Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

LÝ 11 BT chương 7 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.92 KB, 4 trang )

BÀI TẬP VỀ MẮT SỐ 1
Câu 1. Ảnh thu được trên phim trong máy ảnh có dặc điểm
A. Ảnh thật, nhỏ hơn vật
B. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật
Câu 2. Các bộ phận thể thủy tinh , tròng đen, giác mạc, võng mạc của mắt sắp xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong
là :
A. Giác mạc, thể thủy tinh, tròng đen, võng mạc.
B. Giác mạc, võng mạc, thể thủy tinh, tròng đen.
C. Giác mạc, tròng đen, thể thủy tinh, võng mạc
D. Giác mạc, tròng đen, võng mạc, thể thủy tinh
Câu 3. Chọn câu sai:
A. Mắt có thể nhìn thấy vật khi vật qua thể thủy tinh cho ảnh thật trên điểm vàng của võng mạc.
B. Ảnh của vật trên võng mạc luôn là ảnh thật nhỏ hơn vật.
C. Đối với mắt bình thường, tiêu cự của thể thủy tinh
D. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc không đổi,
Câu 4. Trong các trường hợp sau, mắt nào bị tật viễn thị ?
A. Mắt có khả năng nhìn xa hơn mắt bình thường
B. Mắt có điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mắt thường
C. Mắt có giới hạn nhìn rõ lớn hơn mắt bình thường.
D. Mắt khi khơng điều tiết, có tiêu điểm của thể thủy tinh ở sau võng mạc.
Câu 5. Chọn câu sai:
A. Mắt bình thường khi khơng điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
B. Mắt bình thường , tiêu cự của thể thủy tinh
C. Khi mắt điều tiết độ tụ của thể thủy tinh tăng lên so với khi không điều tiết.
D. Khi nhìn vật càng gần, mắt điều tiết càng mạnh
Câu 6. Chọn câu đúng :
A. Mắt bình thường , tiêu cự của thể thủy tinh
B. Mắt cận thị , tiêu cự của thể thủy tinh
D. Mắt viễn thị, tiêu cự của thể thủy tinh fmax>OV
C. Khi nhìn vật ở xa vô cực, mắt không phải điều tiết


Câu 7. Chọn câu sai:
A. Khi quan sát vật ở xa vô cực, mắt không phải điều tiết
B. Khi mắt điều tiết độ tụ của thể thủy tinh tăng lên so với khi không điều tiết
C. Mắt bình thường khi khơng điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
D. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
Câu 8. Chọn câu sai:
A. Khi quan sát vật ở điểm cự viễn, mắt không phải điều tiết
B. Khi mắt điều tiết tiêu cự của thể thủy tinh tăng lên so với khi khơng điều tiết
C. Mắt bình thường có tiêu cự của thể thủy tinh
D. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
Câu 9. Chọn câu sai:
A. Mắt bình thường ,điểm Cv ở xa vơ cực.
B. Mắt cận thị có tiêu cự của thể thủy tinh .
C. Mắt viễn thị có tiêu cự của thể thủy tinh fmax >OV. D. Mắt bình thường có tiêu cự của thể thủy tinh fmax=OV
Câu 10. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, mắt nhìn thấy ở xa vơ cực?
A. Mắt khơng có tật, khơng điều tiết
B. Mắt viễn thị, điều tiết điều tiết tối đa
C. Mắt cận thị, khơng điều tiết
D. Mắt khơng có tật và điều tiết tối đa.
BÀI TẬP VỀ MẮT SỐ 2
Câu 1 : Một người chưa đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách gần nhất cách mắt 24cm.
Người này cần phải đeo kính sát mắt:
A. TKHT f = 24cm
B. TKHT f = 8cm
C. TKPK f = - 24cm
D. TKPK f = - 8cm
Câu 2: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5dp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến vơ cực. Kính
cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết khơng mang kính:
A. D = 5dp. B. D = 3,9dp C. D = 2,5dp D. D = 4,14dp.
Câu 3: Một mắt khơng có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt

25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là


A. f = 20,22mm
B. f = 21mm
C. f = 22mm
D. f = 20,22mm
Câu 4: Một người đứng tuổi khi nhìn vật ở xa thì khơng cần đeo kính, nhưng khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn
rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó bằng
A. 5điốp
B. 8 điốp
C. 3 điốp
D. 9 điốp
Câu 5: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở
vơ cực khơng phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là:
A. 16,7cm
B. 22,5cm
C. 17,5cm
D. 15cm
Câu 6: Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt
A. nằm trên võng mạc
B. nằm trước võng mạc
C. nằm sau võng mạc
D. ở sau mắt
Câu 7: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt
A. nằm trên võng mạc
B. nằm trước võng mạc
C. nằm sau võng mạc
D. ở tr ước mắt
Câu 8: Khi đưa vật ra xa mắt thì

A. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên
B. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống
C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm
Câu 9: Mắt một người có thể nhìn rõ từ 10cm - 50cm. Tìm phát biểu sai về mắt của người đó .
A. Người này mắc tật cận thị vì điểm cực viễn của mắt khơng đeo kính khơng phải là ở xa vơ cực như người mắt
tốt.
B. Kính chữa tật mắt của người này là kính phân kì có tiêu cự fk = - 50cm.
C. Khi đeo kính chữa sát mắt người này đọc sách sẽ để sách cách mắt 15cm.
D. Miền nhìn rõ của người này khi đeo sát mắt kính chữa tật mắt là từ 12,5cm đến vô cùng.
Câu 10: Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vơ cực.
Giới hạn nhìn rõ của mắt người đó là?
100
100
A. 7 cm đến 25cm
B. 7 cm đến 50cm
100
100
C. 7 cm đến 100cm
D. 3 cm đến 50cm
HS trả lời các câu trong phiếu trắc nghiệm tại nhà
Câu
1
2
3
4
5
ĐA
C
D

A
C
A

6
B

7
C

8
B

9
B

10
B

BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH SỐ 1
Câu 1 :Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 2: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính
cho ảnh
A. ảo, nhỏ hơn vật.
B. ảo, lớn hơn vật
C. thật, nhỏ hơn vật D. thật, lớn hơn vật.

