Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PROJECT DESIGN Chủ đề lớp Làm thế nào để bình đẳng giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM
------------OOO------------

BÁO CÁO CUỐI KỲ

PROJECT DESIGN
Chủ đề lớp: Làm thế nào để bình đẳng giới

Lớp: SKI1107.201A28
Nhóm: 06 (DAC)
Học kỳ: 1 - Năm học: 2020 – 2021

Tên đề tài dự án nhóm
Cộng đồng LGBT vẫn cịn e ngại và lệ thuộc vào những người xung quanh
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Tp. HCM, tháng 1/2021


BÁO CÁO CUỐI KỲ
THIẾT KẾ DỰ ÁN 1 (PD1)

BÁO CÁO CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Lớp: SKI1107.201A28
Nhóm: 06 (DAC)
Học kỳ: 1 - Năm học: 2020 – 2021
Ngày hoàn thành: 11/01/2021
Tên thành viên nhóm:
- Bùi Nguyễn Anh Tú


- Bùi Thị Thuỳ Trang
- Tiêu Quốc Thái
- Trần Minh Anh Tú
- Ngô Hùng Danh
- Nguyễn Thị Xuân Mai

2


BÁO CÁO CUỐI KỲ
THIẾT KẾ DỰ ÁN 1 (PD1)

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Tên đề tài dự án nhóm:
Mã số lớp: SKI1107.201A28
Mã số nhóm: 06
Năm học: 2020-2021; Học kỳ: I
Tên giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


TP. HCM, ngày…… tháng 01 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

MỤC LỤC

3


BÁO CÁO CUỐI KỲ
THIẾT KẾ DỰ ÁN 1 (PD1)

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
QUY TRÌNH THIẾT KẾ DỰ ÁN...............................................................................2
BƯỚC 1: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ...................................................................................2
BƯỚC 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ..................................................4
BƯỚC 3: KHẢO SÁT Ý KIẾN NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...........................7
BƯỚC 4: KHẢO SÁT CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ CỦA VẤN ĐỀ..........................10
BƯỚC 5: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ..............................12
BƯỚC 6: LỰA CHỌN NGUYÊN NHÂN CỤ THỂ CỦA VẤN ĐỀ..........................14
BƯỚC 7: ĐỀ XUẤT ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP...............................22
KẾT LUẬN................................................................................................................. 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................29

4


LỜI NĨI ĐẦU
Gần đây, truyền thơng tại việt Nam đã cho thấy sự cởi mở và đón nhận những
người trong cộng đồng LGBT thơng qua những chương trình truyền hình, báo chí,
mạng xã hội... Người trẻ cũng dần tị mị và bắt đầu tìm hiểu nhiều hơn về các thơng tin

xoay quanh chủ đề về giới.
Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn những luồng ý kiến và tư tưởng trái chiều, thậm chí
là cơng khai miệt thị và xúc phạm đến những người trong cộng đồng này. Sự kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với người đồng tính mang lại những hậu quả khôn lường cho bản
thân họ và cả xã hội. Hầu hết người đồng tính ln tìm cách che giấu bản thân, khơng
muốn lộ diện với gia đình và bạn bè, nơi làm việc và xã hội. Đây là một trong những
cơ chế để đối phó lại với sự kỳ thị. Họ luôn phải che giấu, thận trọng trong từng hành
động của mình để tránh bị người thân và cộng đồng phát hiện.
Sự thận trọng trong các mối quan hệ khiến người đồng tính sống khép kín, thu
mình hoặc sống không thật với bản thân. Điều này gây tâm lý khó chịu hoặc ức chế
cho họ. Sự kỳ thị cịn khiến những người đồng tính khơng dám bộc lộ khuynh hướng
tình dục đích thực của mình mà phải sống một cuộc sống hai mặt. Vì che giấu, tránh sự
kỳ thị của cộng đồng một người đồng tính có thể vẫn lấy chồng có con nhưng vẫn duy
trì quan hệ với những người đồng tính khác. Điều này là khơng cơng bằng với những
người thân bên cạnh họ. Chính sự che giấu và sống hai mặt có thể tạo nên những hậu
quả tiềm ẩn cho gia đình và xã hội. Chịu sự kỳ thị và sống trong những vỏ bọc khiến
nhiều người đồng tính dễ rơi vào trạng thái trầm cảm, do đó họ có thể tìm đến rượu, ma
túy hoặc quan hệ tình dục với nhiều người, và thực hiện nhiều hành vi có hại cho sức
khỏe của họ. Những hành vi đó lại càng khiến người đồng tính bị kỳ thị nặng nề hơn.
Họ càng bị thành kiến và đẩy ra ngồi lề xã hội.
Vì thế nhóm 06 chúng tôi đã phát hiện vấn đề, nguyên nhân và từ đó xây dựng
giải pháp nhằm giúp người đồng tính tiếp tục sống tốt, sống có ích cho cộng đồng xã
hội. Nên nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài: “Cộng đồng LGBT vẫn còn e ngại
và lệ thuộc vào nhận định của những người xung quanh ” cho môn PROJECT
DESIGN 1 của nhóm.

