Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM PHÁT TRIỂN sản PHẨM nước GIẢI KHÁT từ bụp GIẤM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
NƯỚC GIẢI KHÁT TỪ BỤP GIẤM

GVHD: Nguyễn Đình Thị Như Nguyện
SVTH:
Phạm Thị Bích Ngân

MSSV: 2005181164

LỚP: 09DHTP3

Nguyễn Thị Thanh Ngân

MSSV: 2005180424

LỚP: 09DHTP3

TP HỒ CHÍ MINH, 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM


NƯỚC GIẢI KHÁT TỪ BỤP GIẤM

GVHD: Nguyễn Đình Thị Như Nguyện
SVTH:
Phạm Thị Bích Ngân

MSSV: 2005181164

LỚP: 09DHTP3

Nguyễn Thị Thanh Ngân

MSSV: 2005180424

LỚP: 09DHTP3

TP HỒ CHÍ MINH, 2021


MỤC LỤC
MỤC LỤC
i
DANH MỤC HÌNH ẢNH
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
v
DANH MỤC SƠ ĐỒ
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
vii

LỜI MỞ ĐẦU
viii
CHƯƠNG 1. THẢO LUẬN, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
1
1.1. Ý tưởng sản phẩm 1: Nước giải khát từ bụp giấm............................................1
1.1.1. Nội dung:...................................................................................................1
1.1.2. Sự phù hợp với mục tiêu đề tài..................................................................2
1.2. Ý tưởng sản phẩm 2: Nước giải khát chuối......................................................3
1.2.1. Nội dung....................................................................................................3
1.2.2. Sự phù hợp với mục tiêu đề tài..................................................................4
1.3. Ý tưởng sản phẩm 3: Nước giải khát táo..........................................................4
1.3.1. Nội dung....................................................................................................4
1.3.2. Sự phù hợp với mục tiêu đề tài:.................................................................6
1.4. Biên bản tổ chức Brain storm...........................................................................6
1.4.1. Người phụ trách.........................................................................................6
1.4.2. Thời gian thực hiện:..................................................................................6
1.4.3. Nội dung công việc...................................................................................6
1.4.4. Tổ chức đánh giá và chọn lọc các ý tưởng................................................6
1.4.5. Chọn ra ý tưởng cuối cùng........................................................................8
CHƯƠNG 2. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, KHẢO SÁT
8
2.1. Khảo sát 1: Khảo sát về nhu cầu/ mong muốn của người tiêu dùng về sản phẩm
nước giải khát..........................................................................................................8
2.1.1. Mục đích khảo sát.....................................................................................8
2.1.2. Thu thập thông tin.....................................................................................8
2.1.3. Nội dung phiếu khảo sát............................................................................9
2.1.4. Kết quả khảo sát......................................................................................11
2.2. Khảo sát 2 : Khảo sát sản phẩm của đối thủ cạnh tranh..................................17
2.2.1. Mục đích khảo sát:..................................................................................17
2.2.2. Thu thập thông tin...................................................................................17

2.3. Khảo sát 3: Khảo sát mơi trường kinh tế, xã hội.............................................23
2.3.1. Mục đích khảo sát...................................................................................23
2.3.2. Phương pháp thực hiện............................................................................23
2.3.3. Kết quả....................................................................................................24
2.4. Khảo sát khả năng đáp ứng của công nghệ sản xuất (dây chuyền, thiết bị,
nguyên vật liệu).....................................................................................................24
i


2.4.1. Mục đích khảo sát...................................................................................24
2.4.2. Phương pháp thực hiện............................................................................24
2.4.3. Kết quả....................................................................................................27
2.5. Khảo sát các yếu tố rủi ro...............................................................................27
2.5.1. Mục đích khảo sát...................................................................................27
2.5.2. Phương pháp thực hiện............................................................................27
2.5.3. Kết quả....................................................................................................28
CHƯƠNG 3. SÀNG LỌC VÀ CHỌN Ý TƯỞNG KHẢ THI
28
3.1. Khả năng đáp ứng nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng........................28
3.1.1. Khảo sát nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng................................28
3.1.2. Kết quả khảo sát......................................................................................29
3.2. Yếu tố sáng tạo, đổi mới, khác biệt.................................................................29
3.3. Khả năng đáp ứng công nghệ sản xuất...........................................................30
3.4. Kết luận..........................................................................................................30
CHƯƠNG 4. PHÁT TRIỂN CONCEPT SẢN PHẨM
30
4.1. Mục đích.........................................................................................................30
4.2. Phương thức tiến hành....................................................................................31
4.2.1. Hình thức.................................................................................................31
4.2.2. Nội dung phiếu khảo sát..........................................................................31

