Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.87 MB, 125 trang )

Chương 4

Một sơ khía cạnh Tâm lý trong hoạt động
điểu tra
1. K h á i n i ệ m , đ ặ c đ i ể m c ủ a h o ạ t đ ộ n g đ i ề u t r a
1.1. K hái n iệ m
Diếu tra là một giai đoạn của luật lo’ tụng, trong đó cơ
quan có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp cỉo luật tố tụng
qvn dinh đổ xác định tội phạm và người thực hiện hành vi
phạm tộ: làm cd sở cho việc xét xử của toà án.
Điêu tra là hoạt dộng đặc thù của cơ quan điểu tra, được
thể hiện bàng hoạt động điểu tra nhằm xác đinh tội phạm và
người phạm tội. xác định mức độ thiệt hại cho xã hội do tội
phạm gãy ra. làm rỏ nguyên nhản và điều kiện phạm tội, tạo
điểu kiện cần thiết cho việc giai quyết vụ án.
Hoạt dộng diều tra là hoạt dộng tìm kiêm, phát hiện,
tliu tliặp rác chứng cứ buộc tội và các chứng cứ g(ì lội, chứng
cu' xác (lịnh tình tiei tàng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách
nhiộni hình sự của 1)Ị can, cùng như chứng cứ xác định các
tình net khác của vụ án.
Như vậy, dưới góc độ của tâm lý học, hoạt dộng điều tra
là quá trình tái lạo, khỏi phục lại sự kiện phạm tội đã xảy
ra trong quả khứ, căn cứ vào những dấu vết, những tài liệu,
83


•>
*
1
những chứng cứ cơ ban thu thập dược trong thòi (liêm hiên tại.


1.2. D ặc đ i ế m c ủ a h ọ a t d ộ n g d iề u t r a
Hoạt dộng điều tra phải tuân theo pháp luật, i-hàp lán h
các nguyên tắc của luật tố tụng. Khác với cáo lĩnh vựr hoạt
động khác, hoạt động điểu tra có quan hệ chặt chị vỏi pháp
luật và luôn lây pháp luật làn: căn cứ thực hiện. Trong q
trình điểu tra. diều tra viên khơng chi' phải chấp hành những
yêu cầu của pháp luật, nhất là Bộ luật tố tụng hình sự mà rịn
phải áp dụng nhũng biện pháp, thủ thuật, phương tiện kỹ
thuật được pháp luật cho phép.
Hoạt động điều tra của điều tra viên trước hết ỉà liCKit
dộng tìm kiếm, thu thập những thơng tin từ nhiều nguồn khao
nhau. Hoạt động tìm kiếm của diều tra viên là hoạt độnị.;- pliuc
tạp. Các bước của quá trình tìm kiếm của điều tra viên clitic
biếu hiện như sau: Tiếp nhận thông tin về các sự kiện (tã XHV
ra->]àm sáng tỏ và phân tích thơng tin ban đầu->nhận t húc rõ
lại tình huống điều tr a -> đưa ra giả thiết đặc trưng, hình
thành chiến th uật điều tra-^hình thành hệ thống các nhiệm
vụ điểu tra, xác định các biện pháp điểu tra và Ihủ thuật (ỉiôu
Lra-Hhực hiện các hành động diều tra->phân tích thơng tin
hiện tại, điểu chỉnh các biện pháp, thủ thuật, phương tiện kỹ
.thuật điều tra->hệ thống hoá cáo chứng cứ dã thu (hập
được-> thơng qua quyết định cuối, cùng-><ỉánlì giá tính cliính
xác của qúa trình chứng minh.
Trong hoạt động điều tra, điều tra viên thường không chủ
động được về khôi lượng thông tin và thời diổm xuấl hiện
thông tin cần thu thập. Bởi vì ở thời điểm điều tra ban (lần.
điểu tra viên thường gặp nhiều khó khăn trong q trình tlìu
thập thơng tin và trong việc xác định phương hướng, cách ihũc
84



điếu r;i. Mạt khác nhùn^ thõng tin vồ vụ án thường thiêu
h ụ t . ) íi ìi}C CỈHÍÍÌ đ u ọ c -;iị> XCM) t h e o m ộ t t r i n h t ự n h ấ t đ ị n h .

Trom' hoạt (lộn.lí ỉlie'll tra. điểu tra viên thường phai thu
th ậ p \hối lượng thỏnj tin lỏn. Việc thu tháp khối lượng thơng
t.in ló ì một mặt t.ạo diều kiện cho diều trĩ.) viên có nhiều khá
n;iĩ\iĩ sánh, phản đốn dược những phương hướng điều tra. Mặt
khác, khỏi lượng íhnn.u tin lớn cùng tạo ra nhung khó khán
buộc .liỉHi tra vicn phai tập Lrung căng thẳng hơn để phán
tích. :ị\\\r hợp, sàng lọc. xứ lý các giả thuyết điểu tra mới. bỏ
bịt gi ì I.hưyết củ khỏ phán đốn tình hng chính xác. Vì vậy,
đ<‘ l à n cho diều tra vií-n rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực* như
d iá ) )ãn, mệt mỏi. bực tức...
I
oạt dộng điều tra của điều tra viên là một hoạt (lộng
m any tinh ráng thang, (lòi hỏi ở điều tra viên sự tập trung
t h ầ n \iuh cao độ. (lo những nguyên nhân sau đây:
Trong khoảng thoi gian ngấn điều tra viên mong muốn
đyt nìiieu mục đích khác nhau, đồng thịi họ phải tập trung tư
duy r.iL căn!* thang và mức độ khơng như nhau. Do đó. họ có
thế 1*0 vào trạng thái hào hoà cảm xúc. Khi rơi vào trạng thái
tâm ]/ này, điểu tra viòn sẽ bị mất đi khả năng phân ứng
nhạn) nhạy, dứt khoát, và thường liếp thu, xử lý thơng tin một
cách may móc, chậm í*hạp, dễ bó qua những tình tiết quan
trọn g ‘ỏ liên quan (ỉẽn vụ án.
4

Trong q trình 1hu thập thơng tin. điều tra viên phải

thương xuyên tiỏp xúr vói tội phạm, người phạm tội, những
ngitịi liơn quan (len lói phạm và hậu qua của tội phạm.
Moat động diếu tra của diều tra viên có liên quan tới
nhữ‘nj. hoạt động cãng thang và phức tạp như hoạt động phát
hiệni. TUV n à . bát giữ bị can...

T:oii£ thực tê. (liều tra viên còn gặp phải những diễn biến
85


phức tạp bất ngờ của vụ án làm đảo lộn kê hoạch (liều t ra vu
án như bị can bất ngờ phán cuntỊ. người làm chứng từ ('hôi
khai báo. hồ sơ điều tra bị mất. bị can trôn trại...
Hoạt dộng điều tra của điểu tra viên phải quán triệt tinh
bí mật. Tính bí mật trong hoạt dộng diều tra dược biêu hiện
như sau:
- Điều tra viên không được bộc ]ộ thái độ hay phản Ung
của mình mà phải biết kiềm chế những xúc cám .của minh
trước những người tham gia tô" tụng.
- Điều tra vièn không được tiết lộ cho người khác l>iơt
những thơng tin về vụ án mà mình dã thu thập được, cúng
như cách xử lý các thông tin đó.
thơng
tra và

Điều tra viên khơng được nhấn mạnh giá trị của một
tin nào đó trong khi tiến hành điều tra.
Điều tra viên cần thu hẹp số lượng người tham gia diều
hạn chế những trao đổi không cần thiết.


