Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.73 MB, 79 trang )

N G U Y Ễ N

H Ồ I

L O A N

-

Đ



N

G

T H A N H

N

G

A

TẤM LY HOC


DAI HỌC QL'OC GIA HA NỌI

I RƯ()N(; DẠI n ọ c KHOA HỌC’ XẢ HỘI VÀ NHẢN VÃN
KHOA TÂM LÝ HỌC



V
NGUYỀN HÓI LOAN - ĐẶNG THANH NGA

TÂM LÝ HỌC PHÁP LÝ
(G IÁ O T R ÌN H DÙNG CHO 11Ệ C Ừ N H Â N )

,

<nrwe>»ĩ» i 1**"------ ' ’

J

Ị LUU c H i E U j
U J I J l-L ir ~ r » I

LC/ M 9


.. f

NHÀ XUẤrr RAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


MỤC LỤC

Trang

Phẩn 1
NI ỪNC; VẤN Í)K CHUNG ( ỦA TÂM LÝ HỌC PHÁP LÝ


9

Clu.Gtag 1: Dôi tượng, nhiệm vụ và phương pháp
nghiên c ứu của tâm lý học pháp lý

jI

L Sơ lược lịch sử hình thành và phát triể n của
l ã m lý h ạ i ’ p h á p lý
í.

1]

Dơi tư ợ n g , Iihiộm v ụ n g h i ẻ u c ứ u c ủ a t â m lý h ọ c
p h á p lý
2.1. Đơì tư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a t â m lý học p h á p



17
17

2.2. Nhiệm vụ của tâm lv học pháp lý
Các phương pháp nghiên cửu cua tâm lý học
p h á p lý

19

;ỉ.l. Các nguyên tác nghiên cứu của tâm lý học

pha)) lý

19

3.2. Car phương pháp n g h i ê n cứu của tâm lý
học p h á p lý

rhiiViH' 2: Một sơ hoạt dộng; dặc trưng trong q trình
điển ra hoạt động bảo vệpháp luật
.. Hoạt động nhận thức trong hoạt động bảo vệ
pháp luật
1.1. Định nghía
1.2. Mụr (lích của hoạt động n h ậ n thức trong
hoạt, (tộng bảo vộ pháp luật

20

27
28
28
29


1.3. C a r g i a i đ o ạ n c ủ a h o ạ t dộng n h ạ n t h ứ c

trong hoạt động bảo vệ pháp hint
1.1. Dạc điém của hoạt dộng nhận thức trong
hoạt động báo vộ pháp luật.
].5. Các phương pháp tư duy <*ò ban trong hoạt
dộng bào vộ pháp luật

Hoạt dộng thiết kẻ trong hoạt dộng bảo vcệ
pháp luật

2.1. Địnli nghía
2.2. Mục (lích của hoạt dộng thiết kơ tvong hoạt
dộng báo vệ pháp luật
2.3. Các hình thức' của hoạt dộng thiôt kè Lrong
hoạt (lộng bảo vệ pháp luật
Hoạt động giáo dục tro ng hoạt động báo v ê
ph áp luật

3.1. Đặc diêm tâm lý hoạt động khám xót
3.2. Mục (lích của hoạt động giáo dục trong hoạ t
động bảo vệ pháp luật
3.3. Đặc điểm của hoạt động giáo dục tron g
hoạt dộng bảo vệ pháp luật
Hoạt động giao tiếp trong hoạt động bảo vệ pháp lu.ạt

4.1. Định nghĩa
4.2. Đặc điổm của hoạt dộng giao tiôp LrongỊ
hoạt động bao vệ pháp luật
4.3. Thiết lộp tiôp xúc tâm lý trong giao liếp
Hoạt dông tố chức tro ng hoạt động bao v<ệ
p h áp luật

5.1. Định nghía
5.2. Các bước của hoạt dộng tổ chức trong hoạ t
(lộng bảo vệ pháp luật



('. H o ạ t đ ộ n g chiYng n h ậ n t r o n g h o ạ t đ ộ n g b a o vệ

pháp luật
(ì.!. I )Ịnh nidim
(ì.:'. ( ’ác phương Ị>h;jỊ> chửng nh ận
Phần 2

45
-1f>
46

MI ỨNG VẤN D Ể CỤ THÍ: CỦA TÁM LÝ HỌC PHÁP LÝ

49

( hư< 11" 3: Một sô khía canh tâm lý của hành vi phạm tội

51

Ị Khái niệm tội phntn, hành vi ph ạm tội, người
phani tội
1.1. Khái niệm tội phạm
1.2. Khái niệm hành vi phạm tội
1.3. K h á i n i ộ m n g ư ờ i Ị ) h ạ m tội

54

% Nhân cách người phạm tội

54


2.1 K h á i n i ệ m n h â n c á c h người p h ạ m tộ i

2.2. Phân loại nhán oách người phạm tội
s Quá trìn h hình thành hành vi phạm tội
tỉ.l. Nhu cầu và lợi ích
3.2. Động cơ. mục (lích, ý dinh phạm tội
Quvêt định thực liiộn hànli vi phạm tội
o 1. Phương llnic [hực hiện hành vi phạm tội
4 Diổn biến tâm lý <‘ủa người p h ạ m tội sau khi
(.hực hiên hành vi phạm tội
4.1. Những nhân tố cơ bản có ản h hưởng đến
trạn g thai tám ly của người phạm tội sau
k h i t h ự c h i ệ n h à n h VI p h ạ m

51
51
52

tội

4.2. Một sô cách người phạm tội thường dùng
n h ằ m giỉu lo a ỉ n m g t h á i t â m lý c ă n g t h a n g
của họ sau khi thực hiộn h àn h vi phạm tội.
5 T â m lý n h ò m p h ạ m tội

5 1. Khái niệm nhóm phạm tội
5.2. Diều kiện tâm lý dể hình thành nhóm phạm tội

51


55
56
57
59
62
63
63

65

67
68

68
69


5.3. Các loại nhóm phạm tội
6. N g u y ê n

n hân

tâm

lý - x à

C'9
hội


của

tìn h

h ìn h

tội phạm
6.1. Khái niệm
6.2. Những nguyên nhân tâm lý - xã hội của
tình hình tội phạm
7. Ảnh hường của gia đình tới hành vi phạm tội ở