4.2.3. Kết quả khảo sát cho thấy........................................................................32
4.2.4. Thị trường - công nghệ sản xuất:.............................................................34
CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ SẢN PHẨM
35
5.1. Thơng tin chính của sản phẩm........................................................................35
5.2. Mơ tả sản phẩm..............................................................................................35
5.3. Tính tốn giá thành sản phẩm:........................................................................37
5.4. Trình bày và chứng minh sự phù hợp của sản phẩm với các tiêu chuẩn an toàn
thực phẩm theo yêu cầu của pháp luật...................................................................37
CHƯƠNG 6. XÂY DỰNG CÁC THÔNG SỐ SẢN PHẨM
38
6.1. Các thông số kỹ thuật mong muốn của sản phẩm...........................................38
6.2. Bao bì sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm..................................................39
CHƯƠNG 7. XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ THÍ
NGHIỆM SẢN PHẨM
40
7.1. Phương án nghiên cứu....................................................................................40
7.1.1. Phương án 1............................................................................................40
7.1.2. Phương án 2............................................................................................43
7.1.3. Phương án 3............................................................................................44
7.2. Thiết kế thí nghiệm.........................................................................................46
7.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ siro bụp giấm và nước.......46
7.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch đường và acid citric
bổ sung đến giá trị cảm quan của sản phẩm......................................................47
7.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian gia nhiệt đối
với giá trị cảm quan của sản phẩm....................................................................48
ii


7.3. Tính khả thi của các phương án nghiên cứu quy trình cơng nghệ/thí nghiệm đã

bố trí......................................................................................................................49
CHƯƠNG 8. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM VÀ THẢO
LUẬN
49
8.1. Tiến hành phương pháp cảm quan..................................................................49
8.1.1. Giới thiệu phép thử:.................................................................................49
8.1.2. Chuẩn bị thí nghiệm................................................................................51
8.2. Phương pháp tiến hành...................................................................................54
8.3. Kết quả đánh giá cảm quan và xử lý số liệu...................................................54
CHƯƠNG 9. LẬP BẢNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM VÀ
HOÀN THIỆN SẢN PHẨM
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
64

iii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Hoa bụp giấm

1

Hình 1.2: Quả chuối

3

Hình 1.3: Táo

5


Hình 2.1: Biểu đồ giới tính và độ tuổi người tiêu dùng

12

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện mức lương của người tiêu dùng

13

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của người tiêu dùng

13

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện số người đã từng sử dụng sản phẩm nước giải khát

13

Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện nơi người tiêu dùng thường mua nước giải khát

14

Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng nước giải khát của người tiêu dùng

15

Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện sự hứng thú khi có hương vị mới của người tiêu dùng

15

Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện mong muốn thưởng thức hương vị mới của người tiêu dùng

16
Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện các yếu tố mà người tiêu dùng quan tâm đối với sản phẩm
nước giải khát từ bụp giấm
16
Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện sự ưa thích sử dụng nước giải khát của các thương hiệu22
Hình 2.11: Biều đồ thể hiện lý do người tiêu dùng thích nước giải khát

23

Hình 3.1: Khảo sát người tiêu dùng về sản phẩm nước giải khát muốn sử dụng nhất28
Hình 3.2: Kết quả khảo sát nước giải khát từ người tiêu dùng muốn sử dụng nhất

29

Hình 4.1: Phiếu khảo sát concept sản phẩm

32

Hình 6.1: Bao bì sử dụng

39

Hình 6.2: Nhãn bao bì của sản phẩm

39

DANH MỤC BẢNG BIỂU

iv



Bảng 1.1: Bảng kết quả chọn lọc ý tưởng

8

Bảng 2.1: Phiếu khảo sát nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm nước giải khát 11
Bảng 2.2: Bảng thể hiện những thương hiệu nước giải khát đang có mặt trên thị trường
21
Bảng 2.3: Bảng đề ra các nguyên nhân cũng như biện pháp khắc phục của sản phẩm28
Bảng 5.1: Bảng mơ tả sản phẩm