1.3. Các giai đ o ạ n c ủ a h o ạ t đ ộ n g đ i ề u t r a
Hoạt động điểu tra được tiến hành theo ba giai đoạii:
Chuẩn bị hoạt động điểu tra. tiến hành hoạt dộng diều l.ry và
kết thúc hoạt động điều tra.
1.3.1.Giai đ o a n c h u ẩ n bị h oạt động điều tra
Trong giai đoạn này. diều tra viên chuẩn bị các vàn dề
như xác định các nhiệm vụ điểu tra. xây dựng láo giả tliuyêt.
phương án điều tra, lựa chọn biện pháp, chiến thuật điểu tra,
chuẩn bị các công cụ, phương tiện và các cờ sớ vật chất cho
hoạt động điều tra, dự đốn các tình huống bất ngờ có thê xảy
ra và cách khắc phục.
86


1.3.2. Gỉai đ o a n tiên h à n h float đ ỏ n g (tiêu trơ

() giai đoạn nãy. diều tra viên thực hiện kê hoạch điểu tra
đã
dạt ra từ trưór thơng qua việc lien hành các biện pháp
diếu ira cụ thê như hỏi cung bị can. lây lịi khai người làm
Cĩhứnịí. người bị hại- dối chất, nhận dạng, khám xét. khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tủ th.i, thực nghiệm điều
tra .. Trong quá trình tiến hành các biện pháp điều tra. điều
tra viên cần tập trung chú ý ghi chóp tồn bộ diễn biến và kết
quả rủa hoạt động diều tra theo đúng thủ tục của luật tô" tụng
binh sự. Việc ghi chép này nhằm thực hiện những mục đích
S.1U day:

Giúp cho điểu tra viên củng cố’, xác nhận những thơng
tin vó vụ án.

Đảm bảo duy trì kết quả tu duy vế vụ án của bản thân
điểu tra viên.
- Đảm bảo tính hợp pháp của hoạt động tơ" tụng.
Tạo điểu kiện cho diều tra viên có khả năng kiểm tra
tính chính xác trong tri giác của mình vê vụ án. đồng thòi giúp
cho cliều tra viên khắc phục những sai sót, nhầm lẫn trong
q trình điều tra.
1-3.3. Giai đ o ạ n kế t th ú c float đỏng điêu tra
'Prong giai đoạn này, diều tra viên cần so sánh đổi chiếu
giữa những tài liệu, chứng cứ dã được thu thập được vồ sô"
lượnK và giá trị chứng minh của từng chứng cứ với những vấn
dể cần phải chứng minh dể kẽt luận sự th ật của vụ án đã được
chung minh mỏl cách chính xác, tồn diện và đầy đủ chưa.
Khi kiếm tra những quyêt định, biên bản và các tài liệu khác
tronịí hồ sơ vụ án, điểu tra viên cần hết sức thận trọng, kiên
trì dể kịp thịi phát hiện những thiếu sót trong các biên bản,
87


tài liệu và có biện pháp khác phục. Cùng với việc kiốm tru.
củng cô hồ sơ eúa vụ án điều tra viên rán phai viẽt biên l'án
kết luận điểu tra. Trong bản kết luận trình bày điỗn biên
hành vi phạm tội. nêu rõ những chứng cứ chửng minh tội
phạm, những ý kiến dề xuất giải quyết vụ án. Ngoài ra thều
tra viên cần tống kếl kinh nghiệm của hoạt dộng (liều t--;ì vụ
án và rút ra những bài học cần thiết cho hoạt dộng diều tru.

2. Đ ặ c đ i ể m t â m lý c ủ a h o ạ t d ộ n g k h á m n g h i ệ m
h iện trường
2.1. H iệ n t r ư ờ n g và h o ạ t độjig k h á m n g h iệ m

hiện trường
Hiện trường là nơi xảy ra vụ án. nơi phát hiện tội ph;im.
Bởi vậy, hiện trường là nơi chứa dựng n h ữ n g dấu vót. nhĩinỊ;

vật chứa thơng Ún phản ánh về Lội phạm và các: lình’tiết (ủii
tội phạm. Đê làm sáng tỏ tội phạm, điểu tra viên phải (lựa
trên cơ sơ những thông tin thu được lừ hiện trường vụ án. tu
dó kết hựp cùng cắc thơng tin khác dế hình dung ra mỏ hình
về hành vi phạm tội rủa người phạm tội. Do đó. hiện trường co
một vai trị hết sức quan trọng trong cóng tác diều tra.
Khám nghiệm hiện trường được coi là một q Irình thu
thập thơng tin về tội phạm tại hiện trường, nhằm giai quyê'
những nhiệm vụ điều tra lội phạm: r ủ n g cố các sự kiên, thí’Dị'
tin hiện có và xây dựng mơ hình ;ư duy vê sự kiện phạm tội đíi
xảy ra tại hiệri trường.
2.2. Đ ặc đ i ể m c ủ a h iệ n t r ư ờ n g
Đối với mỗi vụ án (kể cả vụ án có hiện trường giả) thì hiện
trường bao giờ cũng mang tính duy nhất. Hiện trường là nói
88


|/h;in iUih về tội ph;uv; Víỉ các lình tiỏt liên quan (lên tội phạm
(''u.I vụ nn này hoục vụ án khác). Như vậy, (lâu vơi ton tại ớ
hiện trưịn^ chi tồn lại một lẩn. khơng lặp lại ngun mẫu.
11gí Iy ni hiện Lrưịiụí ina han thân nó cũng chứa (lựng những
t hôm' tin liên quan (lên hành vi phạm tội mà người phạm tội
iiựi\ịỊ nơn hiện trường đó. nhằm đánlì lạc hướng điều tra.
Tiììh khơng xác định : Hiện trường ]à nơi xảy ra vụ án. do
vậv. hiộn trưdng có thế tồn tại ớ mọi địa (liếm bất kỳ nào. Tuy

t-iing địa diểm khác nhau mà hiệr trường chúa dựng những
thõng tin. những vẠt thế. những dấu vết... ngẫu nhiên vốn dì
nỏ lẳiì tồn Lại ỏ đó. đồng thịi lại chứa dựng những thơng tin.
nhùnfí vạt thể, nhùng (lâu vết chứa đựng thõng tin của vụ án.
Hòn nữa. người phạm tội sau khi đã gây ra tội phạm, chúng cố
tì nil lam lẫn lộn. tủy xoá, che dấu, phá huỷ hoặc tạo hiện
irũũn ;4 già... nên những dấu vết, các sự vật chửa dựng thơng
tin rủa vụ án cịn lại ỏ hiện trường không theo logic của vụ án.
lẫn lộn cùng các: vật thể, dấu vết khác của hiện trường. Điểu
(to tạo nên cho hiệu trường tồn tại một S(Ylượng rất lớn những
Ví IL thố (‘hứa đựng ihơnt? tin vổ Lội p hạm cũng n hư không chứa

(hing những dấu vet lien quan đến hành vi phạm tội của người
phạm tội. Do vậy. hiên trường ln máng tính khơng xác định.
Tỉnh biến dạng cua hiện trường: Mặc dù hiộn trường là
nơi rhửa (lựng nhíinK thỏiiK tin về vụ án. nhưng khơng phải là
nịi ihíộe báo qn một cấch nghiêm ngặt. Ngồi sự tác động.
Siíp 1.1,71 ró ch ủ ý của tội phạm bằng cách p h á huý. xoá d ấ u VƠI.