QUY TRÌNH THIẾT KẾ DỰ ÁN

1



BƯỚC 1: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ
Với phương pháp tư duy phản biện chúng tôi đã được học ở bộ môn thiết kế dự
án (PD-1), mỗi cá nhân trong nhóm chúng tôi đã đề xuất ra các đề tài của riêng mình.

Thành viên 1:Bùi Thị
Thùy Trang
・Quyền lợi
・Làm việc chung
・Làm diều mình muốn

Thành viên 4: Bùi
Nguyễn Anh Tú
・Chia sẻ tiền
・Chia sẻ công việc
・Tự do làm việc mình
thích

Bảng 1.1 Phát hiện vấn đề
Thành viên 2: Nguyễn Thị Thành viên 3: Ngô Hùng
Xuân Mai
Danh
・Kiến thức
・Gánh nặng trách nhiệm
・Khơng kì thị
・Tư tưởng
・Hơn nhân
・Tín ngưỡng

Thành viên 5 : Quốc Thái

・LGBT
・Trọng nam kinh nữ
・Việc làm

Thành viên 6: Trần Minh
Anh Tú
・Phụ nữ có tiếng nói
chung
・Kinh tế
・Kì thị

Mỗi thành viên sau khi phát hiện ra các vấn đề từ chủ đề lớp sẽ thu thập thông
tin cho vấn đề mình lựa chọn, nhằm mục đích hiểu rõ hơn về vấn đề mình đã chọn và
làm cơ sở cho việc đề xuất ứng viên cho đề tài nhóm tạm thời của nhóm. Sau khi thu
thập thơng tin, mỗi thành viên đã đề xuất một vấn đề cụ thể.
Bảng 1.2 Đề xuất mỗi vấn đề của cá nhân
Thành viên 1: Thùy Trang Thành viên 2: Xn Mai
・Làm điều mình thích

・Trình độ kiến thức

2

Thành viên 3: Hùng Danh
・Không phân biệt nam nữ


Thành viên 4: Bùi. Anh

・Quyền lợi như nhau


Thành viên 5: Quốc Thái
・Khơng kì thị giới tính
thứ 3

Thành viên 6:Trần. Anh

・Bình đẳng kinh tế

Sau khi mỗi cá nhân đã đề xuất vấn đề của riêng mình, chúng tơi đã thảo luận và
đánh giá các vấn đề dựa vào những tiêu chí:
A.
B.
C.
D.
E.
F.
G.

Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn.
Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn về này.
Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn đề.
Mang lại sự hữu ích cho xã hội.
Có thể hồn thành trong thời gian của khóa học.
Dễ thu thập thơng tin cho vấn đề này.
Khơng địi hỏi chi phí cao để thực hiện.

Sau khi đánh giá và tính điểm, chúng tơi đã lựa vấn đề: “Cộng đồng LGBT vẫn
cịn e ngại và lệ thuộc vào nhận định của những người xung quanh” làm đề tài
nhóm tạm thời.


BƯỚC 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Qua điều tra và thu thập thông tin, chúng tôi nhận thấy vấn đề “Cộng đồng
LGBT vẫn còn e ngại và lệ thuộc vào nhận định của những người xung quanh” đã tồn
tại từ rất lâu nhưng chưa có giải pháp ổn thỏa.

3


Ghê sợ đồng tính của chính mình là nỗi ác cảm, sợ hãi, xấu hổ và lo lắng với
cảm giác đồng tính trong bản thân vì định kiến xã hội. Cảm giác này gây cho họ sự băn
khoăn nặng nề hoặc khơng chấp nhận xu hướng tính dục của chính bản thân. Hiện
tượng này một dạng mâu thuẫn nhận thức (cognitive dissonance) – khi một người giữ
hai niềm tin, giá trị hoặc thái độ trái ngược nhau. Do con người có xu hướng tìm kiếm
sự nhất qn trong thái độ và nhận thức, nên xung đột này gây ra một cảm giác khó
chịu trong họ. Một mặt, họ có hứng thú với người cùng giới. Mặt khác, họ lại muốn
thích ứng với tinh thần coi tất cả mọi người là dị tính (hesterosexual sexual) và quan hệ
nam nữ là chuẩn mực của xã hội.
Những nhà tâm lý xã hội đã có rất nhiều nghiên cứu về cảm xúc sợ hãi và ghê
tởm làm sai lệch những đánh giá của ta về thực tế. Thay vì đánh giá việc đồng tính dựa
trên bản chất của nó, chúng ta lại vơ thức liên tưởng nó như một loại nguy hiểm.
Trong nghiên cứu của mình, nhà tâm lý học Jonathan Haidt đã hỏi các đối tượng
nghiên cứu rằng liệu có sai về mặt đạo đức khi xé quốc kỳ và xả các mảnh xuống nhà
vệ sinh tại nhà. Những người nói đó là sai khơng thể dễ dàng giải thích tại sao. Tương
tự, mọi người thường khơng chấp nhận quan hệ tình dục đồng thuận giữa anh chị em,
nhưng lại không thể trả lời được vì sao việc đó lại sai.