36

Bảng 5.2: Bảng tính tốn chi phí sản xuất 250ml sản phẩm

37

Bảng 6.1: Yêu cầu cảm quan của nước giải khát

38

Bảng 6.2: Yêu cầu lý - hóa của nước giải khát

38

Bảng 8.1: Bảng cở sở đánh giá chất lượng cảm quan

50

Bảng 8.2: Bảng danh hiệu chất lượng để phân loại chất lượng sản phẩm


51

Bảng 8.3: Bảng cho điểm chỉ tiêu cảm quan đối với nước giải khát từ bụp giấm

52

Bảng 8.4: Bảng kết quả đánh giá cảm quan đối với sản phẩm nước giải khát bụp giấm
56
Bảng 8.5: Bảng kết quá đánh giá cảm quan đối với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh57

DANH MỤC SƠ ĐỒ
v


Sơ đồ 1.1:Sơ đồ khối quy trình sản xuất nước giải khát bụp giấm

2

Sơ đồ 1.2:Sơ đồ khối quy trình sản xuất nước giải khát chuối

4

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ khối quy trình sản xuất nước giải khát táo

6

Sơ đồ 7.1: Sơ đồ của quy trình cơng nghệ theo phương án 1

41


Sơ đồ 7.2: Sơ đồ của quy trình cơng nghệ theo phương án 2

43

Sơ đồ 7.3: Sơ đồ của quy trình cơng nghệ theo phương án 3

45

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
vi


NTD: Người tiêu dùng

vii


LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi sản phẩm đều có một thời gian tồn tại nhất định và sự phát triển hay thay đổi vòng
đời sản phẩm. Đối với một doanh nghiệp chuyên về thực phẩm đó là lĩnh vực mang
tính sống cịn, nhằm nắm bắt xu hướng thay đổi thị trường nói chung và nhu cầu của
đại đa số bộ phận người tiêu dùng nói riêng về hương vị, dinh dưỡng, thành phần
nguyên liệu, giá cả…
Theo thống kê của Hội ung thư Việt Nam thì trên thế giới, số người chết vì ung thư và
tim mạch chiếm trên dưới 50% số người chết vì bệnh trong một năm. Tại Nhật Bản,
ung thư là căn bệnh gây tử vong đứng vị trí số một. Bên cạnh đó, điều trị ung thư khá
tốn kém và tỷ lệ thành công không cao. Theo nguồn sức khỏe và đời sống, thì tác dụng
của hoa bụp giấm trị được nhiều bệnh: tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường, suy thận

suy tim, hạn chế cholesterol trong máu, ngăn ngừa một số bệnh ung thư, hạn chế béo
phì, chống lão hóa,…. Bên cạnh đó nước giải khát từ bụp giấm có tác dụng giải khát
vào mùa hè và có rất nhiều giá trị khác. Chính vì thế sản xuất sản phẩm nước giải khát
từ hoa bụp giấm là hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển ở Việt Nam. Nước giải
khát từ bụp giấm với hi vọng góp phần vào việc tạo ra loại sản phẩm mới có chất
lượng tốt đáp ứng được yêu cầu của thị trường.
Những năm gần đây, ở Việt Nam cũng đã xuất hiện khá nhiều sản phẩm nhằm tận
dụng những lợi ích của bụp giấm để cải thiện sức khỏe con người. Ngoài ra, giá cả sản
phẩm cũng được ổn định do giá thành nguyên liệu thấp nhằm đáp ứng mở rông ra cả
thị trường nông thôn. Tuy nhiên, những sản phẩm này cịn q ít so với u cầu của thị
trường. Để làm phong phú và tận dụng các lợi ích từ nguồn dược liệu này đến người
tiêu dùng, chúng em tiến hành thực hiện Đồ án “ Sản xuất sản phẩm nước giải khát từ
hoa bụp giấm”.
“Nước giải khát bụp giấm” mang đến sự hài lòng cho người tiêu dùng khi đáp ứng
được nhu cầu mong muốn đổi mới về sản phẩm, đáp ứng nhu cầu về mặt cải thiện sức
khỏe. Bên vạnh đó, về mặt ý nghiac xã hội cũng được giải quyết một phần nhỏ khi
nguyên liệu cũng đang cần một đầu ra và giá cả ổn định.
Hoa bụp giấm (Hibiscus) được biết đến là loại thảo dược quý với những công dụng tốt
cho sức khỏe như mát gan, lợi tiểu, tăng sức đề kháng, trị ho, viêm họng… Có nguồn
gốc từ Tây Phi, loại hoa này đã nhập vào nước ta vào những năm 70 của thế kỷ trước.
không chỉ được dùng làm thuốc, làm trà, làm mứt, mà Hibiscus cịn được u thích bởi
hương vị rất đặc trưng.

