỏi như: nâng lực thích líriig với
những thay đổi, năng lực tư duy sáng tạo, nâng lực thực hiện và giải quyết
vấn đề (problem - solving ability), năng lực tự học thường xuyên, suốt đời,
năng lực tự đánh giá,...
Riêng đối với đại học, chất lượng mới được quan niệm là có trình độ
chun mơn cao và là cơng dân có trách nhiệm xã hội cao. Có thế coi đây là
lổ hợp của ba năng lực: có khả năng thưèmg xuyên cập nhật kiến thức; có trình
độ thành thạo chun mơn mới và khơng những tìm được việc làm, mà cịn có
khả năng tự tạo ra việc làm trong thị trường lao động đầy biến động. Nghĩa là
nhân lực đại học phải là nhân lực tư duy (thinking manpower), nhiln lực có
tinh thần tạo nghiệp (entrepreneurial manpower), tự tạo ra việc làm.
Việc đánh giá chất lượng giáo dục đại học bao gồm đánh giá trong và
đánh giá ngoài theo chuẩn chất lượng được thừa nhận trên bình diên quốc tế.
Chất iượng đào tạo nghề cũng thường xuyên đối mặt với những thách
thức không nhỏ. Một sự kết hợp tường như mâu thuẫn: đào tạo để người học
vừa thích ứng với việc làm hiện tại, đồng thời lại thích nghi được với việc
làm tưomg lai. Do đó khuynh hướng chung là bỏ những chương trình đào tạo

180


chun mơn hố q mức, mà thay vào đó là những chircmg trình được tạo ra
bởi sự nhóm gộp một số loại hình chương irình khác nhau (đào tạo rộng

hơn). Niiư vậy sẽ tạo diều kiện thích ímg cho người lao động. Hai giải pháp
cơ bàn dược néii ra để thực hiện mục tiêu này là: tăng cường giáo dục phổ
thông và Ihực hiện giáo dục liên tục, suốt đời.
- Xii tliếrliứ năni: Sự thay đổi sứ mạng người thầy và quan hệ giữa dạy
và học. Trước sự phát triển của đa phương tiện truyền thịng, người thầy
khơng cịn giữ vai trò là nguồn duy nhất cung cấp sự hiểu biết. Người thầy
ngày nay phài là người hướng dẫn, tổ chức học sinh học tập và tựhọc,

tự

đánh giá. Bẽn cạnh việc đào tạo giáo viên ngày naykhông chỉ giới hạn vào
những kiến thức hàn lâm cùng với các môn Giáo dục học, Tâm lí học và
những kĩ thuật dẫn dắt hoạt động cùa học sinh nhir trước đây, mà còn có
nhiều yêu cầu khác.
Quan hộ giữa dạy và học cũng đã thay đối càn bản. Trước đây “giáo dục
lấy thầy làin trung tâm” thì bây giờ “giáo dục lấy trị làm trung tâm” . Nhà sư
phạm phài mang trên vai mình nhiều vai trị. Các nhà hiển triết Trung Hoa
nói về vai trò người thầy rất đáng để ta suy nghĩ:
- Dụ: Dẫn dát, khích lệ người học;
- Trợ: Hỗ trợ, giúp đỡ người học Iheo khá năng ciia người học;
- Đạo: Chỉ đạo, điều khiển, diều phối, tố chức quá tiình học tập;
- Khải: Thức tỉnh người học, khai thác tiềm năng người học;
- Phát: Phát trien nhân cách toàn ven cùa npirời hoc.
Nhà giáo dục học Pháp Jean Vial dã đưa ra đồ thị 4.1 dưới đây về tirơng
tác giữa g iá o viên và học sinh .
Giáo vièn
(tác nhân)

f)ổ thi 4.1. Quan hệ tưưng tác ịỊÌữa giáo viẽn, học sinh và đòi tượns


181


Có thể cụ thể hố các vai trị trên trong bảng 4.1 so sánh sự tiên triển c.k
quan điểm dạy học như dưới đây.
B ảng 4.1. C á c quan điểm dạy học
Các quan điểm về
phương pháp dạy
học (QĐDH)'

Trục tác nhân (thầy)

Trục chủ thể (trò)

Giá trị tác động
giảm dần

Giá trị tác động
tăng đán

Trục khách thè
(mục tiêu)
Giá trị độc đáo
tảng lên

Tháy: người nắm kiến
thức và quyển lực.

Trò: “lu mờ”, ghi nhớ,
tuân thủ.


Một ỷ nghĩ sẵn có đã
xác định trước: học
sinh nhắc lại, khách
thề lặp lại.

Thầy; người truyển
dạt, thúc đầy, kich
thich.

Trò: tái hiện, tim lại
những điều thầy dạy,
thụ động.

Phái hiện lai môt ý.
Khách ihể Ìấi hiện.

tich cực

Thầy: Người hướng
dẫn, trọng lải các tranh
luận, có vẩn cho người
học.

Trị: hành động độc lập,
tuỳ động cơ và khả năng
của minh, tự chủ ữìực
hiện mục tiêu.

Học sinh làm việc cá

nhàn, tự đé nghị một
dối tượng mới. Khách
thể tự tạo.

QĐDH

Thầy: “lui về phia sau".

ĩrị : hồn tồn tự do vê
mục tiêu, quy trình. Tự
học sắng tạo.

Sắng tạo độc dào
hoặc vể mục tiêu
hoặc vé quy trinh.

QĐDH
giáo điều

QĐDH
truyền thống
QĐDH

không c h ỉ đạo

Như vậy, lối dạy học truyền thống, trong đó quan hệ giữa thây và trị
biểu hiện quan hệ áp đặt từ thầy đến trị khơng cịn chỗ đứng trong thời đại
m ớ i v à k h ô n g phù h ợ p với xu thô' đã nêu ở trên.