72
72
73

lửa tuổi vị th à n h n iê n

/6

7.1. T ro n g gia đ ìn h có t h à n h viên đ ã v à đ a n g p h ạ m tội

77

7.2. Phương pháp giáo dục của cha, mẹ
7.3. Điểu kiện kinh tế gia đình
7.4. Tình trạng gia đình

Ì8
so

SI

Chương 4: Một sỏ khía cạnh tâm lý tro ng hoạt động
điểu tra
1. K h á i n i ệ m , đ ặ c đ i ế m c ủ a h o ạ t đ ộ n g đ i ể u t r a

S3

1.1. Khái niệm
1.2. Đặc diểm của hoạt dộng diều tra

S3
M

1.3. Các giai đ o ạn của h o ạt dộng điều tr a

S(S

2. Đặc điểm tâm lý của hoạt động khám nghiệm
hiện trường
2.1. Hiện trường và hoạt dộng khám nghiệm
hiện trường
2.2. Đặc điểm của hiện trường
2.3. Một số phẩm chất, đặc điểm tâm lý cơ bản của
diều tra viên và cán bộ khám nghiệm trong
hoạt động khám nghiệm hiện trường.
3 . Đ ă c đ i ể m t â m l ý c ủ a h o ạ t đ ô n g b ắ t —k h á m x é t

3.1. Đặc điểm tâm lý hoạt dộng khám xổt
3.2. Đặc điểm tâm lý của hoạt động b ắt người

phạm tội

6

£3

,S8
88
88

00
92

92
94


1. Dặc điểm tâm ỉý hoạt động hỏi cung bị can
4.1. Khái niệm
1.2. Đặc trưng tâm lý của hoạt dộng hỏi cung
bị c a n

95
95
97

1..1.Đặc diêm tâm lý của điểu tra viên trong
h o ạ t d ộ n g hỏi c u n g bị c a n

1.1.


Những dặc điểm tám lý cơ bản của bị can

98

100

4.f). T h i ế t l ậ p t i ế p x ú c t â m lý g i ữ a đ i ề u t r a v i ê n
v à bị c a n

105

'1 .().N h ữ n g p h ư ơ n g p h á p t á c đ ộ n g t â m lý t r o n g
h o ạ t d ộ n g h ỏ i c u n g bị c a n

r>. Đặc điểm tâm lý hoạt động lấy lời khai của
người làm chửng, người bị hại
5 . 1. Đặc điểm tâm lý hoạt động lấy lời khai của
người làm c h ứ n g

109

119
119

íi.y. Dặc điểm tâm ]ý hoạt động lấy lời khai của
n g ư ờ i bị h ạ i

iì.


Dặc điềm tâm lý hoạt động dôi chất và hoạt
động nhận dạng

(>. .1. Hoạt động đôi chất
(>.2. Hoạt dộng nhận dạng
7. C á c p h ẩ m c h â t t â m lý c ủ a đ i ề u t r a v i ê n

Chương 5: Một số khía cạnh tãmlý trong hoạt động xét xử

]. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xét xử
1.1.Khái niộm
1.2.Đặc điểm của hoạt động xét xử
1.3.Đặc điểm tâm lý của bị cáo

123

126

126
131
134

139

139
139
139
141

2. D ặ c đ i ể m t â i n lý c ơ b ả n c ủ a c á c g i a i đ o ạ n t r o n g


hoạt động xét xử

:M. Giai đoạn chuẩn bị hoạt động xét xử
2.2. Giai đoạn xét hỏi lại phiên toà (thẩm vấn)

143

143
145

7


2..‘ỉ. Giai đoạn tranh luận lại phiên toà
2.4. Giai tloạn nghị án và tuven án

1 17
lỉVỊ
1 ■)(-)

3. M ộ t s ố p l i ấ m c h ã i n h â n c á c h c ủ a t h ẩ m p h á n

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.

Phẩm chất chính trị tư tưởng
Pham chất dạo đức

Năng lực chuyên môn
Phẩm chất về năng lực tô chức hoạt dộng
xét xử
3.5. Phẩm chất, ý chí
3.6. Phẩm chất liên quan đến việc thiết lập quan
hộ với những người tiến hành tô" tụng khác
và những người tham gia tô tụng
C h ư ơ n g 6: M ộ t s ỏ k h í a

cạnh

tâm

lý t r o n g

2. H o ạ i

nhân
đỏng

]i\2
l<>f)
UìT)

g iáo

dục

cải tạo


của

các quản

g iáo

tro n g trạ i g ia m

179

2.1. Niốm tin của quản giáo trong hoạt độn;’
giáo (lục cai tạo phạm nhân
2.2. (Jiao tiếp của quản giáo trong hoạt dộnj(

179

g i á o (lục c ả i t ạ o p h ạ m n h ã n

2.3. TỔ chức hoạt động giáo dục cải tạo phạm
nhan cúa quản giáo
2.4. Hoạt (lộng thiết kế của quản giáo lion quan tiến
viộr lựa ('hon các đôi sách, phương hướng giáo flự*.
lẠp kơ hoạrlì. chiến t h u ạ t và chiỏn luọc inán (lục
3. T ậ p t h ể p h ạ m

Tài liêu th am khao

ISO

1-S]


1S2

n h ả n v à v a i t r ò c u a n ó t r o n g việc-

g iá o dụ c cải tạo các phạm n h ân
4. Q u á t r ì n h tá i h o à n h ậ p xà hội

8

Mil
líii

hoạt động

giáo dục cải tạo
1. Đặc điếm tâm lý của q trình giáo dục cải tạo
phạm

li»(>
l.»7
u>9

ỉ Sí)
I'M

2')3


Phần 1


NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
CÙA TÂM LÝ HỌC PHÁP LÝ


9


C hương 1

Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên
c ứ u c ủ a tâ m lý h ọ c p h á p lý

1. S ơ lược lịc h sử h ìn h t h à n h v à p h á t t r iể n c ủ a
t â m lý h ọ c p h á p lý
Ờ nướ c t a , t â m lý h ọ c p h á p lý là m ộ t c h u y ê n n g à n h còn

ĨT1 ỚỊ tro n g hệ th ố n g khoa học tâ m lý. N hưng, trê n t h ế giới,

nhũn g thử nghiệm đầu tiên giải quyết một số nhiệm vụ của
luật học bằng cáo phương pháp tâm lý đã dược đưa vào Lừ
đầu the kỷ XVIII.
(.ìiai đoạn phát, triển đầu tiên cua tâm lý học pháp lý gắn
liền với tính tất vêu hướng khoa học luật đến vối tâm lý học
để giái quyết các nhiệm vụ đặc trưng, mà các nhiệm vụ này
không thể giải quyết được bằng các phương pháp luật học
truyền thống. Cũng như nhiều chuyên ngành tâm lý học khác,
tâm ]ý học pháp ]ý di từ việc xây dựng trừu tượng thuần túy
đên sự nghiên cứu thực nghiệm khoa học.
Một trong các cơng trình nghiên cứu của mình M.M.