thay doi làm sai lệch. những thơng tin dấu vơt chứa đựng tại
(‘ác vật. thơ thì từ nhũng vật thế chứa đựng thòng tin vê vụ án
còn chịu tác dộng rua th(Ji gian, thời tiết cùng như của chính
con ngươi (người dan tị mị đơn xem ở hiện trường ..) làm cho
hiện trường thay đối. biến dụng.
89


2.3. Một sô p h ẩ m c h ấ t , d ặ c đ iể m t â m lý cơ b á n c ù a
đ iề u t r a v iê n và c á n bộ k h á m n g h i ệ m t r o n g h o ạ t
động k h á m n g h iệm hiện trư ờ n g


Điều tra viên mong muôn thu dược từ hiện trường nhũniĩ
thông tin. dấu vết. vật thể phù họp với dự kiên ban đau: Tníứr
khi khám nghiệm hiện trường, bang kinh nghiệm l>iin thin,
bằng những thông tin thu được từ vụ án. cán bộ khám nghiệni
đã xây dựng cho mình mơ hình tâm lý bằng hình anh và biêu
tượng về quá trình khám nghiệm, kêt quả của hoạt di>nkhám nghiệm cũng như các công cụ và phưrtng tiện itược sử
dụng trong q trình đó. Đồng thời cán bộ cũng lường tníỏc
được những khó khăn, những nỗ lực cần phải có cùa bản
thân... cho q trình khám nghiệm đạt kết quả. Do vậy. I'án
bộ khám nghiệm đã cỉự kiến trước sự tồn tại nhừnỊỊ vật ih<>,
dấu vết cần phải thu được bằng những hình ảnh tâm lý đà
giúp cho cán bộ khám nghiệm định hướng điều tra. nhanh
chóng phát hiện thu thập những sự việc dấu vết bị rh<> lỉâu
hoặc tẩy xoá. M ặt khác, cán bộ khám nghiệm rất d(“ l)ỏ sót
những dấu vết, vật thể quan trọng khác (của vụ án này boỏc
liên quan đến vụ ấn khác) khi dã thu được những dấu vết. vật
thê như dã dự kiến ban đầu. Xgược lại, những dấu vết và vạt
thể mà không thu được (hoặc không đủ) tại hiện trường như là
dự kiến ban đầu. cán bộ khám nghiệm sẽ trỏ nên I hát vọtiíí,
hoang mang chán nản. bực bội. nơn nóng... do đó, dễ gày nén
sự đảo lộn hiện trường trong khám nghiệm dẫn đến vi óc thu
thập các dấu vết càng trở nên khó khăn hdn.
“Đơn giản hố” q trình khám nghiệm hiện trường itối
với những vụ án đã rõ ràng: thủ phạm tự thú, tội phạm bị bill,
quả tang ngay tại hiện trưòng hoặc bị p h á t hiện truy đuôi ..
Trong những trường hợp này. điểu tra viên, cán hộ khám
nghiệm dễ không thực hiện đúng qui trình khám nghiệm. liỌ
90



dỏ In'll qua 1nhrồi (lấu vết. Ihông tin quan trọng khác (nhiều đôi tượng cỏ
un.) vi phạm tội nào do ilí' Iránh sự truy lùng rủa cớ quan
điều ra về một vụ trọng án khác của họ).
r.’rạng thái Lâm lý cùa (liều tra viên chịu sự ảnh hưỏng,
t:H' d)ng của hiện trường và nhữ ng người xung q u a n h hiện
trư.ìr.g: Trong khám nghiệm hiện trường, rất nhiều trường
họp khung chi có cán bộ khám nghiệm tại hiện trường mà cịn
có m.)t số lực lượng khác tham gia hỗ trợ cũng như quần
chúm: xung quanh hiện trường. Lực lượng này không chi quan
sát m ù n g việc làm của cán hộ khám nghiệm (có t hể do tị mị)
mà ci)n bàn tán với nhau, góp ý. khen chê với cán bộ khám
nghiệm tb(U) sự suy diễn chú quan của họ. Sự có mặt của
n h íỉiu người xung quanh lại hiện trường là một tồn tại khách
quan điểu này có tác lìộng khơng nhị đến cán bộ khám
nghiệm theo hai hướng sau: Thứ nhất, nếu cán bộ khám
nghiệm có kinh nghiệm sẽ giúp họ điều chỉnh sự định hướng
đtí 'li anh chóng phát hiện ra dấu vết cần phải tìm. thứ hai.
nếu <\m bộ là người khơng có kinh nghiệm, họ sẽ lúng túng, dễ
m ấ t ) hương hướng, dễ cáu gắt. bực bội và sẽ dẫn (lên những
sai pl-.ạm trong quá trinh khám xét.
riếu tra viên, cán bộ khám nghiệm hiện trường xuất hiện
nhuỉní trạng thái tâm lý khác nhau và có ảnh hướng trực tiếp
đốn kết quả của q trình khám nghiệm. Có nhiều nguyên
nhâ n ?âv nên trạng thái tâm lý dó như: Hậu quả đẻ lại của tội
phạ m quá nặng nề. rùng rdn; tính chất và vị trí của hiện
(rift in' í|uá phức tạp, qu;i rộng: sự tác dộng tự phái của quần
chú ni xung quanh, sự Lác dộng của cấp trên khi giao nhiệm

vu: t n n g thiết bị phục vụ khám nghiệm không đầy đủ. Bản
thâm liổu tra viên, cán bộ khám nghiệm gặp những chuyện
vui. buồn do ‘tia đình, cci quan me.ng lại hoặc lình trạng sức
91


khoc* của họ... ('hínlì những nhân tố dỏ làm n;iy sinh car tri'.ni:
thái tám lv khác nhau của họ theo hai hướnự tích cực Viì
cực. Hướng tích cực: xuất hiện ở họ trạng thái hưng phàn r:\o.
hãng hái Lích cực... do vậy họ hêt áức linh hoạt, cliú dộng, sóng
tạo đế nhanh chóng thu được dấu vet. Đồng lhời. cùng <‘o 'hố
dẫn dến dễ nõn nóng, thiêu kiểm chế. khơng thực hiộn (lủng,
đủ qui củ khám nghiộm. Hướng tiêu cực: xuất hiện ở họ trạnịỊ
thái ức chế, họ m ấ t khá n ân g nhạy bén tron ự n h ận thức. kiMTì

linh hoạt, buồn bả. lo láng, chán nan. thất vọng... dẫn địn ]\m
việc một cách máy móc.
Mong mn nhanh chóng kêt thúc q trình klu m
nghiộm: Nhìn chung, trong mọi hoạt dộng, con người luôn cô
mong muốn nhanh chóng thu được kết quả vị kết thúc sJni
cơng việc. Đôi với điểu tra viên và cán bộ khám nghiệm củngvậy, họ cùng muốn nhanh chóng kết thúc khám nghiêm, (lặc
biệt là những hiện trường không th uận lợi cho khảm nghiệm
và cho sức khoe của họ. Do đó, dẫn đên điều tra viên và các
cán bộ khám nghiệm muốn nhanh chóng. Lích cực, nỗ iực V
chí cao dể hồn thành tơt nhiệm vụ, nhưng đồng thịi cùng đe
bỏ lọt các dấu vết. nhất là những đấu vêt không liên <Ịi;au
trực* tiếp đến vụ án này mà lại là dấu vết của vụ án khác.