-


Xii thể thử sáu: Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ quản lí giáo dục địi hỏ

một vãn hoá điều hành, một văn hoá đánh giá, một văn hố tự quản, tự chịu
trách nhiệm. Quản lí giáo dục phải đổi mới nhiều, trước hết về: tám nhìn,
chính sách, quản lí và cung cấp tài chính, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã
hội, tinh thần hợp tác, sử dụng cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ cho cóng tác
quản lí nhà trường, v.v...
Riêng đối với giáo dục đại học, chính sách giáo dục phải nhất qn và
gắn bó giữa Tiểu học, Trung học và Đại học và là kết quả của hệ thống học
tập suốt đời. Chính sách giáo dục cũng phải gắn bó với chính sách ở các lĩnh
vực khác như việc làm, khoa học, công nghệ, thơng tin,... Xây dựng một tầm
nhìn mới về giáo dục đại học, tăng cường dự báo giáo dục, tiên đoán nhu cầu
xã hội trong nển kinh tế hiện đại đặc trưng bởi sự thay đổi. Ngàn chặn sự
thất thoát tài năng. Xây dựng quan hệ đối tác trên cơ sở lợi ích chung. Tàng
cường quản lí và tài chính cho giáo dục đại học. Trao quyền tự cliú và tự

182


ch ịu trách n h iệm xã hội ch o c ơ SÌ1 g iá o d ụ c dại học. X ííc lập trong cá c c ơ sờ

piáo dục clại học một văn hoá đánh giá, vãn lioá điều hành, văn hoá tự quản
và tự chịu trách nhiệm.
-

Xii thế thứ hảv: Á p dụng rộng rãi còng nghệ thơng tin - một hướng

đổi mới giáo dục có hiệu quà. Công nghệ thông tin hứa hẹn làm phong phú
nội dung và Ihay đổi cách thức cung cấp giáo dục cho phép xã hội thêm

tiềm năng đê nhiều học sinh, sinh viên có thể học tập và tăng khả năng
hiểu biết và canh tân giáo dục. Công nghệ thông tin đang tạo ra một cuộc
cách mạng vể giáo dục mở và giáo dục tìr xa, và trở thành một cơng nghiệp
có tính tổng thể. Người ta dự kiến, do tác động cùa công nghệ thông tin,
mầm mông của một cuộc cách mạng sư phạm thực sự xuất hiện, ở đó cơ
cấu cứiig nliắc ihco truyền thống vé quan hệ “không gian - thời gian - trật
tư thang bậc” bị phá vỡ.
Bảng 4.2: Các mị hình giáo dục
M õ hình g iáo d ụ c

Tmyên thõng (1)

H ư ớng vào

Vai trò ng ư ời họ c

Cóng nghệG D

Người dạy

Thụ động

Bảng/TV/Radio

Người học

Chủ động

Máy tính cá nhân


Thích nghi

P C + mạng Internet

c h ủ thê

(Cho đến X H C N )

Thông tin (2)

-P C

(XH CN -*■ XHTT)

Kiến thức (3)

Nhóm

(XHTT, KTTT)

Chú thích: X H C N : xã hội công nghiệp, X H T T : xã hội thõng tin, K r r i :
kinh tế tri thức.
Yếu tố thời íỊÌaii khơng cịn là một ràng buộc. Việc học cá nhân hố, tuỳ
Iliuộc

vào tìmg

ngirời

gọi




“ học

khơng đồng

bộ”

(apprentissage

asynchrone), giải phóng người học khỏi sự ràng buộc về thời gian. Yếu tố
khónq giưii: Người học có thể tham gia giờ giảng mà khơng cần sự có mặt
trong khơng gian vật lí của nhà trirờiig. Yếu tố giá thành: Đầu tir sir phạm
cho giáo dục từ xa có thể nhiều hơn so với giáo dục truyển thống. Nhimg có
hai nhân tỏ làm giảm chi phí tổng thể, đó là: a) giảm nhu cầu diện tích
Irường sờ; b) sự gia tăng rõ rệt quy mò người học của “ lớp học ảo” . Yếu tố
í/ iia n

hi;: Quan hệ truyền thống “dọc” giữa người dạy và người học chuyến

sang quan liệ “ngang” , ngirời dạy trừ thànli lìgười hồ trợ, chuyên viên, đồng
nghiệp, phổi hợp, hợp tác; vai trò người học là biết thích nglii. Yếu lố tlióiiỊi

183


tin/kiến thức: Sự chuyển giao kiến thức không phải là mục tiêu thứ nhất của
giáo dục, người học phải tìm cách chiếm lĩnh thông tin, tuỳ theo nhu cđu,
đánh giá nó và biến nó thành tri thức thơng qua q trình quan hệ. Yếu tố

đánh giá: Những khái niệm truyển thống đánh giá kết quả hiện nay phải
thích nghi với những phương pháp mới mà ở đó sự đánh giá q trình sẽ
quan trọng hcm, cho phép tích hợp những yếu tố mới cùa tính nghề nghiệp,
như: khả năng nghiên cứu, thích nehi, giao luu, hợp tác... Yếu tơ' loại hìiili
^iáo dục: Sự phân biệt loại hình (sơ học, trung học, kĩ thuật, đại học,
nghề,...) sẽ nhường tầm quan trọng cho giáo dục liên tục.
Các xu thế giáo dục và quản lí giáo dục nêu trên sẽ là thơng tin bổ ích đê
các nhà giáo dục và quản lí giáo dục tham khảo trong hoại động của mìnli
sao cho phù hợp trong thời kì hội nhập.
4.1.1.2. Trong nưởc
Nước ta đang xây dựng nén kinh tế thị trường theo định hướng X H C N ,
đang mờ cửa và hội nhập với thế giới. Kinh tế - xã hội nước ta phát triển
trong bối cảnh quốc tế dưới đây:
- Xu thế hợp tác và phát triển ngày càng trờ thành xu thế chính.
- Xu thế phát triển cơng nghệ chuyển sang nền kinh tế tri thức.
- Xu thế tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanli.
Chúng ta đang tiến hành CN H - H Đ H đất nước. CN H - HĐH là quá
trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và quàn li kinh lế, xà hỡi lừ sừ dụng la o dơng Ihii cOiig là cliínli sang sừ
dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phưcmg tiện và
phucfng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và
tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao'.
M iíc tiêu lâu dài cùa CN H - HĐH là cải biến nước ta thành một nước
công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí,
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triến của sức sản xuất,
mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh.
CN H , HĐ H ở nước ta được thực hiện theo các quan điểm dưới đây:
a/ Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa
phưcmg hố, đa dạng hố quan hệ đơi ngoại.

' Đáng C S V N (1994). Vĩnì kiị '11 H ộ i IIỊ-Iiị lún lliứ tư B C H In iin ; ươiiíị kluHi V I/. Lưu
hành nói bó.

