Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LÝ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.17 KB, 14 trang )

CÁC TẬT CỦA MẮT
VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
name


MẮT BÌNH
THƯỜNG


CẬN THỊ
HÌNH ẢNH
BIỂU THỊ


ĐẶC ĐIỂM CỦA MẮT CẬN
Đặc điểm của mắt cận: Là mắt khi khơng
điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.



fmax < OV; OCc < Đ; OCv < ∞ ⇒ Dcận
> Dthường


CÁCH SỬA TẬT
Để nhìn xa được như mắt thường phải đeo
một thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở
∞ qua kính sẽ hiện lên ở điểm cực viễn của
mắt.

Ta có: d1 = ∞; d’1 = -(OCV – L) = fk; d’1 + d2


= OO’; d’2 = OV
Với: L = OO’ = khoảng cách kính tới mắt; f k
là tiêu cự của thấu kính. Nếu kính đeo sát
mắt (L = 0) thì fk = -OCV


VIỄN THỊ

Đặc điểm của mắt viễn thị: Là mắt
khi không điều tiết có tiêu điểm
nằm sau võng mạc.



fmax > OV; OCc > Đ; OCv ở vô
cùng ⇒ Dviễn < Dthường


Cách khắc phục

CÁCH 1
Đeo một thấu kính hội tụ để
nhìn xa vơ cực như mắt
thường mà khơng cần điều
tiết (khó thực hiện)

CÁCH 2
Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần
như mắt thường (đây là cách thường
dùng)

d1 = Đ; d’1 = -(OCc – L); d’1 + d2 =
OO’; d’2 = OV




Đặc điểm mắt lão thị: Mắt lão là mắt
của người già do khả năng điều tiết của
mắt kém vì tuổi tác. Mắt lão là mắt
nhìn rõ các vật ở xa, nhưng khơng nhìn
rõ các vật ở gần. Nhìn xa phải điều tiết.



Ngun nhân: Cơ vịng bị yếu, khơng
thể co khoẻ như lúc trẻ, nên thủy tinh
thể khơng thể có độ cong lớn nhất như
khi còn trẻ

MẮT LÃO


CÁCH KHẮC PHỤC
Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự như người viễn thị.
Đặc biệt người có mắt cận khi lớn tuổi thường sử dụng kinh 2 trịng:
- Đeo kinh phân kì để nhìn xa
- Đeo kinh hội tụ để nhìn gần


SƠ ĐỒ HÓA








×