3. Đ ặ c đ i ế m t â m ]ý c ủ a b ắt- k h á m x é t
3.1. Dặc đ iổ m t â m lý c u a hoạt (lõng k h á m xôi

3.1.1. K h á i niêm
Khám xét là biện pháp điều tra bàng cách tìm t ị i . thu thập
chửng cứ. vũ khí. phương tiện gây án. đồ vật, tài sản có ý nghía
với cơng táo (liều tra ớ người hoặc nơi ờ. địa điếm gây án ...
92


3.Ì.2. t)ã c diếììì cùa h o a i d ỏ n g k h á m xét

Oối ỉ UỢny thu gũi m a khám xốt đà dược cán bộ xác (lịnh
iruớ( khi kh.'un xrỉ. nhưng nó lại ihưịng 1)Ị che ilấu, ngụy
U';ì!H' một cách có chú (lịnh. ró tín h to án c ủ a người c ấ t đấu.

Trong quá trình khám xét sè nảy sinh tình huống xung
dội giữa cán bộ tham Ịĩiỉầ khám xét với ngưòi bị khám xét. tinh
hu<7ng này do dối lạ}) nhau vế mục đích cúa hai bơn. Do vậy,
khõng <*ó sụ cỏi mờ irong dơi thoại giữa cán bộ điều tra. khám
XĨI với người bị khám xét. Hoạt động khám xét luôn diễn ra
trong báu không khi lãm lý căng thang bao trùm.
3.1.3. Đ ặc đ iểm tủììì lý p h ổ biến của đỏi tương bi k h á m xét
Dặc diêm tàm lý khi cất dấu những (lồ vật. tài liệu có liên
quan đốn vụ án. Khi cất dấu những đồ vật. tài liệu có liên
quan đốn vụ án thường phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý cá
nhân của người cất dấu. Họ cất dấu ù đau. cất dấu như tliê
nao... phụ thuộc vào nghề nghiệp, thị hiếu, tính cách, trình độ,
nhạn thức, kinh nghiệm xà hội của họ. Những dối tượng phạm
tội lẳn dầu. không chuyên nghiệp... họ thường cất dấu ở những
nịi kín dáo tren người hoặc ở nơi ỏ của họ. Những đơi tượng
phạm tộ: có tính chun nghiệp, có nhiều kinh nghiệm, khi cất
đau thường tính toán don qui luật tâm ]ý cưa điểu tra viên

trong q trình khâm xét. do dó họ thường cất dấu ở những
nói rổ tính chất biíi ngờ, những nơi gây khó khăn cho khám
xét phải tơn thời p a n sừe lực. nơi dễ lẫn với các đồ vặt khác:
không có liên quan ilón vụ án, thậm rhí họ cịn cơ' tình tạo ra
cát: (lồ vạt. tài liệu gui.

Nguời bị khám xót ln cỏ mong muốn khơng bị cán bộ
thru tra phái hiện, thu ^iừ những dồ vậu t.ài liệu mà họ cất
dAu. Do dó. trong khi khám xét. họ ln có hành động, cử chi.


lời nói, diệu bộ... nhằm đánh lừa cán bộ khárn xốt. tàu tân tài
liệu, đồ vật hoặc mua chuộc can bộ khám xét bang c:\c hình
thức khác nhau, giả vị vô ý dế tiôu huỷ lài liệu, nhất là
những tài liệu đồ vặt có lien quan trực tiơp đến tinh mạng
của họ.
Người bị khám xót ln có tâm trạng lo láng nên họ tluiờng
kín đáo theo dõi hoạt dộng khám xót và chịu sự tấc dộng
mạnh của tiên trình khâm xét. Khi chứng kiến việc khám xót,
người bị khám xét tỏ ra bình than nhưng dằng sau ve bình
thản đó là sự hoang mang, lo lắng ớ họ. Sự hoang mang io
lẳng này sẽ dần được bộc lộ qua hành vi, cử chỉ. nét mật. giọng
nói...cưa họ. Nếu cán bộ khám xét kiên quyết, nghiêĩn túc.
binh tinh sẽ làm giảm quyết tâm che dấu ỏ họ. Ngược lại. nếu
cán bộ khám xét chủ quan, xuê xoa... se dẩn dấn cung cỏ niềm
tin cho dấu tài liệu, đồ vật ờ người bị khám xét. Đặc biệt trong
trường hộp chưa xác định được vị trí cất đấu. khá nàng tìm
thấy vật chứng hêi sức khó khản sẽ dẫn tới trạng Ihíù hoang
mang, chán nản. mệt mói ỏ cán bộ khám xét, dựa vào đó mà
người bị khám xét khai thác nham có lợi cho họ.

3.2. Đặc đ iể m t â m lý c ủ a h o ạ t đ ộ n g b ắ t n g ư ờ i p h ạ m tội
3.2.1.K hái niệm
Bắt là biện pháp ngăn chặn do những cơ quan có thấm
quyền liến hành đố) với bị can, bị cáo. người dang có hành vi
phạm tội hoặc chuẩn bị phạm tội... nhầm ngán chận tội phạm,
tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra. truy tô, xét xử,
bảo dảm việc thi hành án.
3.2.2.

Đác điểm tá m lý của người bị bắt
Thông thường những người bị bắt có tâm lý sd hãi, hoang

94


riMMK' hoảng loạn. Do vậy, chi có mội số Ít trường hợp người bị
ỉ MI binh tình, nghiêm túc* rlìấp hãnh lệnh bắt còn đa số họ đểu
Ị h a n ung c h õ n g t r à . c h ạ y tr ố n và á ) th ổ d ẫ n d c n việc họ h à n h

động một cách hêt sức manh động, chống trả lực lượng tham
ựv<\ bat. gây nõn nguv hiổm đơn lính mạng của cán bộ bắt mồ
cỏn rả qua lì chúng xung quanh. gảy nơn sự lộn xộn mất trật
lự lại dịa bàn trong khu vực diễn ra hành dộng hat ké phạm
tội. Ngoài ra. người bị bát có thể giả vờ, dóng kịch, nghiêm túc
chốp hanh lộnli bắt. tỏ ra sợ sệt... rồi họ tìm cơ hội để chạy
trốn, nhất là ngươi phạm tội dặc biệt nghiêm trọng. Hành vi
ehốriị' trả hoặc í-hay trốn (rủa người bị bắt có thê xuất phái từ
bán nãng sinh tồn của họ. ngồi ra dinh kiến với ngưịi bị bál
cùa cán bộ Ihi hành lệnh bắt cùng dẫn đến hàn h vi chạy trơn
hoặc chơng trả của ngưịi bị bắt. Thơng thường, cán bộ thi

hành lệnh bal cho rằng, người bị bắt là người có tội. pháp luật
<:;ìn phải trừng trị nên dẫn đèn hành động, lời nói thơ bạo xúc
phạm đến nhân phẩm của người bị bắt.
Hành vi phản của người bị bắt phụ thuộc rất lớn vào tình
bưỏníí l)ất ngờ khi bị bắt (thời gian, địa điểm, hoàn cảnh...).
Nêu ])Ị bắt bất ngờ, dơi tượng sẽ có trạng thái hoang mang,
hoảng: loạn, khơng đủ thịi gian để tính tốn, do vậy, họ dỗ
dang tuân theo yêu cầu cua cán bộ thi hành bắt. Nếu cán bộ
tlii hành lộnh bát tỏ ra ihiơu cương quyết, thiếu nghiêm túc.
xuề xồ, cẩu thả, đỗ dài khi thực hiện lệnh bắt thì đốĩ tượng sõ
tìm mọi cơ hội để đánh lừa, chạy trốn.