Sêbatov (1733-1790) dã dề nghị: Khi soạn thảo pháp luậi
phui chú ý đẽn các (lạc điểm nhân cách, đó là vấn để đầu tiên
cứa việc miễn chấp hành hình phạt. Ong đã đánh giá cao
yếu tò lao động trong việc giáo dục. cải tạo và cảm hoá người
phạm tội.
11


T. Paxoskov (1652-1726) da đưa ra những ki.ên nghị vồ
vịộr hỏi 'cung bị can và lấy lòi khai cùa người làm chứng Onư
đ à giải [ h í c h m ộ t c á c h chi t i ế t h o á lời k h a i c ủ a n g ư ờ i làiìì
c h ứ n g n h ư t h ê n à o đ ể n h ậ n d.uỢc n h ữ n g t h ù n g t i n c h í n h >á(\

và vạch ra sự gian đổi của họ. dồng thời ơng cịn dưa ra e.-ich
phân chia tội phạm.
Vào t h ế kỷ XIX ỏ Nga đả có nhiều tấc plvam nghiên cứu
về tâm lý học pháp lý. Đó là các tác phẩm của l.X.Barsev
"Quan niệm về khoa học pháp luật hỉnh sự": K.Ia.Ianovitr
_ l a n h e p s k o v “N h ữ n g tư tưởng về ngành tư pháp hỉnh s ự xuất
phút từ quan điếm tăm sinh lý /lọc”; L.E. Vladimirov "Các
đ ặ c đ iế m tâ m lý c ủ a n g u ờ ỉ p h ạ m

tộ i t h e o n h ữ n g n g h i ê n c ứ u

mới". Trong các tác phấm này đã thể hiện những tư tuííng
v ậ n d ụ n g c á c t r i t h ứ c t â m ]ý m ộ t c á c h t h u ầ n t u y v à o h o ạ i

động cụ thể của các cơ quan điểu tra và các cơ quan toà án.
Ví dụ như I.K. Barsev đã viết: nêu thấm phán khơng có kiến
thứo tâm lý thì việc phán xót khơng phải đối với sự sông mà

dôi với những xác chết.
Trong một sô" tác phẩm của các nhà bác hộc người ])ức
như LGophbauer “Việc áp dụng các cơ sở tâm lý vào cuộc
sống tư p h á p ” 0 8 0 8 ) và LPhriđrikh “S ự điểu hành một cách
hệ thống theo tăm lý học tư pháp" đã thử nghiệm sử dụng các
s ố liệu t â m lý k h i đ i ề u t r a tội p h ạ m .

Nhà toán học người Pháp Laplax trong lác phẩm "Những
k in h n g h iệ m triế t học của th u y ế t x á c s u ấ f ' ( l $ ]

4) đã nghiên

cứu lời khai của người làm chứng song song với kết quả có
thể có của bản án. Ơng cho rằng các vếu tố xác suất được
hình thành:
T ừ n h ữ n g xác s u ấ t c ủ a c h ín h s ự k i ệ n m à người làm

chứng kể lại.
- Từ những xác suất của 4 giả thiết (đôi vói người lấy lịi khíỉi):
12


* X ịíùìũ l à m <Ì:ú;;ịĩ k h n n g n h ỉ i m l a n v à k h ô n g g i a n (lỏi.
* \ V u n i Ìỉììvt i híinự. k lìú n íí g i a n (lỏi. n h ư n g nhám la n .
í Xịíxiìù l à m r h i í n u k h o n sí n h a m l ẫ n , n h ư n g g i a n dơi.

* \ị*ươ) l à m H ũ í h í ' .UIMn dối và n h a m l ầ n .

Tâm lý học pháp ly (lược hình thành vào cuối thế kỷ XIX
và *tỉ 1II ihê ký XX Ịíỉìn liền với sự phát triển mạnh mẽ của

tã Hi lý học. tâm than học và mội loạt các ngành khoa học
ph;iỊ) lý {trước tiên là luật hình sự).
Sự ;.)hát tri en (‘ùa tiím lý học. tâm thần học và luật học
dà cỉẫn dỏn tính tất u của việc hình th à n h tâm lý học pháp
ly như một ngành khoa học dộc lập. Năm 1899 P.LCơvalevski
đà dí' xuất vấn dề: Phán chia tâm bệnh học và tâm lý học
pháp lý. (tồng thòi đưa củv ngành khoa học này vào chương
trình cliio tạo khoa học pháp lý.
(iiiía th ế ký thứ XIX Trezarc Lơmbơrơđơ là một trong
nliiín^ người dẩu tiAn thứ giải thích bán chất của hành vi
phụm tội dưới góc độ chủng tộc học. Đcn ngày nay thuyết của
Lỏmbơrờdơ vẫn đươ(* kỏ tục.
Tám lý học tư pháp ờ ỉ)ức được phát Iriên mạnh mẽ hơn
Cíi. ỏ liây lần đầu tiỏn người ta tiến hành tống hợp theo kinh

nghiệm tất cả các yếu tô liên quan đến (lặc điểm tâm lý của
hành vi phạm tội, nhan cách của người phạm tội và đặc điểm
tíim ly lời khai của ngiứi làm chứng.
Cuối Ih ế kỷ XIX rùììg vối ồự ra đời của tội phạm học,
tíiin ly học tội phạm rủng (lược hình thành.
Nam 1898. nhà tội phạm họe Gran iĩross cỉă có tác plìám
"7 am ly học tội phạm". Ong cho ràng: Tâm lý học tư pháp là
một ngành tâm \ỷ học ứng (lụng, c ầ n có ngành khoa học ứng
đ ụ n g dĩ' n a m b ắ t n h ữ n g n g u y ê n tắ c đ i ề u k h i ế n c á c q u á t r ì n h
tả nì ly trong hoạt dộng tư p h á p 1.
Trong tác phám “Tám ly học tội p h ạ m ”. G. Gross dà sứ

