Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài văn phân tích Phương Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.27 KB, 3 trang )

Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng của nước ta chưa
bao giờ thiếu vắng đi hình bóng, cơng lao của những người phụ nữ. Cụ
thể là vào thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ, không chỉ những thanh
niên xung phong nhập ngũ mà cịn có những “ bơng hồng thép” cũng
nguyện hiến dâng sự an toàn, cuộc đời của mình cho sự nghiệp chung
của đất nước. Khơng chỉ lo công việc hậu cần, chữa thương, tải đạn mà
các chị còn xung phong ra tiền tuyến, đối mặt với vô vàn hiểm nguy. Với
khả năng sáng tạo và kinh nghiệm của bản thân. Nhà văn Lê Minh
Khuê đã khắc họa ra một hình tượng vơ cùng tiêu biểu cho những bông
hồng thép ấy thông qua nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “
Những ngôi sao xa xôi “ của bà.
Với sở trường viết truyện ngắn, và quá trình trưởng thành
trong q trình kháng chiến chống Mỹ. Ngịi bút trong chiến tranh của
bà luôn hướng về cuộc sống tuổi trẻ nơi tiền tuyến Trường Sơn.”
Những ngôi sao xa xôi” là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của
bà .Câu truyện được ra đời vào năm 1971, thời gian mà cuộc kháng
chiến của dân tộc ta diễn ra khốc liệt nhất. Truyện chính là bức tranh
sinh động nhất về ánh sáng thuần khiết soi rõ khung đường khói bụi
trường sơn- những cô nàng trinh sát mặt đường.
Câu chuyện xoay quanh cuộc sống của cô chiến sĩ trinh sát
mặt đường Phương Định sống , làm việc cùng Thoa, Nho những người
chị em, đồng đội thân thiết nhất với cô. Họ sống trên cao điểm, chính
giữa vùng trọng điểm trường sơn. Hồn cảnh sống và chiến đấu của
các cơ hết sức khó khăn và thiếu thốn. Nơi họ sống là giữa vùng trọng
điểm tiền tuyến khói bụi, bom đạn. Cơng việc của họ là đo lấp các hố
bom , đếm lại số bom, nếu cần thì cho phát nổ.Các cơ phải đối mặt với
tử thần mỗi ngày. Nhịp tim lúc nào cũng đập căng thẳng, nếu những
đơn vị thường khác được làm trong bóng tối, âm thầm . Thì các cơ lại
phải làm việc ban ngày, dưới cái nắng trưa oi bức. Có khi từ cao điểm
trở về, mặt mũi các cơ nhem nhuốc hết cả. Vất vả như thế nhưng các
cô chưa từng chùn bước vì nhiệm vụ của họ là rất quan trọng. Cho thấy


tinh thần trách nhiệm, yêu nước, giàu lịng hi sinh của những cơ thanh
niên xung phong.
Cũng như những bông hồng thép ấy, Phương Định nổi bật lên vẻ dũng
cảm, mạnh mẽ,, cái đầu lạnh bình tĩnh trước mọi tình huống của một
người chiến sĩ. Điều này được thể hiện ở 1 lần phá bom trên cao điểm.
Sau trận dội bom ác liệt của địch, vẫn còn đó những quả bom chưa nổ.
Như thường lệ, Định cùng đồng đội của mình cùng đi lên thực hiện
nhiệm vụ. Khơng khí vắng lặng đến rợn người nhưng cơ khơng sợ. Cô
cảm nhận được những ánh mắt đồng đội luôn dõi theo, cùng bên cạnh.
Cô không đi khom lưng ẩn nắp, mà đi thẳng lưng vì đơn giản cơ biết
đồng đội khơng thích cứ ẩn ẩn nấp nấp trong khi có thể đường hồng đi
thẳng lưng. Đó cũng là cách cơ thể hiện lịng tự trọng, ý chí mạnh mẽ
của mình.Định dùng xẻng nhỏ đào đất tìm kiếm quả bom nằm lạnh


lùng. Đôi lúc xẻng quẹt phải quả bom, tiếng va chạm sắc đến lặng
người. “ Tơi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm q chậm. Nhanh
lên một tí. Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”.Cách mà nhà
văn miêu tả lúc này thật tài tình, chỉ vài câu thơ thơi đã có thể giúp
người đọc chúng ta cảm nhận được sự nguy hiểm, cả sự gan dạ của
những cô nàng chiến sĩ.
Đối mặt với quả bom- thứ có thể lấy mạng cơ bất cứ lúc nào nếu
khơng cẩn thận . Định đã từng nghĩ về cái chết, tất nhiên rồi nhưng suy
nghĩ đó rất nhanh đã bị cô ném ra sau đầu. Cái cô quan tâm không phải
là cái chết của bản thân mà là tình trạng của quả bom, nhiệm vụ của
cơ. Cơ muốn hồn thành nhiệm vụ của bản thân tốt nhất có thể dù cho
có phải hi sinh. Chi tiết đắt giá này càng khiến người đọc hiểu thêm về
con người cơ. Chính sự gai góc, mạnh mẽ, trách nhiệm ấy đã giúp cơ
hồn thành các nhiệm vụ được giao. Cũng như những chiến sĩ xung
phong kia đang hằng ngày chiến đấu, xây dựng một tương lai tương