184


b/ CN H , H Đ H là sự nghiệp cùa tồn dàn, của mọi thành phần kinh tế,
trong dó kinh tế nhà nước là chú dạo.
c/ Lây việc phát huy nguồn lực con người làm yếii tỏ cư bán cho sự phát
Iriển nhanh và bền vững.
d/ Giáo dục và dào tạo, khoa học và côna nghệ là dộiig lực Cịuan trọng
thúc đẩy C N H , H Đ H.
e/ Láy hiệu quà kinh lế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bàn đổ xác định
phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu Iir và cóníỊ nghệ,
g/ Kết hợp kinh tế với quốc phịng - an ninh'.
Vê vén Cííii cùư C N H , H Đ H ở nước la, Đại hội IX của Đàng dã đề ra cụ
thể là: "CNH, H Đ H đâì lurớc pliài bảo đám xây dimg nền kinh tế dộc lập tự
chủ, trước hết là độc lập tự chủ về dirịìig lối, chính sách, đổng thời có tiềm
lực kinh tế đủ mạnh: có mức tích luỹ ngày càng cao từ nội bộ nển kinh tế; có
cơ cấu kinh tê hợp lí, có sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại
và có niột số’ ngành cơng nghiệp nặng then chốt; có năng lực nội sinh về
khoa học và công nghệ; giữ vữiig ổn định kinli tế - tài chính vĩ mơ; bảo đàm
an Iiiiih hrơng thực, an tồn năng lượiig, lài chính, mòi trường... Xây dựng
nền kinh lế độc làp tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; kết
hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp đê phát triển đất nước"^
Cân phải thấy rõ sự nghiệp cơng ngliiệp hố, hiện dại hố như ờ nước ta,
trên thế giới khơng có tiền lệ. Do đó, cơng nghiệp hố, hiện đại hố ờ Việt
Nam co nhLmg đặc diém cơ ban như sau:
+ Trước hết, cách làm cơng nghiệp hố ở nước ta là cách làm phi truyền
thống, bởi hai lí do: cơng nghiệp hoa gắn với hiện đại hố và cơng nghiệp

hố kiểu mới trong đó sử dụng ít nàng lượng, ít vật lực, nhưng nhiều hàm
lượng trí tiiộ.
+ Ọuỵ mơ và nội dung thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố rất rộng
bao gồm các ngành, các lĩnh vực kinh tế, đời sô'n£, xã hội ở tầm vĩ mô cũng
như vi mô.
+ Đ a dạng vể trình độ kĩ thuật, kết hc;fp hcỊfp lí giữa kĩ thuật truyền thông
và kĩ thuật liiện đại.

' Dáng C S V N (1996). Văn kiện D ạ i h ộ i (tụi hiển toiiii íịn ố í lán i l i ứ V I I I . N X B Chinh Irị
Quốc j;ia, tlà Nội.
Diiiig C S V N . VÍIII kiẹii l i ; i N ộ i . I r <)1

1 85


+ Đ ịa bàn thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố rất rộng và phức tạp
với nhiều trình độ phát triển khác nhau.
+ Cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta được tiến hành trong nền
kinh tế thị trưịìig. Trong đó người lao động và người sử dụng lao động (cơ
quan, *xí nghiệp, cá nhân) là hai thành tố tạo nên thị trường lao động trên
quan hệ cung cầu. Nói cách khác, nguồn nhân lực chỉ thực sự có giá trị sử
dụng thơng qua thị trường lao động. Đối với nước ta, thị trườiig lao động
chịu sự chi phối bời ba yếu tố sau:
+ Tính khơng ổn định (do đang trong q trình chuyển đổi);
+ Tính đa dạng (do tính cục bộ và đặc trưng của các vùng lãnh thổ);
+ Tính tồn cầu (do hội nhập).
Những đặc điểm nêu trên cho thấy mức độ phức tạp và những thách thức
khơng nhỏ đối với chúng ta. Do đó phải tìm cách đi thích hợp để thực hiện
cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đó là:

+ C N H , HĐ H phải đi tắt, đi nhanh, kết hợp tuần tự và nhảy vọt theo định
hướng X H C N . Điều này c . Mác đã chỉ rõ: "Những thời đại kinh tế khác
nhau không phải ờ chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất
bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào".
+ Với ý nghĩa đó, ta thấy yếu tố con người có trí tuệ và năng lực cao
(yếu tơ' nội lực) là yếu tơ' quyết định. Do đó, Đảng ta đã chỉ ra, giáo dục và
đào tạo, khoa học và công nghệ là động lực, là nền tảng để thực hiên CN H ,
H Đ H đất nước.
+ CN H , H Đ H phải được tiến hành theo mơ hình một nên kinh tế mỏ, cả
trong nước và nước ngoài. Phát huy hơn nữa quyền tự chủ, tính năng động
sáng tạo, tăng cưòmg liên doanh, liên kết, hợp tác cùng có lợi giữa các
ngành, các địa phương và cơ sở để phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu
quả. Mặt khác tìm cách thích ứng và khai thác tốt những thuận lợi của xu thế
quốc tế hoá sản xuất và đời sống, có chiếii lược, sách lược khơn ngoan để
giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt.
Thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố phải dựa vào con người, nguồn
lực con người. Đây là nhân tố quyết định thắng lợi. Tuy nhiên, nhìn chung,
chấr lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp. Hãy xem bảng dưới đây
trong sự so sánh với một số nước ở châu Á.

1 86


Háng 4.3. Chi sil chát lưựng

nỊỊUổn n h à n

lực của Việt Nam so vứi một sỏ nưức

và lãnh tho chõu A

o
ão
5
0
01
c
3

o

tg
'x
c
ão
ã3


c
m
.ôã

(Q
X
TO
m

z

c


q.
QQ-

o
Q.
ra
0)
c
co

'E

u
ằo
ế
c
'CO
X

n tng chung

c
ra
o

1

'm

c

(Q
_J
S

O

1-

E
ro
Z
.ễ>.
>

5,12

4,62

0,50

6,00

4,50

3,80

7,17

8,00


6,37

2,64

3,25

ng sn xut cht 7,12

5,25

2,00

8,00

4,50

5,80

6,83

7,00

5,37

4,00

3,25

6,19


5,50

3,00

7,50

7,00

6,20

5,67

8,00

5,62

3,37

3,50

4,12

5,62

1,50

7,00

4,50


5,60

6,33

7,50

5,00

2,36

2,75

3,62

6,62

3,00

3,50

4,00

5,40

8,33

4,00

3,86


2,82

2,62

4,37

6,75

2,50

7,50

5,50

5,00

7,83

7,00

7,62

3,27

2,50

vộ cht lng hệ
thống giáo duc
Mức đơ sản có lao
lương cao

Mức độ sán có các
cán bơ hành chính

chất lương cao
Mức độ sản có

càn bộ quản lí
chất lương cao

Sự thành thao
tiếng Anh
Sự thánh thạo
cơng nghệ cao

{N íịii Ồ/i : Dự án T A kế hoạch tổng thể bậc Trung học, 2001).
Ghi cliii: Các nước clirợc xếp hạng theo thang điểin 10 và điểm 0 là
thấp nliât.
Bàng trên cho thấy các chỉ số chất lượng nguồn nhàn lực của Việt Nam
thấp so với 10 nước khác trong khu vực châu Á , đặc biệt mức độ chuẩn bị
cho lao dộng sán xuất chất lượng cao và cán bộ quản lí chất lượng cao.
Nén kinli tế thị trường của Việt Nam đang được hình thành. Song hàm
krfflig chất xáni (trí tuệ) trong sản phẩm cịn thấp. Điều này dẫn đến năng lực
cạnh tranh thấp khi hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Trong thị
irirỴTnc hiện dại, với trình độ khoa học và cơng nghê của sản xuất ngày càng
cao, việc sàn xuất loại sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao có giá trị rất lớn.
Như vậy, vai trị cùa trí tuệ trong nền kinh tế thị trưcmg ngày càng được
kháng địnli.
Vì những đặc điểm nêu trên, vai trò của giáo dục đối với phát triển
ngiiổn nhân lực là hết sức quan trọng. Đó là do: Để rút ngắn khống cách
siữa các nước giàu và nghèo, việc phát huy trí tuệ có ý nghĩa quyết định.