4. D ặ c d i ê m t â m lý h o ạ t đ ộ n g h ỏ i c u n g bị c a n
4.1. K hái n i ê m
Hỏi cung bị can là biện pháp điểu tra do điều tra viên tiến
95


hành bàng cách sử dụng rác hiện pháp tác* dộng tâm lý don tu
duy, tình cam . ý chí của bị can. trong khuôn khỏ pháp luật,
thông qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và rác phương tiộn biểu
cam khác nhau như nét mặt. cử chỉ... nhằm tiếp nhận ỏ họ
những thơng tin cần thiết về vụ án.
Mục đích của hỏi cung bị can là thu thập đầy đủ. (‘hmh
xác, khách quan những chứng cứ từ lời khai của bị can vồ các
tình tiết của vụ án, hành vi phạm tội của bị can và đồng bọn,
những tin tức. tài liệu mà bị can biêt có ý nghĩa trong Cling
tác điểu tra và phịng ngừa tội phạm. Đặc biệt tronịĩ q
trình hỏi cung bị can cẩn kiểm tra những tài liệu ]à cị sỏ
khởi tơ" bị can. làm rõ động cơ. mục đích, nguyên nhãn và

điều kiện để lập hồ sơ đề nghị xử lý dúng người, đúng tội,
đúng pháp luật, đổng thòi tim ra phương hướng tốc động giáo
dục người phạm tội.
Về hình thức, hỏi cung bị can là hình thức đặc biệt 'ủa
hoạt dộng giao tiếp. Hỏi cung là loại giao tiếp trực tiếp và hai
chiều giữa điểu tra viên với bị can. Trong quá trình giao liẽp
này, điổu tra viên- đại diện cho cơ quan điều tra giữ vai trò
chủ đạo, tổ chức, điều khiển các cuộc tiếp xúc với bị can. áp
(lụng các hiện pháp theo qui định của pháp luật tác động tiên
bị can nhằm lìm ra sự thật, khách quan của vụ án. Bị can Vtíi
tư cách là đơi tượng bị tác động phải thực hiện các nhiôm Vụ
do điều tra viên dề ra một cách thụ dộng.
Để dạt được mục đích hỏi cung bị can. diều tra viên ])hãi
sử dụng các phương pháp tác dộng tâm ]ý đôn bị ran như
phương pháp thuyết phục, phương phap truyền dạt thông tin,
phương pháp ám thị gián tiếp, phương pháp đặt va thay dổi
vấn để tư duy. phương pháp giao tiếp tâm lý có dicĩu khiiỉn...
thơng qua các phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ hoặc.* phi
ngôn ngữ (nét mặt. cử chì. điệu bộ...).
96


i

4.2. Pile t ling t â m lý (‘ủ a hổi c u n g bị c a n
f iao tiôp tron” lỉnị cung bị call là quan hộ giao tiếp chinh
thức .hi'() qui định rú.-i luật tố tụng hình sự. Trong mối quan
hộ ‘ÙIV*. diều tra viên ln elìiốm ưu llìế vế vị thê giao tiếp và
lợi ' tì:' vo t h ô n g lin. chủ đ ộ n g liến h à n h gino t iế p n h ằ m th ự c
h.(in ilnír nâng dà (lu'Ợr luật tố tụng hình sự qui đinh. Ngược

lọi. Iv Can nói chun^ !ã người đã thực hiện hành vi phạm tội
tiên Vành diếu tra nõn họ tham gia giao tiếp với sự bắt buộc
V í t ] lún ó th ế bị độm.1*
. Vi vậy* giao tiếp trong- hỏi cung bị can là
loại irao tiêp mạng lính cưỡng chế. khơng phải do ý mn của
hai phía. Trong giao nơp. điêu tra viên và bị can ln ở trong
trạiìịí thái tám ìý i'Ãì\ịị thảng, một mặt do sự mặc cảm, lâm
thô m.hi ngờ. cảnh
của bị can. các đặc diểm tâm lý vơn có
cua rr.M bón, các trạng thái tâm lý do tác dộng của hậu quâ tội
phạm .. Mặt khác (lo cùng một lúc điểu tra viên và bị can phai
ỊỊÌai q.iyết nhiều nhiệm vụ phức tạp dể đạt được các mục đích
cua minh.
T o n g hỏi cung, diều tra viên và bị can theo đuổi những
mực rích khác nhau, cỏ thãi độ khác nhau đơi với việc thực
hiện vai trị xã hội trong giao tiếp. Điều tra viên tích cực. cổ
g ắn g '.ruyến đạt tất. cá các yêu cầu đôi với bị can và tổ chức
thực- hiện các tác dộng tâm ]ý đến họ dể thu thập tấ t cả những
thơng tin chính xác về vụ án. Trong khi đó, bị can ln hiểu
rhnụy những thơng lin mà họ cần khai báo có lièn quan chặt
ehc

V(1 t r á c h

n h iệm

h ìn h sự m à họ p h ả i g á n h ch ịu , n ê n

Ỉ1Ọ


thường tim mọi cách lie cản trồ hoạt dộng điểu tra, che dấu
hànlh /i phạm tội của minh, tỏ ra thờ ơ, nó tránh hoặc chấp
nbậín khai báo nhưng khơng khai không đứng sự thật, chỉ
khaii những thông tin rời rạc hoặc khai một cách nhỏ giọt...
( ác bên tham gia giao tiếp trong hỏi cung có sự chênh


lệch vê vị thế. bị can ln có cảm giác bị lệ thuộc vào diều tra
viên, chính cảm giác này làm giảm đi kha nàng tư duy sánịỊ
tạo của họ. khiến họ có thể khơng khai được do nhầm lẫn hiiậo
bị quên. Vì vậy. giữa điều tra và bị can dỗ này sinh xung ilột
trong giao tiêp. Giải quyết sự xung đột này thực tế là cuộc (lấu
tranh về lý trí và ý chí giữa diếu tra viên và bị can. Trong cuộc
chiến này đòi hỏi điều tra viên phải sáng suốt. 1TU trí í.rong
việc thực, hiện các tác động tâm lý để giải quyết vấn đề tư
tương cho bị can khiến họ chịu khai và khai một cách diìy dll.
4.3. Đặc đ i ể m t â m lý c ủ a đ iề u t r a v i ê n t r o n g h ỏ i euntí
Do yêu cầu của hoạt động điều tra phải tuân thủ theo
những quy định của luật tố tụng, do vậy diều tra viên không
chỉ bị tác động bởi yếu tố khách quan mà còn cả những yếu tố
chủ quan trong q trình điểu tra. Nhìn chung, điều tra viên
có một số đặc điểm tâm lý cơ bản được hình thành Irong hỏi
cung của mình như sau:
4.3.1. T rạ n g th á i tâ m lý că ng th ẳ n g
Hoạt động điều Ira nói chung, hỏi cung nói riêng ln
mang Lính chất là một cuộc dấu tranh hết sức phức lạp. Đó )à
cuộc đấu trí trực tiếp và là một quá trìn h giải quyết niâu
thuẫn giữa mục đích của điểu tra viên và l)Ị can dối lộp. nhau
gay gắt trong hoạt động diều tra. Một mặt, điều tra vi An báng

những tác dộng (trong khuôn khổ luật tơ” tụng hình sự cho
phép) khác nhau đến bị can nhằm làm rõ sự thật về hành vi
phạm tội của bị can cùng dồng bọn và những thông tin khác có
liên quan đến đấu tranh và phịng ngừa tội phạm. \ I ậ t khác,
bị can lại ln tìm mọi cách, mọi thủ đoạn... nhầm che dâu
hành vi phạm tội của mình để có thể giảm trách nhiệm hình
98