13



d ụ n g r ộ n g r ả i các t ư liệ u t ừ lĩn h v ự c t â m lý học t h ự c n g h i ệ m

(kết quả nghiên cứu của V.Vuntơ. G.Ebbingaoz. (ỉ. Kiibo...) và
đã chỉ ra ý nghĩa của các tư liệu này đối vói việc nghiên cứu
tội phạm học.
Dầu thế kỷ XX trong tâm lý học pháp ]ý bát đ ẩ u xu.'ít
hiện các phương pháp thực nghiệm diều tra. Phần lớn các ti'ic
phẩm ở giai đoạn này đều dành cho việc nghiên cứu tâm lý
lời khai của người làm chứng, như tác phẩm của I.N.Kholirev
“Lời khai dối viển vông", Gr.Portugalov “Về những lời k h a i cùa
người làm chứng"{ 1903), E.M.Culixev '‘Tâm lý lời kh a i cùa
người làm chứng và điều tra tư pháp" (1904). Ngồi r a rịn <‘ó
một sơ báo cáo. như báo cáo của M.M.Khomiancov "Đôi vâi
vấn đề tâm lý của người làm c h ứ n g ' (1903), A.v.Zava.ci.skI và
A.I.Elistratov “Về những ảnh hưởng của các vấn để thiếu ám
thị đến độ tin cậy của lời khai của người làm chứng" (1904),
O.B. Goldovski "Tâm lý lời khai của người làm chứng"( 1901).
T h ờ i k ỷ n à v , p h ư ơ n g p h á p t h ự c n g h i ệ m t â m lý (đã cHíỢc
á p d ụ n g m ột cách trự c tiếp tro n g n g h iê n cứu điều t r a h à n h

vi phạm tội. Một trong những nhà sáng lập ra phường pháp
này là nhà tâm lý học người Pháp Alphređ Bine. L ầ n đẩu
tiên ông đã nghiên cứu sự ảnh hưỏng của ám thị đối vố lơi
khai của trẻ em bằng con đường thực nghiệm. Năm 19()()
ông đã viết cuốn sách “Ám thự. Trong một chương c ủ a cuốn
sách này ông đã đề cập sự ảnh hưởng của ám thị đến lơi
khai của trẻ em.
Nhà tâm lý học người Đức Biliam Stern đã trơn hành
một. loạt: cái' t h í n g h i ệ m v ề t â m lý lời k h a i c n a ngiười làm


chứng. Ông đã cộng tác với G.Gross xuất bản tạp chí ”Những
báo cáo về tâm lý của lời khai” (Leipzig 1903-1906).
Việc nghiên cứu tâm ]ý học tội phạm được tiến hàr;h ỏ
nhiều nước như ỏ Pháp có Klapaređ. ở Mỹ có Mêiers v à Mikin
14


(■eltcl vào nam 189f) đả lỉỏn hành thực nghiệm trí nhớ cúa
s i n h viõn rồi s a u (ló l ậ p c h i sơ m ứ c đ ộ c h í n h x á c c ủ a lời k h a i

của tigười làm chứng, ỏ Nga có nhiểu tác giả nghiên cứu
nhun g vấn đổ vế tám lý lời khai của người làm chứng nhu
M.M.KỈiomiacov. MT\ Bukhvalova. A.N.Berxtein, IvM.Cuỉisov..
Kàm 15)95, tại (láy dà cho ra tuyển tập “Những vấn đế tăm
lý. Tính gian dối vá những lời khai của người làm chứng \
Vào những nam đẩu tiên của chính quyển Xơ Viết, sự
qưím tíim của xa hội đến các vấn đề về hoạt, động tư pháp và
vể nhân thân người phạm tội đã góp phần thúc đẩy sự phát
triển của tâm lý học pháp lý. Ngay từ ngày đầu thành lập.
Nha nước Xơ Viết dã bắt đẩu tìm kiếm các biện pháp phịng
ngừa lình trạng phạm tội và các cách thức để giáo dục cải tạo
và cảm hoá người vi phạm pháp luật. Năm 1925 lần đầu tiên
Lrôii the giỏi ỏ Lién Xô (cù) đà thành lập Viện khoa họr quốc
gia nghiên cứu tình trạng phạm tội và tội phạm. Trong vịng
5 năm hoạt động của mình, Viện đã dành nhiều cơng trình
khoa học lớn cho ngành tâm lý học pháp lý. Nhiều Viện và cơ
quan nghiên cứu vổ tội phạm, về nhân thân người phạm tộ:
đá đơọV thành lộp ở Mátxcơva, Lêningrát, Kiev, Khareôv,
M insert. Racu v.v...
Nhà tâm lý học A.R.Luriađã tiến hành những nghiên

cứu khoa học Irong phịng thí nghiệm tâm lý thực nghiộm.
Phịng thí nghiệm này dược thành lập năm 1927 tại Viện kiếm
sốt n h â n dân thành phố Mátxcdva. Ong nghiên cứu n h ữ n g
khả nồng áp dụng các phương pháp tâm lý thực nghiệm dể
điều tra tội phạm.
Trong thịi kỳ này A.P.Cơnhi. người đà có cơng góp phần
vào sự phát triển bộ mơn tâm lý học pháp lý. Năm 1922 ông
đã viol cuốn sách "Trí nhớ và chú y \ trong cuốn sách này tác
g i á lỉii t r ì n h b à y cí\c v ấ n đ ề v ề lời k h a i c ủ a n g ư ờ i l à m c h ứ n g .