187


ó Viọt Nam, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội được thực hiện bầng các
bước đi tuần tự kết hợp với nhảy vọt, đi tất, đi nhanh như đã nói ờ trên thì vai
trị cùa trí tuệ càng trờ thành thách thức gay gắt và có ý nghĩa sịng cịn.
Điểu đó địi hỏi trí tuệ người Việt Nam phái giải quyết một loạt nhữiig bài
toán liên quan đến tri thức. Đó là:
+ Chủ động mờ cửa và hội nhập, tạo cơ hội thâm nhập, tiếp nhận công
nghệ tiên tiến của nước ngồi;
+ Đ i thẳng vào một sơ' lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến, hiện đại;
+ Tích cực xây dimg năng lực nội sinh, bời muốn tiếp thu có chọn lọc tri
thức từ nước ngồi phải có trí tuệ để thu nhận, đổng hoá, sử dụng và truyén
bá tri thức trong phạm vi cả nước;
+ Chấn hưng nển giáo dục, biến cả nước ihành xã hội học tập, mọi
người đều học, học suốt đời. Đày là bệ đỡ cho sự phát triển trí t di vào
CN H , H Đ H .
Tóm lại, trí tuệ người Việt Nam trong C N H , H Đ H , trong nền kinh tế thị
trường có vai trị quyết định đưa nước ta tiến nhanh, rút dần khoáng cách với
các nước tiên tiến, chủ động hội nhập về kinh tê với khu vực và thế giới.
CN H , H Đ H nhir ở nước ta khơng có tiền lệ trên Ihế giới; mặt khác, CNH và
HĐ H ờ Việt Nam được tiến hành trong khung cánh mới của thời đại kinh tế
tri thức. V ì vậy, vai trị của tri tliức và trí tuệ càng được nhấn mạnh. Tuy
n h iên ,

ngày

nay,


tri

th ứ c

m ang

m ột

ý

ngh ĩn

m ớ i.

T h eo

cách

h iểu

In iyển

thống, người có tri thức uyên bác là người được tơn trọng, nhưng bây giờ
người có tri thức phải chuyên sâu, và điểu quan trọng là làm cho tri thức thể
hiện sức mạnh của nó trong hoạt động thực tiễn để cuối cùng lạo ra sản
phẩm có chất lượng và hiệu quả cao.

4.1.2. Thách thúc và thời c ơ đôi với giáo dục và quản li giáo dục
a/ Các Nghị quyết của Đảng, Nhà nirớc đểu nhắc tới những yếu kém của
cơng tác quản lí giáo dục. Có thế tóm tắt: quản lí giáo dục kém hiệu quả,

một số hiện tượng tiêu cực chưa được ngăn chặn kịp thời, chức nãng, nhiệm
vụ của một số cơ quan quản lí chưa rõ, cịn hiện tượng chổng chéo, trình độ
qn lí chưa theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển khi nển kinh tế đang
chuyến từ nén kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ch ậm đổi mới cả tư duy và phương thức

quàn lí, chậm đề ra các định hướng chiến lược và chính sácli vĩ niô đúng đắn

188


dế xử lí quan hệ giữa quy mơ, chất lượng và hiệu quả giáo dục, tổ chức giáo
dục còn "khép kín" khơng tạo sự liên thơng giữa các cấp, các ngành học,
chira cỊuan tàm đến những vấn dề lí luận phát triển giáo dục trong giai đoạn
mới, nâng lực cán bộ quản lí cịn thấp, v.v... Đây chính là thách thức đối với
cóng lác qn lí giáo dục. V à có thể xem đây là thách thức khơng nhỏ, bời
nó thuộc chù quan của ngành G iáo dục.
b/ ỏ nước ta, toàn ngành đang thực hiện đổi mới sự nghiệp giáo dục theo
Nghị quyết của Đảng (Nghị quyết 4 T ư khoá V II, Nghị quyết 2 T ư khoá
V III, Nghị quyết Đại hội IX , Nghị quyết Đại hội X ,...), của Quốc hội (Nghị
quyết 40, 41 của Quốc hội tại kì họp thứ tám khố X ), của Chính phù (Chiến
lirợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 mới ban hành 28/12/2001). G iáo dục
ngày càng đirợc Đảng, Nhà nước và nhân dân la quan tâm nhiều hơn; mặt
khác cũng đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển để đáp ứng nhu cầu
ngày càng lớn của mọi tầng lớp nhân dàn về’học tập và tiếp thu những kiến
thức, kĩ năng nghề nghiệp, rèn luyện những phẩm chất và năng lực đáp ứng
yêu cầu xAy dimg cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hội nhập quốc tế.
c/ Giáo dục đang đổi mới trên quy mơ tồn cầu. Đây là cơ hội để giáo
dục Việt Nam, trong đó có quản lí giáo dục nhanh chóng tiếp cận với các
xu thê mới, tận dụng những thành tựu nghiên ci'ai, những phương pháp giáo

dục hiện đại đế đôi mối và phát triển.
d/ Giáo dục Việt Nam một mạt phải khắc phục những yếu kém, bất cập
đê thu liẹp dân khoáng cách

VỚI

nhưng nên giao dục tien tién cung đang phat

triển; mặt khác phải khắc phục sự mất cân đối giữa phát triển quy mô và bảo
đảm chất lượng, giữa phát triển quy mơ và điều kiện cịn hạn chế, giữa u
cáu tạo chuyển biến cơ bản với giữ vững ổn định tương đối của hệ thống
giáo dục.
e/ Giáo dục phải đi trước, đón đầu để thích ứng với việc chuyển đổi cơ
cáu kinh tế cũng như cơ cấu nguồn nhân lực trong thời kì cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước.
Trên đây là những thời cơ và thách thức đối với giáo dục, trước hết là đối
với quản lí giáo dục. Bởi vì Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã
khẳng định: "đổi mới quản lí giáo dục là khâu đột phá".