4



Các nhà tâm lý học gọi những cảm giác như trên là “trực giác đạo đức” (moral
intuitions) – các phán xét vô thức bắt nguồn từ cảm xúc hoặc những gì ta được dạy, và

thường liên quan đến sự ghét bỏ. Haidt nói rằng mọi người liên hệ đến cảm xúc để giúp
họ quyết định điều gì nên tin. Khi nhận thức của bạn về thực tế bị chi phối bởi cảm xúc
mạnh mẽ, nó sẽ tạo nên sự thiên kiến nhận thức (cognitive bias). Điều này giải thích
những kết luận tiêu cực về người đồng tính và tại sao có rất nhiều người cố chấp với
suy nghĩ này, mặc dù chẳng có gì chứng minh.
Hình 2.1: Có rất nhiều người đồng tính gặp khó khăn trong việc chấp nhận
bản thân
Biểu đồ thể hiện mức độ e ng ạ i c ủa c ộng đồng LGBT
E ngại

32.60%

67.40%

5

Không e ngại


Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện mức độ e ngại của cộng đồng LGBT hiện nay.
Theo khảo sát cho thấy, cộng đồng LGBT thường bị bao vây bởi những tin đồn,
sợ bị cô lập và bạo lực. Họ bị đặt dưới sự lạc lõng và khủng hoảng. Khơng có gì lạ khi
nhiều người chuyển giới giữ bí mật vì họ có thể bị tấn cơng bởi những ngơn từ rất thơ
lỗ. Ngồi ra, các tiêu chuẩn, giá trị truyền thống cũng tạo ra sự phân biệt đối xử với
người LGBT.
Anh Phạm Quốc Đăng K( quản lý nhà hàng XXX) cho biết:” Mình nhớ rằng
cách đây chừng 5 năm trước tại Việt Nam, khi một ai đó nhắc tới Gay thì câu chuyện sẽ

bắt đầu với những lời châm biếm, đánh giá và kỳ thị. Không ai trong chúng ta hiểu
“đồng tính là gì?” vào thời điểm đó. Vượt lên định kiến của xã hội, những người đầu
tiên đứng lên đòi quyền bình đẳng cho “cộng đồng” đã âm thầm đấu tranh, tìm cách
đưa định nghĩa về Gay và Les đến gần hơn với mọi người.”
Biểu đồ 2.1: Số lượng người LGBT ở từng miền Việt Nam

6


Tổ ng số ng ười LGBT ở t ừng mi ền

Miề n Trung

Miề n Nam

Miề n B ắc

Nguồn: Internet

BƯỚC 3: KHẢO SÁT Ý KIẾN, NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CÁC
BÊN LIÊN QUAN
Sau khi nhóm chúng tơi tiến hành thảo luận đã đưa ra các điểm mạnh và điểm yếu
của đề tài nhóm tạm thời như sau:
Bảng 3.1: Kết quả thảo luận của nhóm về đề tài nhóm tạm thời
7


○ Điểm mạnh
× Điểm yếu
1. Nhân lực đơng

1. Kiến thức cịn hạn chế
2. Kinh phí khơng tốn nhiều, chi tiêu
2. Phương tiện thực hiện cịn nhiều
khá hợp lí nên trung bình mỗi
khó khăn: một số thành viên
thành viên chỉ tốn 30k tiền xăng.
khơng có phương tiện di chuyển.
3. Nguồn thơng tin rộng rãi
3. Tốn khá nhiều thời gian để phỏng
4. Quan điểm xã hội : Đa số người
vấn, khảo sát.
được khảo sát đều đồng tình với
đề tài nhóm tạm thời(80%)

Tuy đề tài tạm thời của nhóm chúng tơi cịn nhiều điểm yếu nhưng nhóm vẫn quyết
định duy trì bởi vì đây là đề tài rất “ hot” đồng thời cũng là mục tiêu mà nhóm hướng
đến mọi người.
Sau khi đã có kết quả khảo sát như trên, để làm rõ hơn cho đề tài nhóm, chúng tơi
quyết định đi khảo sát thực tế( phỏng vấn, bảng hỏi...) để tìm hiểu kỹ hơn về mức độ
nghiêm trọng của vấn đề, cũng như mức độ mong muốn giải quyết vấn đề của LGBT.