N h à t à m lý họ c N g a A . V . P ê t r o v s k ị (là ( l á n h g i á t h ự c c h à i

cùa việc nghiên cứu tâm lý học pháp lý <’f tfiiii đoạn này như
sau: Vào những nam 20 của thế ký XX, lâm lý học pháp ly là
n g à n h k h o a học r ộ n g lún v à có u y t í n . n g h i ê n c ứ u d i ề u k i ệ n

phạm tội. đời sơng tâm lý cúa các nhóm người phạm tội kliảc
nhau, tâm lý lòi khai của người làm chứng và tâm lý người
phạm tội1.
Vào dầu những năm 30 của thê kỷ XX. viộc nghiên »‘ứu
tâm lý học pháp lý cũng như việc nghiên cứu các lĩnh vực
tâm lý học lao động, tâm lý học xâ hội, tám lý học y đều (king
lại. và đôn giữa những năm 50 sự phát triển của ngành khoa
học này bị gián đoạn.
Từ những nàm 60 trỏ đi, những vấn dể bức thiết về lâm
lý học pháp lý bắt đầu dược thảo luận. Khi đó ỏ các nườc
phướng Tay. các cơng trình khoa học được cơng hố nhu lt.
Luvaz "Tâm lý học và tình trạng phạm tội” (Gamburgí 1960);

G.Tokh "Tăm lý học pháp lý và tâm lý học tội p h ạ m ” (New
York. 1961): T.Bogđan “Chương trinh tâm lý học pháp lý”
(Rumani. 1960); tập thể tác giả “N hững cơ sở vẻ tâm lý học
pháp lý”(Tiệp Khác, 1964) V. V. .
Xăm 1965*1966. Hộ giáo dục Liên Xô (cù) dà ra quyết
dịnh đưa bộ môn tâm lý học pháp ]ý vào giảng dạy ỏ các
trường Oại học Luật của rác thành phỐMátxcơva. Lêningrát,
Minscơ v.v...
Tháng 5 nám 1971. ỏ Mátxeơva đã tổ chức hội nghị lần
thử nhất toàn liên bang về tâm lý học pháp lý. Chính hội
nghị này đã tạo ra những điệu kiện đặc biệt thuận lợi c h o >sự
phát triển nghành tâm ]ý học phấp lý. Vồ sau hội nghị này.
dà có một loạt các cơng trình được cơng bơ. như A.v Đulọv

A.V.Pôtrovski. Lịch sử lâm lý học Xô Viết. M. 1976. Tr 181
16


'Tâm K học pháp !v iMmsrò. 197.’»): V.L.Vnxilrv “Tám Ịý học
phu Ị) ]y ( M . 1 9 7 1 ) v;i "Trim ly học pháp /v. /?r>/ tập thực hành
(lỏi i'(/i tìicu tro uirn' (M 197H) v.v ...
Thúng 6 nãm 1J)SÍỈ. tni Lẻningrál dà tố chức hội thảo
màn ỉiín bang vố rliuyẽn nghành tâm ]ý học pháp lý. Các
thành viên trong hội míhị đĩì xem xét và thơng qua báo cáo
nm V.L.Vaxilcv vế rhư<ỉng trinh giảng dạy chuyên ngành tân:
ly liọr phấp ]ý. Cán cứ vào chuyên ngành này. V.I.Vaxilev đã
viêl íỊÌáo trinh '‘Tớ/?? /v /ỉọc p/?.dp /v"’ (M.1991); ỈU.V.Trupha
rovski "Tủm /ý hục pháp lý' (M.1997): M.I.Enhikcv "Những cơ
sỏ cùa tâm lý học dại cương và tàm lý học pháp ly' (M. 1997).
Ngày nay. ỏ Lirn bang Nga cùng như ỏ một sô nước trên

tliê giối. việc nghiên cứu tám ]Ý học pháp lý dược tiên hành
trên nhùnỊí phương điộn sau dãy:
Những VíVn tifo'ng. n l uộ m vụ. hệ t hống, các p h ư ơ n g p h á p , lịch SU, mối liên
lit) v ó i

C:\c

ngành

khoa họe khác).

Những klìía cạnh tám lý của hành vi vi phạm pháp luật.
- Tâm lỷ học tội phạm.
Tám lý hoạt dộng (liều tra.
— Tam iy hoạt động xét xử.
Dạctlinn lỏm ly cua những người chưa thành men phạm tội,
Tám lý hoạt dộng Êíiáo dục cải tạo.

2.

Đối t ư ợ n g , n h i ệ m v ụ n g h i ê n c ứ u c ủ a t â m lý h ọ c
p h á p lý

2.1. Đỏi t ư ợ n g n g h i ê n cứu c ủ a t â m lý h ọ c p h á p lý
Tàm lý học pháp lý là mọt jVganli khoa học dộc lập. Nó là
Cíiu nịi giữa khoa học pháp-lý và khoa học tâm lý.


Pháp luật là tồn bộ Iìhững qui tác xứ sự (qui phạm) do

Nhà nước đặt ra để củng cô và bảo vệ trật tự trong xã hội.
Tâm ]ý học pháp ]ý cìùỢc coi là một ngành tâm lý học líng
dụng và 11Ĩ có đối tượng nghiên cứu riêng của mình.
Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học pháp lý là các hiện
tượng tâm lý, các đặc điểm tâm lý, các qui luật tâm lý lĩủa
con n g ư ờ i d i ễ n r a t r o n g l ĩ n h v ự c h o ạ t đ ộ n g b ả o v ệ p h á p l u ộ t .

Hoạt động bảo vệ pháp luật là hoạt động do các cơ quan
tư pháp (cơ quan điều tra. truy tô' xét xử. thi hành án) thực
hiện nhằm đấu tra n h phịng, chơng tội phạm cũng như các
hành vi vi phạm pháp luật khác để bảo vệ quyền lợi ích L'ủa
Nhà nước, của các tổ chức xã hội và của công dân.
Vậy, tâm lý học p h á p lý là một ngành tàm lý học ứng
dụng nghiên cứu các qui luật và các đặc điểm tâm lý của con
ngườii trong các quan hệ xã hội được pháp luật điểu chỉnh.
2.2. N h iệ m vụ c ủ a t â m lý h ọ c p h á p lý
Tâm ]ý học pháp ]ý nghiên cứu:
- Những cơ sử tâm lý của h à n h vi tu â n th ú pháp lưạt
(ý thức pháp luạụ đạo đức, ý thức xà hội. những chuẩn
mực xà hội).
- Nguyên nhân và điều kiện phạm tội, những dặc điếm
tâm lý của hành vi phạm tội.
- Nhan cách của người phạm tội nói chung và nhân
cách của người chưa th ành niên phạm tội nói riơng.
- Những cơ sỏ tâm lý của hoạt dộng bảo vệ pháp luật
(những khía cạnh tâm lý của hoạt động điểu tra. những khía
cạnh tâm lý của hoại động xét xử, nhân cách của các cán ì»ộ
làm cơng tác bảo vệ pháp luật).
- N h ữ n g cơ sỏ tâ m ]ý của h o ạ t động giáo dục cải lạo
18



plic. un n h â n .