Câu 3 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho
ảnh A’B’ thật, cách thấu kính
A. bằng khoảng tiêu cự.
B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự.
C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự.
D. bằng hai lần khoảng tiêu cự.


Câu 4: Một vật sáng đặt trước một thấu kính vng góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn 3
lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng
A. Thấu kính hội tụ.
B. Có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì.
C. Thấu kính phân kì.
D. Khơng thể kết luận được.
Câu 5: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính ?
A. 2f < d < 
B. f < d < 2f
C. f < d < 
D. 0 < d < f
Câu 6:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 20cm.
B. 10cm.
C. 30cm.
D. 40cm.
Câu 7: Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật cách thấu kính 60cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30cm. Vị trí đặt vật
trước thấu kính là
A. 60cm.
B. 40cm.
C. 50cm.

D. 80cm.
Câu 8: Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật A’B’ =AB. tiêu cự thấu kính là f = 18cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính

A. 24cm.
B. 36cm.
C. 30cm.
D. 40cm.
Câu 9: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 20cm
B. 10cm.
C. 30cm.
D. 40cm.
Câu 10: Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ 1 đoạn 24cm, tiêu cự của thấu kính là f = -12cm tạo ảnh A’B’ là
A. ảnh ảo, d’ = 8cm. B. ảnh thật, d’ = 8cm.
C. ảnh ảo, d’ = - 8cm.
D. ảnh thật, d’ = - 8cm.
Câu 11: Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một
khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :
A. ảnh thật A’B’, cao 2cm.
B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm.
C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm.
D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.
Câu 12: Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách thấu kính một khoảng d = 8cm thì ta thu được
A. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính - 24cm.
B. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 20cm.
C. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 24cm.
D. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính -20cm.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH SỐ 2
Câu 1: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 9cm
B. f = 18cm
C. f = 36cm
D. f = 24cm
Câu 2: Một vật AB vng góc trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều bằng vật và cách vật AB
100cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 25cm
B. 16cm
C. 20cm
D. 40cm
Câu 3: Vật sáng AB vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh cao bằng 1/2AB.
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 60cm
B. 30cm
C. 20cm
D. 120cm
Câu 4: Vật sáng AB vng góc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, để A’B’ = 3AB thì vị trí của
ảnh là:
A. 80cm
B. 40cm
C. 80/3cm
D. 40cm hoặc 80cm
Câu 5: Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều và bằng phân nửa vật. Tiêu
cự của thấu kính là:
A. -20cm
B. -25cm
C. -30cm
D. -40cm
AB
Câu 6: Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = 2 . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 25cm. Tiêu cự của thấu

kính là:
A. f = -50cm.

B. f = -25cm.

C. f = -40cm.

D. f = -20cm.


Câu 7: Vật sáng AB vng góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB
100cm.Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm
B. 16cm
C. 20cm
D. 40cm
Câu 8: Thấu kính có độ tụ D = 2 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm
B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 50cm.
D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu 9: Thấu kính có độ tụ D = - 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Câu 10: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là
A. 0,1dp
B. -10dp
C. 10dp
D. -0,1dp

BÀI TẬP VỀ KÍNH LÚP SỐ 1
Bài 1: Biểu thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G là:
A. G=.OCC/f1.f2
B. G=OCC/f
C. G=0,25/f
D. Đáp án khác.
Bài 2: Độ bội giác G của dụng cụ quang học là:
A. Tỉ số góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trơng trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của
mắt.
B. Tỉ số giữa góc trơng ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trơng trực tiếp vật.
C. Tỉ sổ giữa góc trơng trực tiếp vật với góc trơng ảnh của vật qua dụng cụ quang học.
D. Tỉ số góc trơng ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trơng trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực viễn của
mắt.
Bài 3: Một người mắt thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp mà trên vành kính có ghi X5. Độ bội
giác trong trường hợp người ấy ngắm chừng ở vô cực.
A. 4
B. 10
C.6
D. Đáp án khác.
Bài 4: Một người thợ sửa đồng hồ có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm, đeo sát mắt một kính lúp có độ tụ 20dp
để quan sát chiếc đồng hồ ở trạng thái ngắm chừng ở cực cận thì độ bội giác là:
A. 5
B. 3,5
C.4
D. Đáp án khác.
Bài 5: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ của mắt khi khơng đeo kính cách mắt từ 10cm đến 50cm. Người này
quan sát vật nhờ một kính lúp có tiêu cự 4cm, kính lúp đặt cách mắt 2cm. Vật phải đặt cách kính lúp từ:
A. 4,36cm đến 8cm
B. 2,67cm đến 3,69cm
C. 4,34cm đến 6,7cm

D. Đáp án khác.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×