Hình ảnh 3.1: Nỗi ám ảnh của cộng đồng LGBT( Nguồn: Internet)
Từ các cuộc khảo sát của các thành viên, nhóm chúng tơi đã nhận ra rằng: cộng
đồng LGBT thường bị bao vây bởi những tin đồn, sợ bị cô lập và bạo lực. Họ bị đặt
dưới sự lạc lõng và khủng hoảng. Khơng có gì lạ khi nhiều người chuyển giới giữ bí
mật vì họ có thể bị tấn cơng bởi những ngơn từ rất thơ lỗ. Ngồi ra, các tiêu chuẩn, giá
trị truyền thống cũng tạo ra sự phân biệt đối xử với người LGBT.

8



“ Dù các tơi có giới tính khơng giống những người khác
nhưng đừng kỳ thị, ngưng đánh giá tôi ”
Anh Phạm Huy K nói:

Hình ảnh 3.2: Phỏng vấn nhu cầu của các bên liên quan
Nhưng cịn một số ít vẫn cịn e ngại, và sợ người khác đánh giá mình qua giới tính
nên họ ln cố che giấu bản thân. Tình trạng này đa số xảy ra ở những vùng miền nhỏ,
nơi cho rằng LGBT là cặn bã của xã hội. Gia đình đặt nặng vấn đề giới tính khiến bản
thân những người thuộc giới LGBT phải lệ thuộc vào những người xung quanh mà
khơng hề có tiếng nói riêng cho mình.
Biểu đồ 3.1: Sự tồn tại của vấn đề thông qua các bên liên quan

Kết quả khảo sát: Đa số các bên liên quan đều mong muốn vấn đề được giải quyết.

9


BƯỚC 4: KHẢO SÁT CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ CỦA VẤN ĐỀ
Với kết quả trên, chúng tôi đã đi sâu hơn vào vấn đề bằng cách tìm ra giải pháp
hiện có trên thị trường, xem xã hội đã và đang giải quyết vấn đề “Cộng đồng LGBT
vẫn còn e ngại và lê thuộc vào nhận định của những người xung quanh” như thế nào và
hiểu được vì sao vấn đề này chưa giải quyết triệt để. Đồng thời việc này cịn giúp cho
chúng tơi biết được trên thị trường đã có những phương pháp nào để sau khi đến bước
“Đề xuất giải pháp giải quyết nguyên nhân cụ thể của vấn đề” thì khơng bị lặp lại giải
pháp đã có.
Dưới đây là một số giải pháp hiện có mà nhóm đã khảo sát được:
Cư xử với họ bình thường như những giới tính khác. Đừng cố tỏ ra quan tâm
quá mức hay thương cảm.
+Điểm mạnh: khá phổ biến

+ Điểm yếu: không mang lại hiệu quả cao.
Tạo nhiều show hơn cho cộng đồng LGBT đến với mọi người để mọi người
hiểu được giới tính thật của họ.
+ Điểm mạnh: hiệu quả cao;
+ Điểm yếu: ít, có thể mang lại 2 chiều hướng khác nhau.
Động viên và giúp các bạn tạo ra những hình ảnh đẹp về LGBT, khơng nên có
lối sống cổ hủ và kì thị những LGBT-ers.
+ Điểm mạnh: dễ thực hiện;
+ Điểm yếu: truyền thống.
Tổ chức nhiều chương trình come out để những cộng đồng LGBT khơng cịn e
ngại trước những người xung quanh.
10


+Điểm mạnh của giải pháp này là: cộng đồng LGBT khơng cịn e ngại trước
những người xung quanh và
cũng như chính gia đình họ
+ Điểm yếu của giải pháp này là: vẫn cịn bậc cha mẹ vẫn khơng chịu xố bỏ
trong nhà có người giới tính thứ 3, họ vẫn khơng tìm hiểu về giới thứ 3 là gì và họ chỉ
nghĩ đó là cái bệnh nhưng họ khơng biết đó 1 phần tính cách của con họ
Hình 4.1: Tạo nhiều show truyền hình mang chủ đề LGBT

Nguồn: Mạng Internet
Hình 4.2: người mẹ chấp nhận giới tính con mình và khun đứa con khơng nên
kỳ thị giới tính.