X h ữ n ^ l ấ c d ộ n g t â m lý f ủ a phá]) l u ậ t v à c ủ a cá c cơ q u a n
:>;i(> vệ p h á p l u ậ t dôi vỏ] l u n g c á n h â n v à cá c n h ỏ m r i ê n g b iệt.
T r ê n cơ sỡ cao t h à n h t ự u n g h i ê n c ứ u . t â m ]ý học p h á p lý

'lưa ra nhũng giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường hiệu quả
r ù a hoạt dộng báo vệ pháp luật và hoạt dộng đấu tranh
p h ò n g . c h ố n i Ị Lội p h ạ m . Đõ t h ự c h i ệ n cấc n h i ộ m v ụ nói t r o n ,
lâm ]ý học pháp ]ý }■>] ải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiêu
ngành khoa học khác.

:i. C ác p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u c ủ a t â m lý h ọ c
p

h

á

p

l ý

Cúc nguyên tắc nghiên cứu của tâm lý học pháp lý
li.1.1. Nguyên tắc k h á c h q u a n
Nghiên cứu một cách khách quan trước hết phải nghiên
cứu chính bán thản các hiện tượng, các đặc điểm, các qui luật
l âm lý của chủ thè và khách thể trong hoạt động bảo vệ pháp

luật. Phải xem xét sự vật và hiện tượng như chúng vốn có
trong thực tế. phái phan ánh đúng mọi diỗn biến và biểu hiện
của chúng. Nguycn tắc này không cho phép các nhà nghiên
c ử u phán đoán một cách chủ quan, tuỳ t i ệ n đưa ra những két
luận thiêu cơ sở khoa học. Nghiên cứu một cách khách quan
là nịíun tắc bao trùm, xun suốt tồn bộ các hoạt động
Híĩhiịn cứu tâm lý học pháp lý.
3-1.2. N guyên tắc quvêi đ ịn h luận
N hấl thiết phải nghiên cứu những điểu kiện, hồn cảnh
mà ớ dó các phẩm chất tâm lý của cá nhân dược hình thành
19


và phát triển. Xguyỏn tác này đòi hỏi rác nhà nghirn r í u
phải chú ý tới các nguyên nhân, điểu kiện của tình trạn^
p h ạ m tội.

3.1.3. N g u y ê n t ắ c thố n g n h ấ t t ó m lý,

V

t h ứ c , n h â n c á c h l ới

hoạt động
Hoạt động là phương thức hìn h th à n h , p h át triổn Vỉ: thí'
h i ệ n t â m lý. ý th ứ c , n h â n c á c h . Đ ồ n g th ò i t â m lý. V th ứ c ,

nhân cách là cái điều hành hoạt dộng. Vì vậy. tầm ìỷ con
ngươi cần được nghiên cứu thông qua hoạt dộng. Với bộ môn
tâm lý học pháp lý. nhà tâm lý cần phái thường xuyên quan

sát. phân tích tâm lý của những người tiến hành tô tụ rg và
những người tham gia tô tụng thông qua diễn biên rủa hoạt
động củng như thông qua sản phẩm hoạt động của họ.
3.1.4. Nguyên tắc vận động p h á t triến
Tâm lý con ngưịi ln nảy sinh, vận dộng và p h át triển.
Do đó. nghiên cứu Lâm lý con người nhất thiết, phái tuâi thủ
nguyên tắc vận dộng phát triển. Phải nghiên cửu nhân cách
trong sự hình thành, phát triển và biến dối cúa nó. Khi n g h i ê n
cứu nhãn cách cần phải xem xét nó trong các thời kỳ vhác*
nhau của một quá trình phát triển.
3.2. Các p h ư ơ n g pháp n g h iê n cứu c ủ a tâ m lý học phép lý
3.2.1. Phương p h á p q u a n sát
Phương pháp quan sát là một trong những phương :)h á]>
t h ư ị r ìg đ ư ợ c d ù n g (tể n g h i ê n c ứ u t â m lý c ủ a con người.

Thông qua vi ộc quan sái những biểu hiện bẽn ngoài n h u
hành vi. cử chỉ. nét mặt. dáng điệu, lời nói v.v...của (tơi tỉỢ ĩìịr

20


iiíihiơn c ứ a t r o m ' <';Ií• íliểu k i ệ n khác: n h a u , n g ư ờ i q u a n s á t cỏ
* họ rũim b ã t đ ư ợ r h u n ly r ủ a họ. Ví clụ: T h ơ n g q u a việc q u a n

;át hành vi. cử chi ncl mặt...của bị can khi tiên hành hổi
'Un<'.
Muôn quan s;‘iỉ (lạt kct quá cao. cần chú ý các yêu cầu
-au ílãv:
Xác định trưỏc mục đích, nội dung, k ế hoạch quan sát.

'■ung' n h ư x á c (lịnh v a i trị, vị t r í g i ữ a n g ư ờ i q u a n s á t với đối
í ù ộ n g n g h iê n cứu.