189


4.2. Xu hướng đổi mới quản lí giáo dục và mơ hinh quản lí giáo
dục trên thế giới
4.2.1. Hai loại c ơ c h ế quản lí giáo d ụ c
Quản lí giáo dục ở các nirớc' liên quan nhiều đến các vấn đề thuộc chức
năng quản lí ở tầm vĩ mô và vi mô. Các quốc gia áp dụng mị hìiih qn lí có
những đặc trưng sau;
V ề cơ chế quản lí giáo dục, tuỳ thuộc chế độ chính trị và thể chế nhà
nước, các quốc gia khác nhau có cơ chê quản lí khác nhau. Nhưng tựu trung,

cơ chế quản lí giáo dục chịu sự tác động cùa 4 nhân tố sau: (Hlnh 4.1)
Thể chế nhà
nước

Trinh độ phát

C ơ chế

C ơ chế

triển

Q LGD

kinh tế

kinh tế - xâ hôi

Truyén thống
văn h o á - g iá o dục

Hình 4.1. Các nhàn tơ ảnh hưởng đến cơ chế quản lí giáo dục
Có hai loại cơ chế quản lí:
+ Cơ chế tập trung, kế hoạch hoá cao.
+ Cơ chế phi tập trung và định hướng thị trường ờ mức độ khác nhau.
C ơ chế thứ nhất; Có ưu điểm: kiểm sốt chặt chẽ, huy động quyền lực
quốc gia cho giáo dục...
Nhược điểm: khơng thích ứng nhanh, khơng năng động, hạn chế sáng
tạo cùa địa phương.
Các nước xã hội chủ nghĩa trước đây theo cơ chế này vì giáo dục được

coi là phúc lợi xã hội và nhà nước bao cấp hoàn toàn nhu cầu giáo dục của
' Xem thêm: Đổng chù biên: G S.V S. Phạm Minh Hạc, PGS.TS. Trần Kiều,
K jS .T S , Đặng Bá Lãm, PGS.TS. Nghiêm Đình V ỳ (2()()2). G iáo ílụ c lliè'íỊÌ('yi (ti vào th ê 'k ỉ XXI.
N X B Chính Irị Quốc gia, Hà Nội.

190


các tầng lớp nhân dân. Nhưng ờ mức độ thấp hcm, nhiều nước trên thê giới
như các nước trong khối A S E A N (Thái Lan, Malaixia, Indônêxia,...) hoặc
các nước khác như Trung Quôc, Â i Độ, Hàn Quốc,... thực hiện quản lí nhà
nirớc tập trung ờ cấp Trung ương. Cấp này có trách nhiệm quản lí về kế
hoạcli phát triển giáo dục quốc gia, xây dựng chuẩn mực giáo dục, xây dựng
chính sách,... đồng thời thực hiện phân cấp quản lí cho các cấp dưới.
C ơ cliế thứ hai: Có ưu điểm: năng động, linh hoạt, khơi dậy sự sáng tạo
của địa phirong, trao quyền tự chủ cho cấp dưới, phân quyển mạnh, giáo dục
được coi là dịch vụ...
Nhược điểm: dẻ vơ chính phủ, cục bộ, làm mất ý nghĩa giáo dục.
Một số nước như: Hoa K ì, Canada, C H L B Đức,... theo cơ chế này với
quan điểiĩi giáo dục là một loại dịch vụ xã hội. Mơ hình này được đặc trưng
bời sự phân quyển mạnh cho chính quyền các bang có trách nhiệm quản lí
các loại hình giáo dục kê cả giáo dục đại học về-nhân sự, tài chính và hoạch
định, thực thi kế hoạch chiến lược về giáo dục ( 3 - 5 năm).
4.2.2. M ột s ơ m ộ hình giáo d ụ c và qn li giáo dục'
4.2.2.1. Các mơ hình giáo dục
- Mơ hình giáo dục tượng trưng (giáo dục tinh hoa);
- Mơ hình giáo dục cạnh tranh (giáo dục vì nhân lực);
- Mơ hình giáo dục phục vụ (giáo dục đại chúng);
- Mơ hình giáo dục dịch vụ (giáo dục trong xã hội học tập).
4.2.2 2. Quản lí giáo dục ỏ một s ố nước

Khơng thể nói hết giáo dục và quản lí giáo dục của tất cả các nước, ở
đây chỉ chọn một số nước có liền quan ít nhiều đến giáo dục của nước ta
xem như tài liệu tham khảo^
a) Giáo dục của Pháp
Nhiều nãm nay Pháp chú ý mở rộng giáo dục sơ học để moi người biết
chữ đê có thể tư duy thực sự và mờ rộng hiểu biết cơ bản về cuộcsống.
Đồng thời chú trọng giáo dục trung học có sự ganh đua ở mức độcao, tạo
điều kiện cho những người thực sự có tài nãng, có cơ hội thăng tiến trong
cuộc sống.

‘ Xem them: Bùi Minh Hiền (Chù biên), Vũ Ngọc Hài, Đặng Quốc Bào (2006). Q n li
íỊÌáo í Uị c . N X B Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Xem thẻni: Nguyến Tiến Đạt (2006). K in h nghiệm I'(ì llừinh n/ii giáo (hn và âùo lạ
trẽn ihếỹỊÌỚi, lâp 1, II. N X B G iáo dục, Hà Nội.

191


Hệ thống giáo dục song hành gồm giáo dục tiểu học phổ cập và trung
học cũng như đại học chọn lọc tiếp tục phát triển ở Pháp. Các départements
là đcm vị hành chính của Pháp (tưofng đương với lỉnh) được tổ chức tliành 16
khu giáo dục gọi là académies, mỗi khu có một trirịnig đại học do một hiệu
trường điéu hành mọi công tác giáo dục từ trường đại học cho tới tnrờng tiểu
học thuộc đcfn vị hành chính đó.
Những yêu cầu đối với viộc tuyển sinh vào các loại trường trung học đã
có sự thay đổi quan trọng: các kiến nghị của giáo viên đã trờ nên quan trọng
hơn những kì thi bên ngồi. Hệ thống bằng tú tài baccalauréat đã thay dổi để
cho học sinh đang theo học các chun ban nhất định có thể chuyển sang
các chun ban khác và các kì thi cũng được chuyên ban hố. Giáo dục