11


Nguồn: Phỏng vấn


-

Mở lớp giải quyết về vấn đề giới tính hay tâm sinh lý
+ Điểm mạnh: Có thể giúp cho cộng đồng LGBT tự tin hơn
+ Điểm yếu: Người thuộc LGBT có thể họ khơng dám gặp mặc trực tiếp để
giải quyết vấn đề; thời gian chưa linh động.

BƯỚC 5: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUYÊN NHÂN CỤ THỂ
Từ những giải pháp cụ thể như trên, chúng ta có thể suy ra rằng có rất nhiều
ngun nhân dẫn đến tình trạng Cộng đồng LGBT vẫn còn e ngại và lệ thuộc vào
nhận định của người xung quanh . Bước này nhằm giúp chúng tôi hiểu ra nguyên
nhân của vấn đề. Chúng tơi đã sử dụng phương pháp Brainwriting để tìm ra tất cả các
12


ngun nhân gây ra vấn đề. Ngồi ra chúng tơi sử dụng thêm phương pháp KJ để chọn
lọc những nguyên nhân cốt lõi làm phát sinh vấn đề và thể hiện trên biểu đồ xương cá.
Chúng tơi tìm được những ngun nhân mà nhóm tơi cung cấp:
Bảng : Phân tích nguyên nhân vấn đề

TV1:
Thuỳ Trang

- Bị tư tưởng lạc hậu chi
phối
- Phân biệt, chèn ép trong
cơ quan
- Đồng nghiệp chê cười,
chế nhạo

- Định kiến về thời trang

TV 2:
Bùi Tú

- Chưa có lớp giáo dục giới
tính
- Trách nhiệm nối dõi tơng
đường
- Quan điểm LGBT là bệnh
lây nhiễm
-

TV3:
Xuân Mai

TV5:
Trần Tú

- Mọi người vẫn miệt thị
những người LGBT
- Gia đình khơng chấp
nhận
- Họ vẫn bị tác động từ xa
-

TV4:
Hùng Danh

- Gia đình từ chối và khơng

c
chấp nhận
TV6:
- Những lời nói miệt thị
Quốc Thái
- Tâm lí lo sợ
-

- Xã hơi xa lánh, cơ lập
- Xã hội nhiều cạm bẫy
- Nhà trường chưa có các
hoạt động, chương trình hỗ
trợ

- Bạn bè xa lánh
- Bản thân họ bị ám ảnh bởi
quá khứ
- Chưa thực sự có những
người bạn tốt
-

Xác định cấu trúc nguyên nhân vấn đề
Từ các ngun nhân mà nhóm chúng tơi tìm được, chúng tôi cùng tham gia và thảo
luận với nhau, và chúng tơi đã nhóm các ngun nhân theo các quy trình như:

13


+ Làm rõ mục tiêu: “Cộng đồng LGBT vẫn còn e ngại và lệ thuộc vào nhận định
của người xung quanh”

+ Nhóm chúng tơi đã nhóm được 5 ngun nhân:

Biểu đồ 5.1: Biểu đồ xương cá cấu trúc nguyên nhân vấn đề
Lựa chọn nguyên nhân cụ thể
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho Cộng đồng LGBT vẫn còn e ngại và lệ
thuộc vào nhận định của người xung quanh. Nhưng trong số đó có năm nhóm
nguyên nhân cốt lõi như trên, ảnh hưởng đến việc Cộng đồng LGBT vẫn còn e ngại
và lệ thuộc vào nhận định của người xung quanh
Cuối cùng nhóm chúng tơi đã tìm ra ngun nhân cụ thể cho đề tài của nhóm mình
đó chính là do : Tư tưởng cá nhân

BƯỚC 6: LỰA CHỌN NGUYÊN NHÂN CỤ THỂ CỦA VẤN ĐỀ
Do chúng tôi là sinh viên năm nhất, khả năng giải quyết một vấn đề lớn của chúng
tơi cịn hạn chế. Bên cạnh đó về mặt thời gian không cho phép chúng tôi giải quyết vấn
đề trong vịng 15 buổi học của mơn ‘‘Thiết kế dự án’’ nên nhóm chúng tơi quyết định
thu hẹp vấn đề lớn để tập trung giải quyết một nguyên nhân cụ thể. Như vậy, nó sẽ phù
hợp với khả năng của chúng tơi và giới hạn của mơn học. Ngồi ra, chúng tơi cịn dựa