viii


CHƯƠNG 1. THẢO LUẬN, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
1.1. Ý tưởng sản phẩm 1: Nước giải khát từ bụp giấm
1.1.1. Nội dung:
Hoa bụp giấm (Hibiscus) được biết đến là loại thảo dược quý với những công

dụng tốt cho sức khỏe như mát gan, lợi tiểu, tăng sức đề kháng, trị ho, viêm
họng… Có nguồn gốc từ Tây Phi, loại hoa này đã nhập vào nước ta vào những
năm 70 của thế kỷ trước. không chỉ được dùng làm thuốc, làm trà, làm mứt, mà
Hibiscus cịn được u thích bởi hương vị rất đặc trưng.

Sơ đồ

Hình 1.1: Hoa bụp giấm

khối

Hoa bụp giấm

Phân loại

Làm sạch
Đường, Hoa
bụp giấm

Phối trộn

1

bỏ
nhụ
y


Lên men (3-5 ngày)
Nước (tỉ lệ

2:1)

Gia nhiệt

Làm nguội

Tiệt trùng chai
Rót chai
Bảo quản

Sản
phẩm

Sơ đồ 1.1:Sơ đồ khối quy trình sản xuất nước giải khát bụp giấm
Trong ý tưởng này, Sau khi mua hoa bụp giấm về rửa sạch, nên chọn những bơng
cuống cứng, cịn tươi và có cánh to, dài, khơng bị dập nát. Tách phần cánh hoa và
nhụy hoa ra, trong đó phần nhụy có thể đem phơi khơ và dùng để hãm trà và uống
với tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Còn cánh hoa sau khi tách khỏi nhụy thì cho vào
chậu nước, thêm một chút muối và ngâm khoảng 15 – 20 phút rồi vớt ra để cánh hoa
hồn tồn khơ ráo mới tiến hành ngâm với đường. Cho cánh hoa bụp giấm và đường
vào lọ thủy tinh và xếp xen kẽ sao cho cứ một lớp hoa là một lớp đường cho đến hết,
và lớp cuối cùng là lớp đường bên trên. Sau đó, để khoảng 3 – 5 ngày cho đường tan
ra hết. Còn phần nước siro, cho vào nồi đun sôi, thêm nước, acid citric nếu cần chua
hơn, sau đó tắt bếp để nguội rồi cho vào chai thủy tinh sạch (đã qua tiệt trùng) và
bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh.
1.1.2. Sự phù hợp với mục tiêu đề tài
Sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm chưa được phát triển ở quy mô cơng
nghiệp và chưa được phổ biến rộng rãi ở ngồi thị trường. Sản phẩm này mang lại một
cảm giác rất mới lạ với người tiêu dùng về tên gọi cũng như màu sắc và mùi vị cũng
rất khác biệt so với những loại nước giải khát có mặt trên thị trường ngày này. Với

nước giải khát từ bụp giấm, không những đáp ứng nhu cầu giải khát của con người và
cịn mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe cho người tiêu dùng từ hoa bụp giấm mang lại.
Cùng với việc sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm chưa có mặt trên thị trường, đây
thật sự là một sản phẩm mới lạ, một sản phẩm mang tính khác biệt.

2


1.2. Ý tưởng sản phẩm 2: Nước giải khát chuối
1.2.1. Nội dung
Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa một loại cây ngắn ngày; trái của
nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất. Những cây này có gốc từ vùng nhiệt đới ở
Đông Nam Á và Úc. Ngày nay, nó được trồng khắp vùng nhiệt đới. Người ta
trồng chủ yếu để lấy trái của nó, thân cũng được sử dụng nhằm mục đích trang
trí hoặc làm thức ăn gia súc. Riêng lá thì được dùng nhiều trong việc gói bánh,
đặc biệt là các loại bánh đặc sản của Việt Nam ta. Trong một quả chuối cung
cấp cho chúng ta tới 15% lượng vitamin C cần thiết trong một ngày. Vitamin C
sẽ giúp cơ thể chống chọi lại với nhiều loại bệnh nguy hiểm, khơng chỉ vậy cịn
giúp bảo vệ mạch máu, sản xuất collagen kết nối với các cơ, xương và các mô
khác trong cơ thể.