trung học và đại học vẫn cịn được mờ rộng quá ít, nhưng người Pháp đã tăng
ngân sách cho giáo dục để mờ rộng hcm nữa.
Giáo dục phổ thơng và giáo dục chun nghiệp trình độ trung học có sự
liên thơng theo chiểu ngang. Giáo dục phổ thơng phân luồng sớm; ngay ở
lớp 4 (đệ tứ) của trường collège (Trung học cơ sờ), tương đương lớp 8 của ta,
học sinh đã chia theo hai hướng: phổ thông và công nghệ và khi học hết
trường này, tương đương lớp 9 của ta, học sinh vào học một trong mấy loại
trường sau đây:
- Trường Trung học phổ thông, khi tốt nghiệp lấy bằng tú tài phổ thơng,
sau đó chủ yếu lên học cao đẳng hoặc đại học;
- Trường Trung học theo con đường công nghệ, khi tốt nghiệp lấy bằng
tú tài cơng nghệ hay bằng kĩ thuật viên, sau đó có thể học tiếp lơn cao đẳng
hoặc đại học;
- Trưcmg Trung học nghê theo con đưcmg chuyên nghiẽp: nếu học xong
2 nãm có thể lấy bằng học nghể để ra làm việc hoặc học tiếp 2 nãm nữa để
lấy bằng tú tài nghề, hoặc chuyển sang lớp 1 (đệ nhất) thích nghi của trường
trung học theo con đường cơng nghệ, rồi sau đó học hết lớp cuối để lấy bằng
tú tài công nghệ hoặc kĩ thuật viên. Bằng tú tài nghề cho phép học tiếp lên
đại học và cao đẳng trong các ngành kĩ thuật. Ngồi ra cịn có hệ đào tạo 3
năm để lấy chứng chỉ năng lực nghề để ra làm thợ. Nếu muốn học tiếp có thê
chuyển tiếp sang học 2 năm cuối để lấy bằng tú tài nghể.
- Trường chuyên nghiộp dành cho các nghé không thuộc vể kĩ thuậr.
Các trường này đào tạo cả trình độ trung học và đại học.
Từ năm 1968 giáo dục đại học đã đổi mới tổ chức một cách sâu sắc; tạo
nên sự liên kết giữa giảng dạy và nghiên cứu, các trưèmg đại học trờ nên đại
học đa ngành và tự trị, mở rộng cửa cho tất cả mọi người ở bên ngoài.

192



Hầii lict các trirờiig đại học công lập đặt dưới sự báo trợ của Bộ Quốc gia
Giáo dục. Tất cả các trườiig đại học đéu chịu sự quàn lí của Tổng vụ giáo
dục đại học phụ thuộc nhiều bộ khác nhau: Bộ Đại học và Nghiên cứu, Bộ Y
tế, Bộ Nịng nghiệp, Bộ Văn hố và Thơng tin,... Hội đồng quốc gia giáo dục
đại học bao gồm cả đại biểu là giáo viên và sinh viên các trường và các nhún
vật bên ngoài. Hội đồng tir vấn cho bộ trưởiig tất cả các vấn để liên quan đến
giáo dục đại học.
Đạc trưng của giáo dục đại học Pháp là: khu vực cơng lập chiếm ưii thế;
giáo dục miễn phí đối với các trường công lập và việc tuyển sinh được mờ
rộng bằng các kì thi tuyển.
b) Giáo dục của Nga
Tháng 6 năm 1992 Luật Giáo dục của Liên bang Nga ra đời. Nội dung
chính cùa Luật gồm: các nguyên tắc cùa chính sách giáo dục, hệ thống giáo
dục, quán lí hê thống giáo dục, kinh tế cùa hệ thống giáo dục, sự bảo đảm xã
hội trong việc thực hiện quyển còng dân vể giáo dục và hợp tác quốc tế về
giáo dục.
Nguyên tắc giáo dục của Nga là: nêu cao tính nhân văn của giáo dục, để
cao giá trị cuộc sống và sức khoẻ con người, phát triển tự do nhân cách, giáo
dục tinh thần công dân và tinh thần u nước, thống nhất khơng gian văn
hố và giáo dục, bảo vệ hệ thống giáo dục vãn hoá dân tộc và truyền thống
văn hoá địa phưonig trong điểu kiện một nhà nước đa dân tộc, tính phổ cập
cùa giáo diic, tính thích nghi của hê thống giáo duc với trình độ và đăc điếm
phát triển và việc giáo dục và đào tạo học sinh, tính chất phi tơn giáo cùa các
cơ sò giáo dục và đào tạo trung ương và địa phương, tự do và đa nguyên
trong giáo dục, quàn lí giáo dục có tính dân chù, nhà nước và xã hội, và sự tự
trị của các cơ sờ giáo dục và đào tạo.
Hệ thống giáo dục cùa Nga coi trọng việc tự học trong các hình thức
giáo dục đào tạo, nhưng nhấn mạnh chuẩn giáo dục thống nhất cùa nhà nước
dối với niọi hình thức. Trong hệ thống giáo dục, ngồi trường cơng li)p cịn
có trường tư thục và trường của các tổ chức xã hội và tôn giáo. Hệ thống

giáo dục gồm: Tiểu học 4 năm, Trung học cơ sờ 5 năm và Trung học phổ
thông 2 đến 3 năm. Trong cải cách giáo dục lần này, ba vấn đề được quan
tâm giải quyết là: kinh tế - tài chính, tư tường và chính trị - luật pháp.
Mục tiêu chủ yếu của giáo dục Nga là:
-

Cung cấp sự bảo đảm của Nhà nước về khả năng tiếp cận giáo dục của

tất cả mọi người;

193


- Đạt được chất lượng mới hiộn đại của mẫu giáo, giáo dục trung học và
giáo dục nghề nghiệp;
- Hình thành các cơ chế pháp lí và quản lí kinh tế trong phạin vi hệ
thống giáo dục để có thể tăng quỹ ngân, sách bên ngoài;
- Nâng cao địa vị xã hội và nãng lực chuyên môn của cán bộ giáo dục,
tăng cưcmg sự hỗ trợ của Q iính phủ và xã hội;
- Phát triển giáo dục thành một hệ thống nhà nước và xã hội mớ.
G iáo dục nghề nghiệp đại học có các mục tiêu sau:
- Bảo tồn và phát huy đặc điểm cơ bản và nhân vãn của giáo dục đại học;
- Tăng hiộu quả của hệ thống giáo dục đại học xét về mật giảm tì lệ bỏ
học và kéo dài thời gian học;
- Làm cho hệ thống giáo dục đại học hài hồ vói các xu hướiig cùa châii
Âu, đặc biệt là bằng cách vận dụng các cơ chế kiểm tra chất lượng;
- Tạo tính uyển chuyển trong quỹ đạo học tập của sinh viên theo đặc
điểm riêng của việc đào tạo, sự phù hợp của chương trình đào tạo, có xét đến
địi hỏi của quốc gia và nhu cầu thị trường, xúc tiến các chương trình đào tạo
liên mơn hướng về phía các nghề nghiệp mới tạo ra trong thời đại công nghệ;