14


trên nguyên nhân đó để xác định được những điều kiện ràng buộc cho giải pháp tương
lai. Những điều kiện ấy đều được xác nhận bởi những nguồn thông tin đáng cậy.
Chúng tôi đã chọn được nguyên nhân cụ thể: ‘‘Tư tưởng cá nhân ’’. Chúng tôi
chọn nguyên nhân này là vì muốn thay đổi cách nhìn, nhận định hay tâm lý của một
người thì ta cần thay đổi chính tư tưởng của người đó. Chính vì vậy nhóm chúng tôi
tiến hành đã đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề để LGBT khơng cịn e ngại và tự tin
với chính bản thân mình hơn, nhóm chúng tơi đã đi phỏng vấn các đối tượng khác nhau
về giải pháp của nhóm chúng tơi đưa ra có giải quyết được vấn đề hay không và nhờ họ
giúp chúng tôi đưa ra các điều kiện ràng buộc của giải pháp để giải quyết vấn đề. Với

sự góp ý từ cuộc phỏng vấn thì giúp chúng tơi cải thiện hơn về phần giải pháp của
minh.

Thông tin khảo sát của mỗi cá nhân về điều kiện ràng buộc
1 ) Thuỳ Trang : Phỏng vấn
Nghề nghiệp: Phục vụ
Tên người phỏng vấn: Phạm Minh Hiếu
Tuổi: 26
Giới tính: Nam
Ngày & địa điểm:18/12/2020- Nhà hàng Sushi Tei
Nghề nghiệp: Trợ lý ( Marketing)
Tên người phỏng vấn: Lê Nguyễn Mỹ Ngân
Tuổi: 21
Giới tính: Nữ
Ngày & địa điểm: 18/12/2020- Danshari Coffee

15


PHÍTHAMGIA:
THI
ỜGIAN:
NHÂNLC
Ự:
30.000+M
ộtngàycốịđnh Ti
ốthiu
ểlà5người.
50.000/Người/tháng
trongtháng.

+1ngàyđu
ầtháng.

ĐỊAĐIÊM
TrườngĐạọ
ihc

Hình ảnh 6.1: Mơ tả tóm tắt các điều kiện ràng buộc khi phỏng vấn
Mô tả :
Câu 1: Theo anh( chị) để thực hiện giải pháp chúng ta cần chú ý những điều kiện gì?
TL:
+ (Anh Minh Hiếu) Theo tơi thì chi phí tham gia và thời gian là đặc biệt quan trọng.
Nó ảnh hưởng khơng chỉ đến q trình thực hiện giải pháp mà cịn ảnh hưởng tới số
lượng người tham gia.
+ (Chị Mỹ Ngân) Ừmmm… thời gian nè, địa điểm thực hiện và chi phí nữa. Muốn
thay đổi nhiều thì phải hướng đến học sinh, sinh viên- đây là lứa tuổi ham học hỏi…về
mọi thứ. Lạ mắt, hay ho, chúng sẽ chú ý và ghi nhớ rất nhanh, điều đó cũng góp phần
tác động đến suy nghĩ và tư tưởng của các em. Nhìn chung, tất cả chúng đều có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu khơng đề ra một hướng đi hợp lý thì dù giải pháp có
hay đến mấy đi chăng nữa cũng sẽ bị trì trệ hoặc là phá hỏng dần dần.
Câu 2: Nếu phải bỏ chi phí 100.000 đồng cho một tháng thì anh( chị) sẽ tham gia
chứ?
TL:
+ (Anh Minh Hiếu) Khoảng 30.000 đồng cho một tháng là ổn.
+ (Chị Mỹ Ngân) 50.000 / 1 người/ 1 tháng. Sở dĩ các bạn cần hướng đến chủ yếu là
vào tư tưởng cá nhân và sinh viên là đối tượng “F1” như tôi vừa nói đó. Đương nhiên,
em cũng có thể thêm thành viên là những người đi làm như tơi. Số tiền đó không thành
vấn đề đối với tôi.
Câu 3: Bỏ ra một ngày trong tháng để thực hiện có là ít hay nhiều ạ?
TL:

+ (Anh Minh Hiếu) Thời gian của tôi khá bận bịu nhưng chỉ cần cho tôi một ngày cụ
thể thì tơi có thể sắp xếp thời gian được .
+ (Chị Mỹ Ngân) Một ngày trong tháng là đủ. Tại sao chúng ta không thử chọn ngày
đầu tháng nhỉ? Chào đón tháng mới bằng năng lượng này sẽ rất tích cực đó.
Câu 4: Chúng tơi dự tính sẽ có ít nhất 5 thành viên duy trì, có thể thêm hoặc bớt tuỳ
theo hoàn cảnh. Anh (chị) thấy như thế nào?
TL:
+ (Anh Minh Hiếu) Tôi thấy khá ổn đấy. Nhiều quá sẽ phát sinh nhiều vấn đề.