sự. Po vậy. trong <]uá trình điều tra. diều tra viên luôn cỏ
t rạ hỉ: thái tám ]ý căng thang. Nếu trạng thái tâm lý này ln
dưọt: duy trì và phát triển thì điểu tra viên sẽ rơi vào trạng
thỉ 1 >ào }ioà cảm xúc. Với trạng thái này. điều tra viên sẽ làm
việc 'nội cách máy móc. thiếu hưng phấn, thiếu nhiệt tình,
thiếu nhạy bén và thiếu sáng tạo trong công việc. Bởi vậy,
diều ra viên cần phái dược nghỉ ngơi nhằm giải toả trạng thái
bão Ị*oà cảm xúc.
4*3.2 Tàm thê đ ịn h hướng vào n h ữ n g th ô n g tin p h ù hơp
với d ư k iế n và m o n g m u ốn của m ìn h tro n g quá
trĩn h đ iê u tra, thu th á p thõng tin
' Vitớc khi tiến hành điều tra, với những thông tin thu
được :ừ vụ án và kinh nghiệm đã cỏ của bản thân, điều tra
V1Ơ7H xaV dựng mơ hình tâm lý (bằng hình ảnh, biểu tượng...)
vồ dión biến của hành vi phạm tội cũn£ như hình dung những
cịn.g việc phải tiến hành và những thông tin cần phải thu
thập. Tâm thế này giúp diều tra viên định hướng, xây dựng
nội cl.mg, kế hoạch... điểu tra. Từ đó, điều tra viên chú động
sàn.g !ọc‘ các thông tin thu dược, xây dựng hệ thống các câu hỏi
để hị can không khai dài (lịng, nhỏ giọt, khai khơng đúng sự
t h ậ t. . Bên cạnh dó, tâm thơ định hướng vào những thông tin

phiu l d]) với dự kiến ban dầu của điểu tra viên có thể đẫn đến
một; s') hạn chê cho công tác điều tra. Đỏ là:
biểu tra viên dễ bo qua những thơng tin mỏi. ngồi dự
kiến, những thơng í in ít liên quan đến vấn để điều tra viên
qua n '•ầm. Do va.v, diều tra viên cỏ thồ bỏ sót các tình tiết của
vu ííin hỗcĩ liên quan đến vụ án khác.
Tám t h ế này ảnh hướng trực tiếp đến bầu khơng khí
cua b.lối hỏi cung. Nếu bị can cung cấp những thông tin không
phủ hợp với dự kiỏn ban đầu, điều tra viên rất dễ bực bội, nôn
99


nóng và sè có những hành vi. ứng xứ thiếu tế nhị làm chu bì
can S(ỉ sệt. hẫng hụt. hoặc tỏ ra ngang hướng hay ù li trmK
buổi hòi cung* Ngược lại. nếu diều tra viên nhặn được nhtUHr
thông tin từ bị can như mong muôn, như dự kiên ban đẩu sử
Lạo nên một trạng thái thoả mãn, hài lòng ở điểu tra vi:'n.
Trạng thái tâm lý này sẽ được bộc lộ qua cảc cử chì, nót mặt.
ánh mắt. diệu bộ của điểu tra viên, do vậy. bị can dẻ đrmr
phát hiện ra vấn để mà điểu tra viên quan lâm. mức (lộ h.ẻu
biêt của điều tra viên về vụ án. Từ đó. bị can có thị dầu (lãt
điều tra viên theo những lời khai mà họ ưa thích hoặc ilánh
lạc hướng bằng việc cung cấp những thông tin giả, cho lUu.
ngụy trang những thơng tin có liên quan trực tiếp đến vụ An.
4.3.3. T â m t h ể k h a i th á c th ô n g tin b u ộc tội bị can
Tâm thê này được bắt nguồn từ hai cơ sỏ sau:
Nhận thức: Cho rằng bị can là người đã bị cơ qi:an
điểu tra khởi tố về một tội nào đó.
Vị th ế và mục đích khác nhau (khơng bình danfi) Ironjr
hịi cung: Một bền. diều tra viên là người đại diện cho pháp

luật: một bên. bị can là người phạm tội, dà có hành vi làm irái
pháp luật. Xuất phát từ cơ sở đó, điều tra viên thường có tàm
thế hướng vào việc khai thác những những thông tin l>uộ(' tội
bị can trong các buổi hỏi cung, làm rõ tội trạng của họ. Do vậy.
những thơng tin có ý nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của
bị can lại ít được điều tra viên chú ý.
4.4. N h ữ n g đ ặ c đ i ể m t â m lý cơ b a n c ủ a bi c a n
Bị can là người dã bị khởi tố về vụ án hình sự (Điểu .'i4 Bộ
luật tơ tụng hình sự). Có nghĩa là khi một công dân (lã thực
hiện (hoặc bị cho là đã thực hiện) hành vi nguy hiếm cho xà
100


hội. xâm hại ciòn (’ác lịiinn hộ xã hội dược luật hình sự báo vệ.
I)ị co quan nhà nư1!r h ọ

lY Ỏ

t h à n h bị can.

4*4.1. N h ữ n g y ế u tô chi p h ô i tám lý bị can
BỊ r.iin thường oó tr,ạng thái tam lý cáng thẳng và phức
tạp. Trạng thái tâm ỉý của bị can thường bị chi phối bỏi các
yêu lơ. sau:
Tính ('hất hành vi phạm tội của bị can. Hành vi phạm
tội cúa bị ran là hành vi có ]ý trí và có ý chí. Do đó, sau khi
thực hiện hành 'vi phạm tội bao giờ cùng để lại hậu quả tâm lý
nh.it. định ở bị can. Hành vi phạm tội xâm hại khách thê nào.
h ậ u qua dể lại trên thực tế ra sao. phạm tội trong hồn cảnh

nào. với lỗi gì... Những tác dộng đó được ghi dấu trong tâm lý
cua bị can và có ảnh hướng trực tiếp đếh thái độ. trạng thái
tàm lý của bị can. Đối với bị can phạm lội trong hoàn cảnh
tin h t.hẫn bị kích động mạnh hoặc do bị rủ rê, lôi kéo. do kém
hiểu biết pháp luật hoặc do hậu quả tội phạm gay cho bị can
cảm xúc mạnh (thường là các tội xâm phạm nhân thân như cố
ý gây thương tích, giêt người...) thì sau khi bị khởi tố. bị can
thường có trạng thái đau khổ, ân hận. thất vọng, hoặc lo lắng.
Do cỉỏ . bị can thường thành khẩn khai báo để mong được giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự. Ngược lại, với nhỏm tội có mục đích
chiếm tloạt. như trộm cấp tài sản, cướp tài sản... thì sự mong
muốn giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. giảm nhẹ hình phạt lại
klii'en hụ có thái độ hình tĩnh, khai báo quanh co, t h ậ m chí có
thái (tộ khiêu khích, rliỏng dỏi ngay ca khi cơ quan diểu tra có
dủ tài liệu làm rõ hành vi phạm tội của họ.
Tình huống bị bắt và giam giữ bị can. Bị can bị bắt
trong tình hng nào. (lang thực hiện tội phạm hay đã thực
hiện xong, bị bắt ờ (lâu. địa bàn nào. thời gian ngày hay
10]