đẹp.
Dù việc đối mặt thường xuyên với thần chết đã luyện cho cô một
tinh thần thép nhưng cô chưa bao giờ mất đi sự dịu dàng, quan tâm,
yêu thương đồng đội cả. Tình cảm ấy vẫn ấm nóng chảy sưởi ấm tâm
hồn mọi người, nó khơng bị chai lì hay nguội lạnh bao giờ. Cơ lo cho chị
Thao đi lên cao điểm chưa về tới nỗi “ nói như gắt vào máy” khi đội
trưởng vào kiểm tra tình hinh. Tận tình ở bên, chăm sóc cho bé Nho khi
cô bé bị bom nổ bị thương. Định như một cơ y tá nhẹ nhàng chăm sóc
vết thương của Nho, như người chị gái dịu dàng yêu thương em mình.
Cơ đặt cơ bé nằm lên đùi, cẩn thận rửa vết thương bằng nước đã nấu
sôi để tránh nhiễm trùng, rồi tiêm thuốc, pha sữa cho cô bé trong can.
Nhờ sự chăm sóc tận tình của Định mà bé Nho đã khỏe lại nhanh
chóng. Ba cơ nàng tuy khơng cùng dòng máu nhưng xem nhau như
ruột thịt.Định còn trân trọng, yêu mến những chiến sĩ cầm súng nơi
tuyền tuyến. Với cô con người đẹp nhất khi chiến đấu với ngôi sao vàng
trên mux0 chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Phương Định vốn là con gái Hà nội, ở cái tuổi đôi mươi mới lớn.
Cô vẫn giữ được cái vô ưu , hồn nhiên tuổi trẻ, một tâm hồn mộng mơ,
yêu đời. Sống trong hoàn cảnh hiểm nguy , căng thẳng nhưng cơ vẫn
khơng nở bỏ đi sở thích của mình, đó là âm nhạc. Cô mê hát lắm, nhớ
được điệu nhạc gì đó mà khơng nhớ lời thì chế ra. Cơ nàng chế bậy
chế bạ vậy đó mà chị Thoa tin sái cổ, còn chép lại lời tới gần đầy cả
cuốn sổ. Cơ thích hát những bài u thích của mình trong lúc tiếng máy
bay rè rè, bom đạn khói lửa. Đối với cơ nàng, đây chính là động lực
vượt lên khó khăn. Cịn là nơi để gửi gắm những ước mơ, khát khao,
ước mơ tuổi trẻ. Ngồi là cơ trinh sát chun nghiệp, cơ cịn là đứa con
vơ tư giữa sự bình n của thành phố và gia đình. Cịn nhớ lúc nhìn
thấy mưa đá, cơ mừng rỡ ra mặt, một nét rất trẻ con , hồn nhiên rồi lại



nhặt những viên đá nhỏ bé ấy lên nhìn ngắm. Bất ngờ khi chúng ta tan ,
chúng đi nhanh và bất ngờ nhưng cái cách chúng đến. Cô gái ấy bỗng
ngẩn người nghĩ về những ngày tháng khi còn ở Hà nội, về mẹ cô, về
cái cửa sổ thân thuộc và cả bầu trời đầy sao yên bình nữa. Những điều
ấy đã làm dịu tâm hồn của cô gái trẻ.

Văn bản thành công bởi cách sử dụng từ ngữ, miêu tả chân thật
của nhà văn. Bà chọn ngôi kể thứ nhất để có thể hịa mình vào nhân
vật mà dẫn dắt câu chuyện theo hướng tự nhiên nhất, miêu tả được nội
tâm nhân vật, cả tình cảm, suy nghĩ của nhân vật nữa. Nhan đề “
Những ngôi sao xa xôi” như cũng xuất phát chính từ cái nhìn của nhân
vật phương định. Khi mà cơ nàng ngước nhìn lên trời cao và nhìn thấy
những vì sao rực rỡ xa xơi kia. Vẻ đẹp của ba cô nàng sáng ngời, thuần
khiết như những vì sao kia
Gấp lại trang sách, người đọc càng thêm khâm phục , không chỉ
là với riêng nhân vật Phương Định mà còn là với tất cả những người
chiến sĩ đã hi sinh không biết bao nhiêu thứ của bản thân để đánh đổi
lại sự hịa bình cho chúng ta hiện nay. Nhà văn đã một lần nữa làm
sống dậy bức tranh tuyệt đẹp về những bông hoa hồng thép trên con
đường cách mạng. Sức trẻ, lòng yêu nước, quyết tâm của họ là cốt lõi,
thứ đáng học tập. Họ tuy phải trải qua biết bao khó khăn, gian khổ
nhưng vẫn lạc quan , yêu đời. Có thể Phương định các cô chỉ là những
ngôi sao nhỏ bé trên bầu trời đầy những ngôi sao sáng rực khác.
Nhưng ánh sáng của các cơ sẽ vẫn cịn mãi, vĩnh cửu theo thời gian và
không gian



×