16


+ (Chị Mỹ Ngân) Ừmm…Tuy nhiên em sẽ phải đảm bảo lực lượng nịng cốt khơng
thay đổi.
Câu 5: Chúng tơi sẽ bắt đầu với trường đại học mà chúng tôi đang theo học. Khi dự án
thành công, chúng tôi sẽ mở rộng quy mô hơn nữa. Anh(chị) thấy sao ạ?
TL:
+ (Anh Minh Hiếu) Tôi cũng nghĩ thế .
+ (Chị Mỹ Ngân) Phải ưu tiên địa điểm gần những thành viên của dự án, hơn nữa nơi
đó phải dễ thực hiên. Trường học là một lựa chọn không tồi.

2 Bùi Tú: phỏng vấn
Nghề nghiệp: Sinh viên
Tên người phỏng vấn: Nguyễn Quốc Tiến
Tuổi & giới tính: 20 , Nam
Ngày & địa điểm: 23/12
.Nghề nghiệp: Sinh viên
Tên người phỏng vấn: Phạm Thịnh
Tuổi & giới tính: 19 , Nam
Ngày & địa điểm: 23/12 , Nhà thiếu nhi

Mô tả (3) (4):
Bạn thấy giải pháp của nhóm mình như thế nào ?
(Nguyễn Quốc Tiến) Theo mình, bạn nên làm nhiều địa điểm hơn , thời gian nên cỡ
90p-120p., mình nghĩ nhân lực của nhóm bạn nên tăng thêm 2 người , giá vé thì mình
thấy khá hợp lý
(Phạm Thịnh) Theo mình, giá vé hơi cao bạn nên giảm xuống 10k/vé , cịn nguồn nhân
lực mình nghĩ bạn tăng thêm 4 người nữa , thời gian chỉ nên 30p .
3 Trần Tú: phỏng vấn
Nghề nghiệp: Nhân viên văn phịng
Tên người phỏng vấn: chị Tâm
Tuổi & giới tính: 23 tuổi – Nữ
Ngày & địa điểm: 5/1/2021 - Trên ứng dụng messeger
Mô tả:
Để giải quyết vấn đề “LBGT Vẫn Còn E Ngại và Lệ Thuộc Vào Những Người
Xung Quanh” cá nhân mình có đưa ra giải pháp mang tên “Niềm Tự Hào Của Chúng
Ta” để khảo sát ý kiến của các bên liên quan về điều kiện thực tế
Địa điểm thực hiện: đường phố, các sân vận động
Nội dung hoạt động: Tổ chức một sụ kiện diễu hành để kêu gọi mọi người ủng
hộ cho cộng đồng LGBT, cuối cuộc diễu hành sẽ có một sân khấu là nơi dành cho
17


những người thuộc LGBT tỏa sáng, sống thật với giới tính của mình cùng với những
phần hát, nhảy, trình diễn thời trang,…
Chi phí thực hiện: 30-50 triệu VNĐ
Thời gian thực hiện: 1 lần/1 năm (1 lần kéo dài 5-6 tiếng)

4 Quốc Thái: phỏng vấn
Nghề nghiệp : Sinh viên
Tên người phỏng vấn : Hồng Trần Huy Hồng

Tuổi ; giới tính: 18 , Nam
Ngày; địa điểm: 23/12, quán Running Bean
Nghề nghiệp: Sinh viên
Tên người phỏng vấn : Trần Gia Huy
Tuổi; giới tính: 20 , Nam
Ngày; địa điểm: 23/12, quán lề đường quận 2
Mô tả:
Mở các buổi gặp mặt giữa các bạn bè trong đó có LGBT
-

Địa điểm : các quán cf, quán lề đường, quán ăn …
Đối tượng thực hiện : Nhóm tơi
Kinh phí : 1 triệu trở lên
Nhân lực : 10 người trở lên
Giá vé : khơng có
Thời gian : 60 phút
Số lượng người tham gia : trên 5 người

PV1 : Hoàng Trần Huy Hoàng
1. Theo bạn, bạn thấy giải pháp của mình như thế nào?
- Theo mình, bạn làm thế là chính xác, qua đó chúng ta có thể giúp họ hịa đồng và
khơng bị e thẹn nữa,
đồng thời cho những bạn bè mà chưa thấu hiểu được thì họ cũng thay đổi quan điểm và
chấp nhận họ
hòa nhập với chúng ta.
PV2 : Trần Gia Huy
1. Theo bạn, bạn thấy giải pháp của mình như thế nào?
- Theo mình thấy mình cách này cũng có hiệu quả, tuy nhiên sẽ có 1 vài bạn sẽ khơng
chịu đi buổi gặp
mặt này do vẫn còn ngại ngùng khi gặp mọi người.