đêm... Sau khi bị bắt. bị can bị giam giữ ơ dâu. chế (lộ giam p ữ
ra sao... T ất cả điểu đó tác động rất mạnh đến tâm lý cua bỉ
can mà trước hết thể hiện ỏ trạng thái tâm lý của bị can. Vì
dụ: Những bị can bị bắt quả tang đang thực hiện hành Vì
phạm tội hoặc b ất ngờ bị bắt với tội trạng rõ ràng thì họ
thường biểu hiện lo sự. đau khơ hoặc chán nản. bất rần vì họ
khơng cịn niềm tin vào việc che giấu tội lỗi. Đối với bị can bị
bắt theo lệnh truy nã thường có thái độ bình tĩnh, lì ]ọm,
ngoan cố vì họ đã có sự chuẩn bị tâm thế. có dự kiên trưong

hợp sẽ bị bắt. Ở các trường hợp khác, bị can lúc dầu thường có
trạ n g thái tâm lý hoang mang, lo sợ nhưng dù sao vẫn rịn
niềm tin vào việc trơn tránh hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự bằng cách khai báo quanh co. gian dối hoặc mua chuộc điều
tra viên, nhờ sự “giũ]) đổ” của một thê lực nào đó. BỊ bắt, giam
giữ. hỏi cung đó là những biến cố nặng nề trong cuộc đòi bị can
(do sự thay đổi điểu kiện sống, sinh hoạt, vai trị, vị trí xã hội
của bị can) tạo nôn sự thay dổi khác thường về tâm lý (t r ê n các
m ặt nhận thức, tình cảm, ý chí, hành V! xử sự) của bị can.
Các chỗ dựa bên ngoài của bị can. Đây là một trong
những nhân tô”ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái Lâm ]ý cúng
như thối độ khai báo của bị can khi có niềm tin vào chỗ (lựa
dó. Cốc chỗ dựa bên ngồi xã hội của bị can chính là các mối
quan hộ cá nhân được hình thành trước đây khi bị can cịn tự
do ngồi xã hội. Các mối quan hệ đố có thể là quan hệ đổng
bọn. có thể là quan hệ gia dinh, chân quen, “ơ dù”, cũng khơng có mốì quan hệ nào nhưng hy vọng có thơ mua chuộc
điều tra viên hoặc cáu bộ có chức có quyền dể họ ran thiệp,
giúp đỡ. khiến bị can thường biểu hiện ngang bướng không
khai báo hoặc khai báo nhỏ giọt, quanh co để chờ sự cứu giúp
từ bên ngoài. Tâm lý này biểu hiện rõ rệt ở nhóm bị can phạm
các tội về kinh t ế như tham nhũng, buôn lậu, cố ý làm trái...
102


Vi l>ản chát của loại tội này la khi thực hiện hành vi phạm tội.
bị can thường (lựa vào quan hệ thán quen, làm ăn với một sơ
ca nh/ìn có cưNhững chứng cứ chứng minh hành vi phạm Lội của bị
can mà cò quan điều tra thu thận được. Tâm lý phổ biên .của bị

Cíin s a u k hi bị khỏi Lố là luôn m o n g m u ô n t ì m h i ể u về tiến

trình điểu tra, sự hiểu biết của điểu tra viên về vụ án để xác
đinh t hái độ (.'ủa mình. Nếu bị can nhận thức rằn g tiến trình
điểu (ra đang gập khó khăn, cơ quan điều tra chưa có chứng
CIÍ dầy ilủ vê hành vi phạm tội của mình thì họ ihường trỏ nên
binh lĩnh, li lọm. thách thức và có thái độ khai báo quanh cc
hoặc không khai háo. Ngược lại, bị can sẽ gặp khó khăn trong
việc lừ <‘hơì khai báo. khai giả dối. khi cơ quan điều tra dã có
day đú những chứng cứ về hành vi phạm tội của họ.
- Dặc diém nhân cách của bị can. Hệ thống các quan
niệm, lý tương sống của bị can, tính cách, xúc cảm, tình cảm
v;'i khí chái của bị can có ảnh hưởng lốn tối trạ n g thái lâm lý
cua bị càn. như bị can có khí chất ưu tư thường hay có tâm
trạng lo sự, đau khổ, bi quan chán nản thậm chí cịn trở nên
mỏi mội và trầm uất. Ngược lại, bị can có khí chất bình thản
thì thường tr<’j nơn bình tình hơn. có thái độ lì lợm. thách thức,
khơng mn tiếp xúc với điều tra viên, có tâm t h ế cảnh giác.
Để phịng, dối phó với cơ quan điểu tra.
- Kinh nghiệm tiếp xúc vối cơ quan diêu tra của bị can.
Thực tế cho lliấy bị can có tiền án do đã có nhiều lần tiếp xúc
với cơ quan diều tra nơn họ có trạng thái tâm lý bình tĩnh và
tự tin htin so với bị can phạm Lội lần dầu.
- Thái độ, phong cách, năng lực hỏi cung của diều tra
viên., Trạng thái tâm lý củng như thái độ của bị can bị ảnh
hương l ất nhiều bởi thái độ, phong cách, năng lực của diều tra
viên khi họ tiếp xúc với diều tra viên. Thực tê. những điểu tra
103



viên có phong cách đàng hồng, chững chạc, có thái độ đ.irig
đán. biết lập luận giải thích một cách Iơgíc, biết dưa nhúng
câu hỏi cần thiết phù hợp với trình độ hiểu biêt của bị can ...
thì thường thuyết phục, cảm hoá được bị can. Ngược lại. lếu
diều tra viên có tác phong khơng đàng hồng, có hành vi ỉ-hơ
bạo, có những lời nói xúc phạm bị can, trình độ thấp, kh.ing
đủ hiểu biết để ]ý giải, thuyết phục, tranh luận với bị cun thì
bị can thường có thái độ lì.lợm. thách thức, chống đơi lạ cơ
quan điểu tra và không khai báo hoặc khai báo qua loa, đụi
khái, khai nhận bừa gây khó khán cho q trình điểu tra.
4.4.2. N h ữ n g dặc đ iểm tá m lý cơ bản của bị can
BỊ can là người bị cơ quan có thẩm quyên khởi tổ’ và áp
dụng các biện pháp để tiến hành điểu tra theo trình Lự tố tung
hình sự, do đó họ có những đặc điểm tâm lý dặc trưng. Dặc
điểm tằm lý của bị can biểu hiện như sau:
Bị can thường có tâm trạng hoang mang, lo lắng vì sự bất
ơn định trong địi sống vật chất và tinh thần của họ. Ở những
bị can có trình độ, phạm tội lần đầu do lỗi vơ ý hoặc phạm tội
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh... thường nhận
thức được sai lầm của mình, do đó họ rấ t đau khổ, ân hận về
hành vi phạm tội của mình và mong muốn được sửa cliữà,
khắc phục hậu quả. Sau khi bị bắt, nhiều bị can rơi vào trạng
thái tâm ]ý bi quan, chán nản, thất vọng, cho rằng mình đả
phạm tội và đã bị bắt. thì cuộc đời như thê ỉà hết. khơng cịn
tương lai, mọi hy vọng sụp đổ, sự trừng phạt của pháp luật là
khơng thể tránh khói, do đó họ thường cá thái độ bất, rần, phó
mặc cho số phận.
Sợ bị trừng phạt và mn tìm cách trốn tránh hay giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự là đặc điểm tâm lý phổ biến của 1>Ị
can. Do vậy, họ thường mong mn Lìm hiểu xem điếu tra viên