- Tiên hành quan sát một cách cắn thận và có hệ thống:
- Người quan sát phái có kính nghiệm, kỷ nâng, kỹ xảo
t rong quan sát.
- Người (Ịuan sai phái cỏ thái độ k h á c h q u a n , t r u n g

ihựe trong ghi chép tài liộu quan sát.
-

P h ư ơ n g p h á p q u a n s á t cho p h é p n g h i ê n c ứ u c á c h i ệ n

t.ượng tâm lý trong điểu kiện tự nhiên. Do vạy. mang lại
n h ữ n g cứ liệu th ự c tê h ế t sức sin h động, cụ thể, p h o n g p h ú

và đa (lọng. Nhưng phương pháp này dòi hỏi m ất nhiều thời
l(ian. quan sát nhiều lẩn trong các hoàn cảnh khác nhau, kết
quá thu được kho sứ lý bằng toán học. b o đó. phải có những
phương pháp khác hỗ trợ đê có thể đánh giá bản chất dối
i ưạng quan sát một cách dầy đu.
a.2.2. P hư ơ ng p h á p đàm thoai, p h ỏ n g vấn
Oàm thoại. phóng ván là q trình trao dổi bằng lịi một
each trực tiếp giữa nhã nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu,
lioạo với những người ro nhưng hiiìu biơt n h ấ t dịnh vê dối
tượng nghiên cứu. Bnng cấch ngưòi nghiên cửu đặt ra trước
người dược thực nghiêm nhũng câu hỏi. Cảu hỏi này được sắp
xêp theo một trình tự nào dó đế có Ihể dễ dàng tìm hiểu tâm
t r ạ n g , c ả m x ú c . h ử n g t h ú . n h u c ầ u , t í n h c á c h , k h í c h ấ t và


21


năng lực của dối tượng nghiên cửu. Tuỳ theo mục (ỉich
nghiên cứu mà những câu trả lịi có the trá lời dài. có sụ ỵiài
thích hoặc chi cần Lrả lời dưới dạng rất ngắn gọn như (V)
k h ô n g , k h ơ n g th í c h ... ' r ấ t cả n h ữ n g c â u hỏi v à c â u t r a lờ) liều
đ ư ợ c ghi lại t h à n h b i ê n b á n . P h o n g v ấ n v à đ à m t h o ạ i co thô’

tiến hành ỏ một số người hoặc có thê nhiều người.
Để đàm thoại, phỏng vấn đạt được kết quả cao. cần:
- Xác định rõ mục đích, phường hướng, nội dung \êu
cầu nghiên cứu qua cuộc đàm thoại, đế trá n h lan m an t rcnr
đàm thoại.
- Tìm hiểu trứốc một sơ đặc diem tâm lý cơ bản của 'ỉối
tượng đàm thoại.
- Đảm bảo cho cuộc đàm thoại diễn ra trong khónjí khi
chân thật, till cậy. khơng gị bó. giữ kẽ. giá tạo và đúng mự«'
trong thái độ xử xự.
- Tránh lối đặt câu sẵn kiểu vấn đáp. tránh nhữnfí (âu
hỏi cỏ th ể dãn đối tượng đến chỗ trả lời m áy múc có lioạe khơng

- Đảm bảo các điếu kiện vật chất cần thiết cho cuộc
đàm thoại.
- Chủ thể đàm thoại phải có trình dộ, kinh nghiệm, sụ
hiểu biết về lĩnh vực cần đàm thoại và phải có khả năng diễn
đạt lơgích, lập luận, phân Lích và thuyết phục.
- Kết hợp với phướng pháp quan sát trong đàm Ihoại đọ
quan sát thái độ. cử chỉ. nét mặt... của dôi lượng.
3.2.3. P hư ơng p h á p nghiên cứu hổ sư, tài liệu, k h á i quát

các n h â n đ ịn h dôc lâp
Các đặc trưng lâm lý của đối tượng (một con người cụ thế.
một nhóm người, tập thể người...) thường được ghi lại dấu ấn
trong các tài liệu độc lập khác nhau (như trong báo cáo tnniỊ
kết quí, năm của cơ quan, của ngành ...). Nếu khái quát, các tài


ỉ it *11 dộc lập này có the giúp In ílưa ra n h ữ n g kỏl luận nhát

<ỉinh vổ (lối tuợng nghiên cữu. Vì rác lài liệu thu ciược là các
tin !iệ;i chính thơng nrn các sụ kiện, con sỏ nhận (lược mang
tínlì chán thực và tạo (liồvi kiện cho người nghiên cứu tiêp tục
phán lích các sự kiện, hiộn tượng này sinh một cách khách
(Ịu;in. có hiệu quá.

3,2.4. Phương p h á p thực nghiệm
Thực nghiệm ià q trình tác (lộng vào đối tượng một.
Cách có chú dộng trong rác tinh huống và các điếu kiện n h át

định làm cho dối tượng bộc lộ ra các nét tâm lý của mình. Từ
kêt quả này. nhà nghiên cứu sẽ phân tích và đưa ra những kết
ỉuận về qui luật nảy sinh, vận động các hiện tượng tâm lý nào
dó li con ngiiời.
(V) hai loại thực nghiệm cơ bản:
'Thực nghiệm tự nhiên, là loại thực nghiệm dược tiến hành
trong diều kiộn sinh sơng và hoạt dộng bình thường của đối
tượng. Cỏ nghĩa là được tiến hành trong điều kiện tự nhién,
ngxiờ) đưực thực nghiệm thường không hể biết mình là đổi
tượng dang bị làm thực nghiệm. Ví dụ: Có thể thực nghiệm
t ì m h i ế u t h á i đ ộ c ủ a bị r a n , bị cáo, n g ư ờ i l à m c h ứ n g . . . . t h ô n g


qua giao tiếp dược tiến hành tại gia đình hoặc nơi làm việc của
họ chảng hạn. Thực nghiệm tự nhien có ưu điếm:
Ngưịi được thực nghiệm khơng biết mình là đối tượng
nghiỏn cửu. nên tâm ly của họ diễn ra một cácrh tự nhiên,
truntf thực, không già (lối.
Những tài liệu lliu dược vừa thực tế, vừa chính xác.