Sơ đồ khối:

Hình 1.2: Quả chuối

Chuối

Phân loại

Làm sạch

3

bỏ vỏ


Đường, chuối
qua xử lý làm
sạch

Phối trộn

Ủ (3-5 ngày)

Nước (tỉ lệ
2:1)

Gia nhiệt
Làm nguội

Tiệt trùng chai
Rót chai
Bảo quản

Sản
phẩm

Sơ đồ 1.2:Sơ đồ khối quy trình sản xuất nước giải khát chuối
Trong ý tưởng này, chuối sau khi mua về rửa sạch, nên chọn những quả cịn
ngun, khơng bị hư, khơng bị dập nát. Tách phần vỏ chuối ra, trong đó phần vỏ
chuối có thể mang đi làm thức ăn cho chăn nuôi. Cho chuối và đường vào lọ thủy

tinh và xếp xen kẽ sao cho cứ một lớp quả là một lớp đường cho đến hết, và lớp
cuối cùng là lớp đường bên trên. Sau đó, để khoảng 3 – 5 ngày cho đường tan ra
hết. Còn phần nước siro, cho vào nồi đun sôi cùng với nước ( tỉ lệ 2:1), sau đó tắt
bếp để nguội rồi cho vào chai thủy tinh sạch(đã qua tiệt trùng) và bảo quản trong
ngăn mát của tủ lạnh.
1.2.2. Sự phù hợp với mục tiêu đề tài
Sản phẩm nước giải khát từ chuối chưa phổ biến trên thị trường và chưa được
phát triển ở quy mô công nghiệp. Sản phẩm này có màu sắc vàng dịu nhẹ và
hương thơm dễ chịu. Vơi nước giải khát từ chuối mang lại cảm giác rất mới lạ
cho người tiêu dùng về hương vị cũng như một cách dùng mới với các loại trái
cây hiện nay. Nước giải khát từ chuối thường dùng trong pha chế nhiều đồ
uống mới lạ
4


1.3. Ý tưởng sản phẩm 3: Nước giải khát táo
1.3.1. Nội dung
Táo là một trong những loại trái cây phổ biến nhất thế giới. Chúng có nhiều
chất xơ, vitamin C và các chất chống oxy hóa khác nhau. Duy trì thói quen ăn
táo mỗi ngày có thể làm giảm lượng calo hàng ngày và thúc đẩy giảm cân lâu
dài.

Hình 1.3: Táo
Sơ đồ khối:
Táo

Phân loại

Làm sạch


Cắt lát
Đường, táo đã
cắt lát

Phối trộn

Ủ (3-5 ngày)
Nước (tỉ lệ
2:1)

Gia nhiệt

5


Làm nguội
Tiệt trùng chai

Rót chai
Bảo quản

Sản
phẩm

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ khối quy trình sản xuất nước giải khát táo
Trong ý tưởng này, sau khi mua táo về rửa sạch, nên chọn những quả táo chín,
khơng hư, khơng bị dập nát. Sau khi làm sạch, ta cắt táo thành những lát táo,
độ dày mỏng vừa phải. Cho táo và đường vào lọ thủy tinh và xếp xen kẽ sao
cho cứ một lớp táo là một lớp đường cho đến hết, và lớp cuối cùng là lớp
đường bên trên. Sau đó, để khoảng 3 – 5 ngày cho đường tan ra hết. Cịn phần

nước siro, cho vào nồi đun sơi cùng với nước ( tỉ lệ 2:1), sau đó tắt bếp để
nguội rồi cho vào chai thủy tinh sạch (đã qua tiệt trùng) và bảo quản trong
ngăn mát của tủ lạnh.
1.3.2. Sự phù hợp với mục tiêu đề tài:
Táo là một trong những trái cây rất tốt cho sức khỏe con người, chính vì điều
này ta có thể vận dụng nó để làm ra những sản phẩm để vừa đáp ứng nhu cầu
giải khát của con người vừa có lợi cho sức khỏe. Hiện nay trên thị trường đã có
những dịng nước giải khát từ táo, tuy nhiên vẫn chưa phổ biến và có mặt rộng
rãi trên thị trường ngày nay.
1.4. Biên bản tổ chức Brain storm
1.4.1. Người phụ trách
Nguyễn Thị Thanh Ngân
Phạm Thị Bích Ngân
1.4.2. Thời gian thực hiện:
30/03/2021.
1.4.3. Nội dung cơng việc
Nêu lên lĩnh vực và mục đích của sản phẩm.
6