104


v;» li (ịiiniì diều tin hmh sụ dà biịt những gỡ. tin trỡnh iu
! r:\ nhu I.hố no... !)ôã (lua ra những lịi khai có lợi cho họ.
( 'hĩnh vì vậy mà (ĩ i)ị ran thường náy sinh nhu cầu muốn gặp
Ịi.iỉi (linh, người than, muôn liên lạc với b ơ n ‘ngồi, muốn “có
b ạ )f đó nám bãt cár thơng tin liên quan den vụ án... Trong
qu;i trình tiếp xúc với thcu tra viên, bị can cùng luôn quan sát.
iỉáiih già thái độ. (\K*h (lặt cảu hỏi và các biếu hiện khác nhau
CUỈI (liều tra viên dê phán dốn tiến trình diều tra.
Tâm lý chỉ lo lang i*ho mình sao cho càng nhẹ tội càng tốt,
khơng lo cho đồng bọn. tư tưởng "ai có thân thì người ấy lo”,
khùng mn khai báo về bản thân mình mà dễ khai báo vế
tlổiig bọn. đổ tội cho đồng bọn...
Thòng thường bị ran thưịng có mâu thuẫn nội tâm do hai
k h u y n h hướng đối lập nhau. Một mặt, bị can m uố n tiếp'XÚC

với (.liều tra viên đê thàm dỏ, tìm hiểu sự hiểu biết của cờ quan
diếu tra và tiên trình điều tra vụ án. Mặt khác, bị can muốn
né tránh, cơ" tình lẩn tránh tiếp xúc với diều tra viên vì họ sợ
bị Iníng phạt và muốn có thịi gian cỉê tìm cách đơi phó, lựa
chọn cách xử sự có lội cho mình. Nhưng trong thực tế, biểu
hiện tâm lý muốn gặp gõ. tiếp xúc với điều tra viên nổi lên có
tinh phổ biến. Bị can khơng cịn né tránh, mà chủ động đặt
vấn ilổ tiếp xúc với diều tra viên để dề đạt nguyện vọng cá
nhàn hoặc tìm hiểu vổ tám lý điểu tra viên, về những ngưòi
tiỏn hành tố tụng và hy vọng “bàn bạc. thoa thuận” với điều ra
vièn vế cách giải quvỏt những vấn đề của bị can. Bị can có thể
tạo r;ì kê hoạch gập gỏ (ỉiốu tra viên một cách tự nhiên, để rồi

biên liiitu tra viên thành nguồn cung câp thông tin cho họ.
4.5. Thiết lập tiếp xúc tâm lý giữa điều tra viên và bị can
Thiêt lập liếp xúc tâm ]ý trong giao tièp là hoạt động có
105


mục (lích, có kê hoạch nhằm tạo diều kiện đảm bảo chí. giao
tiếp diễn ra theo hướng cần thiết và đạt được các mục đích
nhất định.
T h i ê t l ậ p tiế p xúc t â m lý giữa diều I r a v iên và bị ( AU là

một diều kiện quan trọng để hoạt dộng hỏi cung đạt đượ< mục
đích dề ra. Nó là tiền dê hết sức quan trọng giúp cho b’ C-1I1 cỉỗ
dàng chấp nhận sự tồn tại của quan hộ tố tụng cũng ;ih.í các
u cầu khách qurm khác của hói cung. Đồng thời giũ:) í’ho
điểu tra viên và bị can có sự nhất trí ỏ mức độ nhất. Ji.'ih về
những vấn đê cần thiết cũng như khác phục được những xung
đột có thể xảy ra giữa hai bên. tạo điều kiện cho quá trình giao
tiếp được diễn ra một cách thuận lợi.
Quá trình thiết lập tiếp xúc tâm lý giữa diều tra vi.-n và
bị can được tiến hành theo các giai đoạn sau đây:
Giai đoạn 1: Chuấn bị tiếp xúc.
Đây là giai doạn đầu tiên của quá trình thiết lập liê:> xúc
tâm lý giữa điều tra viên với bị can. Điểu tra viên Ciìn phải
chu ẩn bi kê hoạch và các điều kiện th u ậ n lợi cho sự tiê:> MÚC

như mục đích, yêu cầu cụ thế của cuộc tiếp xúc, chuẩn ụ nội
dung tiếp xúc. lựa chọn phương pháp thực hiện nội dniif tiêị)
xúc trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu thu ihập được về hà ử, vi
phạm tội của bị can, đặc điểm nhân thân cũng như dác liếm

tâ m lý của bị can. lựa chọn thòi gian và địa điểm tiếp XIK-.

Giai đoạn 2: Thực hiện tiếp xúc.
Quá trìn h thiết lập tiếp xúc tâm lý giữa điểu tra vi
bị can được bắt đầu ngay từ thời điếm diều tra viên ịỉí)|> gõ bị
can. Từ Ibời điểm này, điều tra viên và bị can bộc lộ mủriỊỊ

thơng tin ban đầu về mình làm cơ sở cho việc thăm dị ìh.ận
định sơ bộ về nhau. Vì vậy, để có được cuộc tiếp xúc tàm 1/ tốt,
điều tra viên phải tạo ra được bầu khơng khí tâm lý Ihuậi ợi.
Ví dụ: Khi tiến hành hỏi cung chính thức, điểu tra viên
thĩỉ
106


thăm hói bị can vê hốn ranh gia (tình, cuộc sống, công việc...
Hoặc cùn# đàm thoại vổ vấn dề nào dó mà bị can có hứng thú
đi'* họ Cíim Ihấy thoải mái và lích cực giao tiếp hơn. Điểu tra
viên cần chú ý gâv ấn tưọng tốt cho bị can ngay Lừ buổi tiêp
xúc đ;iu tiên thông qua thái độ. cử chỉ. lời nói, phong cárh của
mình. Dạc biệt trong trường hợp sơ cung, khi chưa có đủ điều
kiện (lể xác lập quan hệ tâm lý. điếu tra viên cần chú ý đến
điều kiện thiết lập tiếp xúc tâm lý. tức là chú ý đến phong
cách, thái độ đê không gây cho bi can sự ác cảm. ấn tượng
không tốt về điều tra viên. Thực tế cho thấy những điều tra có
ngoại hình đẹp. ăn mặc gọn gàng, có nghệ th uật ứng xử và
khâ nâng giao tiếp thì ngay tử buổi dầu gặp gỡ đã gây dược sự
chú ý. tin tưởng, kính trọng của bị can. Đồng thịi khi tiếp xúc
với bị can diều tra viên phải nhanh chóng phát hiện trạng thái

tám ]ý của bị can thông qua lời nói. cử chỉ, dáng điệu trong
giao tiếp dể có biện pháp tiếp xúc tích cực trong lần gặp gỡ tiếp
theo. Ví dạ: Nếu quan sát thây đồng tử mắt của bị cân giãn ra,
mắt. to nhìn thẳng vào điều tra viên, nét mặt rạng rõ, ngồi ở tư
t h ế I.hổai mái... Chứng tỏ bị can đang ở trạng thái Lâm lý tích
cực thì điều tra viên nên sẵn sàng hỏi cung bị can. Ngược lại.
khi bị can tỏ V thách thức, lẩn tránh giao tiếp với điều tra viên
thì dồn^Ị tử mắt co. lơng mày nhíu lại. bai tay khoanh trước
ngực. Hoặc khi thấy bị can có hiện lượng “khô môi” (bị can cứ
mini miệng nhấp môi nhưng thỉnh thoảng dải mơi lại khơ.
dinh lấy nhau) thì đây có thể là sự biểu hiện của sự gian dối
của bị can.
£)ặo biệt, trong giíú đoạn này điểu tra viên cần chú ý phát
hiện và xóa bỏ các chướng ngại tâm iý có ảnh hưởng đên quá
trinh thiết lập tiếp xúc lâm lý như thái độ lì lợm. thách thức,
thồ ơ không muôn tiếp xúc với điểu tra viên, tâm th ế cảnh
giác,
107


×