- Nâng cao nhận thức về học tập ứng dụng, cung cấp kĩ năng và kĩ xảo
thực hành mà thị trưcmg lao động yêu cầu;
- Kết hợp chặt chẽ với sinh viên, coi họ là đối tác của quá trình đào tạo.
Các mục tiêu cùa giáo dục đại học bao gồm:
- Đóng góp vào sự phát triến dân chú cùa đât nước;
- Hỗ trợ phục hồi nền kinh tế;
- Nâng cao giá trị của sự hoà nhập với châu Âu;
- Tạo nên các bước đi tích cực dẫn tới hồ nhập vào cộng đồng giáo dục
châu Âu đang được hình thành tìr kết quả của quá trình Sorbone - Bologna'.
- Các cơ sờ đào tạo đại học được quyền tự trị. Điều khác biệt giữa cơ sờ
công lập và tư thục là nguồn tài chính và sở hữu.
Năm 1996, trong Luật Liên bang Nga đã nêu “ V ề giáo dục nghề nghiệp
đại học và sau đại học” . Theo tinh thần đó, đào tạo đại học là 4 năm. Sau đại
học ờ các trường đại học thực hiện 2 chương trình: chưcmg trình cán bộ lấy
' Nãin 1998 có sáng kiến (bắt đầu từ đại học Sorbone ờ Paris) liên quan đến việc công
nhận văn bằng đại học ờ mội vài nước châu Au. Năm 1999, sáng kiến này được ihào luân ở
Bt)logna miển Bắc nước Ý , sau đó lan rộng sang nhiều nước. V ì vậy ngưịi ta gọi quá trình
xây dựng sự tưcmg đưcmg vàn bằng dại học ờ châu Au là quá Irình Sorbone - Bologna.

19 4


bàng cliuycn mơn và chươnc trình lấy bằng thạc sĩ. Chironig trình thứ nhất
dược dao tạo 5 năm gồm các môn khoa liọc cơ bàn, các môn nghề nghiệp
chung và chun món và sau dó là cliun mơn hố và làni việc thực hành.
Chirang tiình này kết thúc bằng một luận vãn và được cấp bằng ghi rõ ngành
học. Clnrcmg Irìnli đào tạo ngành y thơng thường kéo dài 6 nãm.
Chương trình thứ hai được đào tạo trong 2 nãm sau khi có bằng cử nhân
bao gốm cá Ihực hành, chứiig chi nghiên cứii khoa học, hoạt động sư phạm
và thực hành.

Chương trình đào tạo phó tiến sĩ khoa học kéo dài 3 nãm. Thời gian đào
tạo tiến sĩ khoa học khơng quy định.
c) Giáo dục của Hoa Kì
Hoa K ì có 50 bang và Washington D .c . là Thủ đô của Liên bang. Hiến
pliáp quy định bộ máy, quyển lực và các hoạt động của^hính phủ. Các hoạt
động chính quyền khác là trách nhiệm của tìmg bang.
Người Hoa K ì có gốc rễ văn hố ở châu Âu, châu Á , châu Phi và châu
ivn La linh. Nhưng họ cũng phát triển những nét đặc trimg bản địa mới lạ. Ba
nét đặc trimg nổi bật là; lí tường, năng độnc và năng suất cao. Bản chất giáo
dục ò Floa K ì có cơ sở trong những nét đặc trimg này.
Bộ Giáo dục Hoa K ì đưa ra định hướiig phát triển giáo dục như sau;
- Nàng cao kếl quả học tập của học sinh, sinh viên để đáp ứiig những
yêu cđu của xã hội và cùa mọi người;
- 1 VuijỊ cirí/ng í>ự tham g ia củu th u n ic h ọ c sinh vù c ộ n g đ ổn g vào g iá o d iic;

- Báo đàm cho nhà trường được an tồn, khơng được sử dụng chất kích
thích và luân thủ quy định, ki luật của nhà trường;
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và phát triển chuyên môn,
nghiệp vụ;
- tJưa công nghệ đến với nhà trường;
- Hỗ trợ những nỗ lực dài hạn và hệ thống cho giáo dục;
- Cộng đồng, các tiểu bang và các địa phưcmg càn đáp ứng các yêu cầu
cùa giáo dục.
Quản lí giáo dục ờ Hoa K ì có một sơ' dặc điểm nổi bật sau đây:
- Giáo dục là đại chúng suốt cả tiểu học, trung học và đại học;
- Mỏi bang trong 50 bang kiểm sốt hộ thống giáo dục cùa mình, khơng
có sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Giáo dục Liên bang. Trách nhiệm của cộng
đổng địa phưcmg thuộc vể các Hội đồng nhà trườiig do dân bầu ra.

195



- Trong hệ thống giáo dục, thời gian quy định chung cho tát cả các bang
là 12 năm, nhưng mỗi bang có cơ cấu hệ thống riêng của mình. Phẩn lớn các
bang có ba cấp theo mơ hình: 6+3+3 hay 6+2+4, nhưng có bang theo cơ cấu
4+4+4; một số bang lại có hai cấp học theo cơ cấu 6+6 hay 8+4, v.v...
ở Hoa K ì, đại học có hai loại trường: trưcmg công và tmờiig tir. Một sô'
trưcmg tư thuộc về các tôn giáo. Khoảng 30% học sinh học tại các iruờng tư.
Hiện nay Hoa K ì có khoảng hcm 4.000 trường đại học và cao đảng cộng
đổng, trong đó có nhiểu trường nổi tiếng và có uy tín lớn trên thế giới.
Nhiệm vụ chính của trường đại học là đào tạo và nghiên ciai khoa học.
Nhưng việc nghiên cim khoa học thường tập trung ờ các trường có chưcmg
trình đào tạo tiến sĩ. Các trường đại học này không chỉ đào tạo ờ trình độ cử
nhân (Bachelor), thạc sĩ (Master), tiến sĩ (Ph.D), mà cịn có các chươr.g trình
học tập và nghiên cứu có tính chất chun ngành ờ trình độ sau tiến sĩ (post
doctoral study and research). Các trường đại học này đã đóng góp rá nhiều
trong thành quả nghiên cứu khoa học cơ bản ờ Hoa K ì.
Một đặc điểm của quy chế đại học Hoa K ì về mặt hiệu quả đào tạo là
kiêm định chất lượng (accreditation). Có 6 tổ chức lớn của các vùrg thực
hiện việc kiểm định chất lượng đào tạo do bản thân các trường lập nén. Mặt
khác có khoảng 50 tổ chức quốc gia làm công tác kiểm định chất lưọng đào
tạo. Các tổ chức này lập ra trong các phạm vi nghề nghiệp khác nhí:u, làm
việc song song, mỗi tổ chức có lĩnh vực chun mơn riêng của mình, thiết
lập nên các tiêu chuẩn để công nhận chất lượng của các chưcmg trình đào tạo
trong các irườiig, các khoa và các bỡ mồn. Ngồi các cơ quan có iniic đich
đã định, cịn có một sơ' lớn các tổ chức khác phối hợp với các trUCfng đại học
như: Hội đồng giáo dục Hoa K ì A C E và các hiêp hội khác nhau (Kội các
trường đại học Hoa K ì, Hội các trường đại học Nhà nước và các trường Cao
đẳng địa phưcmg, Hội các trường đại học Đô thị, v.v...).
Có thể chia đại học Hoa K ì thành 4 loại chủ yếu sau:

- Trường kĩ thuật nghiệp vụ đào tạo từ 2 đến 3 năm đế lấ) bằng
Associate degree (cử nhân cao đẳng) và đào tạo sinh viên trờ thành các kĩ
thuật viên và nhân viên nghiệp vụ trong các lĩnh vực y tế, nha khoa, kl thuật
công nghiệp hoặc thưcmg nghiệp, kế toán, v.v...
- Trường cao đẳng (junior college) hoặc trường cao đảng cộng đồng
(community college) tổ chức đào tạo ngắn hạn 2 năm và có thể kéo dài
tiếp ở một trong hai loại trưòfng dưới đây (trường đại học và trường đại
học tổng hợp).