18


5 Hùng Danh:

Mơ tả:
Giải thích chi tiết nội dung các hình ảnh, bảng biểu ở trên (các điều kiện ràng buộc có
thể là tiền, thời gian…)
Để giải quyết vấn đề “ LGBT Vẫn Còn E ngại và Lệ Thuộc Vào Những Người Xung
Quanh” cá nhân mình có đưa ra giải pháp mang tên “ Cuộc sống của chúng ta”
- Địa điểm thực hiện : đường phố, công viên, trường học, các nơi công cộng …
- Nội dung hoạt động : quay một video thực tế về thực trạng giới LGBT hiện nay,
video sẽ truyền tải cho mọi người những suy nghĩ tích cực hơn và những thơng điêp về
LGBT
- Chi phí thực hiện : dưới 3tr
- Thời gian thực hiện; 1 lần ( kéo dài dưới 60p)

6 Xuân Mai : phỏng vấn
Nghề nghiệp: Sinh viên
Tên người phỏng vấn: Đặng Thị Trà Giang
Tuổi & giới tính: 18 tuổi & Nữ
Ngày & địa điểm: 23/12 tại ĐH TDM
Nghề nghiệp: sinh viên
Tên người phỏng vấn: Đặng Thị Huyền Trang
Tuổi & giới tính: 19 tuổi & nữ
Ngày & địa điểm: 23/12 tại quán MQ
Mô tả:
Chạy quảng cáo về những chương trình về LGBT
- Địa điểm: các trang mạng xã hội

- Đối tượng thực hiện: mọi người
- Kinh phí: 2 triệu trở lên
- Thời gian: 24 giây cho 1 lần quảng cáo
- Nhân lực: 2-3 người
19


PV1: Đặng Thị Trà Giang
1. Bạn thấy giải pháp của nhóm mình như thế nào?
Theo mình thấy, chạy quảng cáo rất tốn tiền nhưng lại ít người quan tâm
PV2: Đặng Thị Huyền Trang
2. Bạn thấy giải pháp của nhóm mình như thế nào?
Theo mình thấy, số lượng người dùng mạng xã hội ngày càng tăng nên việc chạy
quảng cáo trên các trang mạng xã hội sẽ tiếp xúc với người dùng một cách nhanh
chóng và có hiệu quả tốt

Xác định điều kiện ràng buộc:
Sau khi thực hiện đi phỏng vấn mọi người để nhờ sự góp ý thì nhóm chúng tơi đã dựa
vào các cuộc khảo sát, các phân tích và hoạt động của nhóm để có thể hồn thiện giải
pháp. Nhóm chúng tơi đã thiết lập danh mục các điều kiện ràng buộc cho giải pháp
Bảng 6.1: Điều kiện ràng buộc cho giải pháp
Điều kiện ràng buộc
① Điều kiện
Thứ
ràng buộc
tự
(có thể đo
ưu
lường được
tiên

hoặc khơng)

1

Phí tham gia

② Điều kiện phải thoả mãn (đơn vị):
không thấp hơn – hoặc không lớn hơn




20k- 50k/ 1 người.
≤ 100k/ 1 người.
50k/ người/ tháng.

③ Minh chứng – Nguồn thơng tin
lấy ở đâu
Phỏng vấn:
+ Hồng Trần Huy Hoàng( sinh
viên)
+ Nguyễn Quốc Tiến( sinh viên)
+ Phạm Minh Hiếu ( nhân viên

20


2

3


Thời gian

Nhân lực

Địa điểm





60 phút/ 1 buổi.
2-3 giờ/ tháng.
Đầu tháng.

Phỏng vấn:
+ Đặng Thị Trà Giang( sinh viên)
+ Chị Tâm ( nhân viên văn phòng)
+ Lê Nguyễn Mỹ Ngân ( nhân viên
văn phị





3-4 người.
Ít nhất 10 người.
≥ 5 người.

Phỏng vấn:

+ Đặng Thị Huyền Trang ( sinh
viên)
+ Phạm Thịnh ( sinh viên)
+ Phạm Minh Hiếu( nhân viên )





Nhà thiếu nhi.
Quán coffe, quán lề đường.
Trường Đại học.

Phỏng vấn:
+ Trần Gia Huy ( sinh viên)
+ Hoàng Trần Huy Hoàng ( sinh
viên)
+ Lê Nguyễn Mỹ Ngân ( nhân viên
văn phòng)




Phổ biến kiến thức về LGBT.
Giao lưu, học hỏi giữa các thành
viên.
Cổ vũ, khích lệ tinh thần cộng
đồng LGBT và mọi người qua
những chiếc cốc nhựa dùng một
lần.


Phỏng vấn:
+ Trần Quốc Tiến ( sinh viên)
+ Phạm Thịnh (sinh viên)
+ Phạm Minh Hiếu (nhân viên)

4

Nội dung


5

21


×