Xhược điểm cua phương pháp này là tài liệu thu được
khơng th ật chính xác bằng thực nghiệm trong phịng thí
nghiộm. vì trong thực nghiệm tự nhiên khó có thể khống chê
dược tất cả những yếu tố ỉ ác động vào cùng một dối tượng.
23


Thực nghiệm tron lị phòng thi nghiệm ]à loại thực ngt.iộm
dựa vào thiêt bị máy móc nhất định được tiên hành trong
phịng thí nghiệm, trong đó nhà nghiên cứu chủ dộng tạo va
những điểu kiện để làm nay sinh hay phát triển nội dung âm
lý cần nghiên cứu. Ví dụ: Muốn tìm hiểu những phẩm '-h.it
cần thiết tro n g ng hề n g h iệ p củ a điều t r a viên, n h à n g h i r n cúu

có thể lỉo cỉộ nhạy cảm của các giác quan, khả nũng qucin s;U.
phẩm chất trí nhớ, khả năng tư duy... của họ. Ngồi ra. í‘ó
thể sử dụng phương pháp thực nghiệm trong phịng thí
nghiệm đơ giám định tâm thần của bị can. bị cáo....khi thây
cần thiết.
Phương pháp thực nghiệm trong phịng thí nghiộm CỂ ưu
thế là có thể tiến hành nghiên cứu đối tượng một cách '*hú
động, tập tru n g vào một biểu hiện tâm lý nào đó và có t Ik* do

đạc khá chính xác chúng nhò vào những thiết bị máy noc
nhất đinh. Song nó có những hạn chế là tài liệu thu đượ-’ có
thể bi giả tạo, vì người được thực nghiệm bị đưa vào phịng
thí nghiộm thì trạng thái tâm lý của họ đả biến đổi khác -)an
đầu và họ luôn ở trạng thái sẵn sàng đối phó.
3.2.5. Phương p h á p trắ c nghiêm (Test)
Test là một hộ thống biện pháp đã được chuẩn hoá v£ kỹ
thuật, được qui dịnh về nội dung và cách làm. nhằm dánh giá
ứng xử và kết quả hoạt động của một hay nhiều người. <’Ị?
cấp một chí báo về tâm lý như trí lực, xúc cảm, nàng lực, l.nli
cách, khí chất...
Trong tâm lý học đã có một hộ thống test về nhận Uứ<\
năng lực. nhân cách như:
- Test trí tuệ của Bi nê - Xi mơng.
- Test trí tuệ của Raven.
- Test nhân cách của Aysẽncơ (H. l.Eysenk) giúp ta lìm
24


h ũ . I Linh (*ât.‘h của con ugiùti.
3-2.6. P lu tơ n g p h á p p h ả n ti ch sá n p h â m c ủ a h o a t đ ộ n g

Phương phá]) uVh sàn phàm của hoạt động là phương
phiip nghiền cứu sán plìám hoạt động cua đối lương nglmn'j
cứu. Sân phẩm của hoạt động cỏ thể là bài viết, một tác phâm
ngl.ộ thuật v.v...Qua việc phán tích sàn phẩm có thơ đánh giá
dược lúm# lực*, kỹ nimụ. kỷ xảo nsíhồ nghiệp, thái độ. tình cam.
trạng thái tám ]ý của (lôi tượng nghién cửu.
T r o n g h o ạ t d ộ n g b ả o vệ p h á p l u ậ t , p h ư ơ n g p h á p n à y


thuíỉnp xuyên đưộc sứ tlụng. Căc cơ quan tiến hành tố tụng
thuờng X(*m xỏt công cụ. phương tiộn p hạm tội và đặc điểm các

dâu vôt hoại động phạm tội rủa bị can. bị cáo. cũng như sản
phàm trong lao dộng cái tạo của phạm nhân đê cỏ thê (lánh
giá trinh (lộ kiên thức, tính cách, khỉ chat, tình cảm và thái độ
cúa họ.
3-2.7. P hư ơng p h á p điêu trơ
rimơng pháp diều tra là phương pháp dùng một hộ thống
c:\c CÍUI hói được in sần troiìg phiêu trá lời để cho một số lỏn
đỏi tượng n g h i ê n c ứ u n h à m t h u t h ậ p ỷ k i ế n c h ủ q u a n c ủ a họ
W một vấn đề nào đỏ.
Câu hơi dùng điểu tra có the là câu hỏi đóng, tức là có
nhũĩu iiáp án sẵ n đe (lỏi tượng chọn một trong hai nhu; "có'\
“khùng", "(ỉúng", "khơng đúng", "biết", “khơng biết”. "(tồng
V*. "khơng đủng y"; có ihổ la câu hỏi m ạ dể đổi tượng tự do
diễn (lạl ý kiên của mình vố vấn để dược hỏi: cùng cỏ thổ là
cAu hỏi nửa đóng, kêt hợp (ianh mục các phương án trá lời
danh cho nịĩơoi được hói khá năng phú dinh chúng và trá lời
theo y mình.
25


Phương pháp diều tra có ưu điểm là trong một thịi gian
ngắn, nhà nghiên cứu ró thế t h u Ihộp dược m ột s ố lượng lổn V
kiến của rất nhiều người, như điều tra viên, kiêm sát viêìt,
tham phán, hội íhám nhãn dân. luật sư. các cán bộ quán giáo,
bị can. bị cáo, người lãm chung, phạm nhân v.v...(7u' con sơ
t r ả lịi m a n g t í n h đ ị n h l ư ợ n g r õ r à n g . N h ư ợ c đ i ể m c ủ a p h tiling


pháp này thể hiện ở chỗ là kết qua thu đượr dù sao vẫn m;ìng
tính chủ quan của người trả lời.
3.2.8. P hương p h á p n g h iê n cứu tiểu sử
Con người là chủ ihể của các hoạt động xà hội. Dc dó
những tài liệu vê' đời sống và hoạt dộng của cá nhân có ý nghĩa
nhâ’t định đối với việc n g h i ê n cứu tâm ]ý của con người. Xhũtng
tài liệu này có thể là tự thuật, nhật ký, thư từ. hồi ký hoặc có
t h ê là n h ữ n g t ư liệu d o n g ư ờ i k h á c viết về đối t ư ợ n g n g h i ê n
cứu. Những tài liệu này giúp cho việc phát hiện ra những biếu
hiện của hoạt động tâm lý đã xảy ra trong quá khứ. Phươrg
pháp nghiên cứu tiểu sứ góp phần cung cấp một sơ tài liộu cho
việc chẩn đơán tâm lý.
Tóm lại. các phương pháp nghiên cứu tâm ]ý người rất da
d ạ n g , p h o n g p h ú . Mỗi p h ư ơ n g p h á p đ ề u có n h ữ n g m ặ t m ạ r h

và hạn chế nhốt định. Do đó, dể nghiên cứu các hiộn tượr.g
lâm ]ý một cách khoa học, khách quan, chính xác, tồn cliệ' .
nhà nghiên cứu phai sứ dụng các phương pháp nghiên cứu
thích hợp với vấn đó nghiên cứu và sủ dụng phơi hợp, đồng lộ
các phương pháp nghiên cứu.
1

26


×