196


- Trirờng dại học nói chung, tuy nhiên nhiều khi vẫn mang tên là cao
đắng. Các irưòmg chuyên ngành độc lập bao gồm Trirờng Đại học Sư phạm,
Trường Đại học Công nghệ, Trường Đại học Thần học, Đại học Nghệ
thuật, v.v...
- Trườiig Đ ại học Tổng hựp (university) có thể cấp văn bằng đại học cao
nhất là tiến sĩ (doctor's degree). Mỗi bang có ít nhất một trường cao đảng
(college) hay đại học (university) được bảo trợ bởi địa phuofng (land-grant),
khởi đầu được lập nên chỉ nhằm đào tạo riêng các kĩ thuật viên và kĩ sư nông
nghiệp. Trong niột trường đại học tổng hợp, có thể phân chia ra trường cao
dắng (colleges) tổ chức đào tạo để lấy bằng đại học đầu tiên, và các trưcmg
sau đại học (graduate schools) cấp văn bằng sau đại học. Tuy nhiên cán chú
ý ráng các chưctng trình khác nhau bao gồm một phạm vi rất rộng của nhiểu
cấp bậc trình độ. V í dụ, một trường đại học tổng hợp thông thường bao gồm
cà các Irưènig kĩ thuật và nghiệp vụ thuộc loại 1 (trường kĩ thuật nghiệp vụ)
dê đào tạo kĩ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ.
Các (rường đại học ở Hoa K ì kế cá cơng và tư đểu hoạt động theo
nguyên tác tự quản và tự do về học thuật. Bộ phận quàn lí cao nhất của một
college hay một university là Ban Quản trị (Board of Directors hoặc Board of

Regents hoặc Board of Trustees) mà các thành viên ờ bén ngồi nhà trưịnig
và trước hết thuộc các giới chun mơn về tài chính và cịng nghiệp.
Về các trường đào tạo giáo viên (teacher colleges), người ta thấy rằng
các trưctng sư phạm ban đầu thường phát triến lên từ các trưèmg cao đáng
khoa học xã hội và nhân vãn (liberal art collegers) hay trường cao đáng của
bang (slate college), thậm chí từ các trường đại học đa ngành.
Tliáng 12 năm 2007, Trung tâm Nghiên cứu chính sách Giáo dục cùa
Hoa K ì đã liến hành khảo sát 200 trường đại học đứng đầu của 50 bang và
đã xác định một số vấn đề mà giáo dục đại học phài đương đầu, đó là:
- Sụ tham gia của các nhóm dân tộc thiểu sơ' trong giáo dục đại học;
- Chi phí cho chất lượng giáo dục đại học;
- Phát triển giáo dục đại học tương xứng với thời đại hiện đại;
- Tliay thế giáo viên cũ và phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng;
- Hổ Irự của Hoa K ì giữ vai trị cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu;
- Nâng cao và hoàn thiện các trường công.
Giáo dục đại học Hoa K i thu hút sinh viên tìr nhiều nước trên thế giới vì
có nhữim ini diếm sau đây:

1 97


- Một nền giáo dục đa dạng, phong phú, mềm dẻo, có tính thích nghi
cao và gắn chặt với thực tiễn sản xuất và xã hội;
- Giáo dục đại học Hoa K ì chịu ảnh hưởng của thị trưèmg lao động
nhiều hơn là việc lập kế hoạch;
- Các trường đại học Hoa K ì có nhiều điểm tương đồng với các trường
đại học Anh về các ngành khoa học xã hội và nhân văn và các trường đại
học Đức về nghiên cứu, đào tạo sau đại học và đào tạo chuyên ngành;
- G iáo dục đại học Hoa K ì có hệ thống tín chi (credit system) xun
suốt chưcmg trình đào tạo gồm các môn học bắt buộc cho phép sinh viên

có thể chủ động và linh hoạt chuyển đổi trong các chương trình và cơ sờ
đào tạo.
d) Giáo dục của Trung Quốc
Năm 1949, nước C H N D Trung Hoa được thành lập. Trong Jirờjig lối cùa
Đảng Cộng sản về giáo dục rất chú ý đặc điểm “ dân tộc, khoa học và đại
chúng”, nâng cao trình độ cho tất cả mọi người, đặc biệt là nơng ciíìn và công
nhân trở thành những công dân xây dựng nhà nước mới xã hội chủ nghĩa.
Tháng 2 năm 1956, một bộ 30 chữ cái dùng để phiên âm chữ Trung Quốc
được chấp nhận. Các kế hoạch 1953 - 1957 và 1958 - 1962 đặt ra các mục
tiêu về giáo dục bao gồm xoá inù chữ, thiết lập giáo dục sơ học phố cập,
đẩy mạnh giáo dục trung học và đại học, đồng thời nhấn mạnh sự kết hợp
chặt chẽ giữa lao động sản xuất và học tập.
Ngày 27 tháng 5 năm 1985, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản Trung Quốc ra Nghị quyết về cải cách giáo dục, khởi đáu cơng cuộc
hiện đại hố tồn bộ hệ thống giáo dục. Phương hướng chú yếu của cải
cách giáo dục là:
- Nâng cao trình độ vãn hố của tồn thê nhân dân và đào tạo cán bộ
trình độ cao với số lượng lớn;
- Chuyển giao phạm vị trách nhiệm phát triển giáo dục miìm Iion cho
chính quyền địa phương;
- Thực hiện dần phổ cập giáo dục đến lớp 9;
- Sắp xếp lại cơ cấu giáo dục trung học và phái triển toàn diện giáo dục
k ĩ thuật và nghề nghiệp;
- Thay đổi kế hoạch tuyến sinh vào đại học và hệ (hống phân pliối người
tốt nghiệp đại học, mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học;
- Tìiay đổi hệ thống quản lí giáo dục, phối hợp việc tập iruiig và phân
cấp quán lí, tăng cường lãnh đạo giáo dục ở mọi cấp.

198



×