Cả 2 đều hướng tới sản phẩm là nước giải khát và chọn nguyên liệu là bụp giấm.
Mục đích sản phẩm: cung cấp chất dinh dưỡng, tạo ra sự mới lạ và đa dạng cho thị
trường sản phẩm nước giải khát, phát triển sản phẩm từ nguồn nông sản trong nước.
1.4.4. Tổ chức đánh giá và chọn lọc các ý tưởng
Các ý tưởng được đưa ra:
- Nước giải khát Bụp Giấm (nguyên vị)
- Nước giải khát từ trái Táo
- Nước giải khát từ trái Chuối
Phân tích sản phẩm: cả 2 thành viên cùng phân tích
Nước giải khát từ bụp giấm nguyên vị (truyền thống)

Mô tả: Nước giải khát .
Thành phần: Hoa bụp giấm tươi, đường, acid citric, nước.
Vai trò sản phẩm: cung cấp chất dinh dưỡng, tạo tính tiện lợi cho người tiêu dùng có
thể sử dụng ngay mà khơng cần phải chế biến, tạo sự đa dạng cho các loại nước uống.
Tính khả thi: có tính khả thi bởi hoa bụp giấm có nhiều cơng dụng tốt nhưng các sản
phẩm từ hoa bụp giấm chưa được phát triển mạnh nên việc phát triển sản phẩm nước
giải khát từ bụp giấm sẽ mang đến một loại sản phẩm mới mẻ cho người tiêu dùng.
Nước giải khát từ trái Táo
Mô tả: Nước giải khát
Thành phần: quả Táo, đường, nước, acid citric
Vai trị sản phẩm: cung cấp chất dinh dưỡng, tạo tính tiện lợi cho người tiêu dùng có
thể sử dụng ngay mà không cần phải chế biến, tạo sự đa dạng cho các loại nước uống.
Tính khả thi: có tính khả thi bởi vì bên cạnh các sản phẩm nước giải khát vị truyền
thống thì ta sử dụng các loại quả khát mang tính độc đáo, mới mẻ và gây sự hứng thú
cho người tiêu dùng. Thay vì mỗi buổi sáng ăn một quả táo thì ta sẽ uống nước giải
khát từ trái táo.
Nước giải khát từ trái chuối
Mô tả: nước giải khát.
Thành phần: chuối, đường, acid citric, nước.
Vai trò sản phẩm: cung cấp chất dinh dưỡng, tạo tính tiện lợi cho người tiêu dùng có
thể sử dụng ngay mà khơng cần phải chế biến, tạo sự đa dạng cho các loại nước uống.
Tính khả thi: có tính khả thi bởi chuối là một loại quả mang lại giá trị dinh dưỡng cao
7


sẽ tạo nên một sản phẩm mới lạ, độc đáo gây hứng thú với người tiêu dùng.
Kết quả chọn lọc ý tưởng:
STT

Tên sản phẩm


1

Nước giải khát từ Bụp Giấm (vị
truyền thống)

2

Nước giải khát từ trái Táo

3

Nước giải khát từ trái Chuối

Bảng 1.1: Bảng kết quả chọn lọc ý tưởng
1.4.5. Chọn ra ý tưởng cuối cùng
Sau khi chọn ra 3 ý tưởng khả thi, nhóm đã tiến hành khảo sát người tiêu dùng về 3 ý
tưởng để biết được NTD quan tâm đến ý tưởng nào nhất. Có 73 người thực hiện khảo
sát và kết quả cho thấy sản phẩm được quan tâm nhiều nhất là sản phẩm nước giải khát
từ Bụp giấm.
Tóm lại, sau những ý kiến, thảo luận, đóng góp cùng nhau và dựa vào kết quả khảo sát
nhóm đã chọn ra sản phẩm cuối cùng là nước giải khát từ Bụp Giấm (truyền thống).

CHƯƠNG 2. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, KHẢO SÁT
2.1. Khảo sát 1: Khảo sát về nhu cầu/ mong muốn của người tiêu dùng về sản
phẩm nước giải khát
2.1.1. Mục đích khảo sát
Tìm hiểu sở thích cũng như nhu cầu sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng đối với
từng độ tuổi, giới tính hoặc môi trường làm việc và sinh sống, mức thu nhập. Nhằm
tìm cách thức xác định hương vị của sản phẩm mà người tiêu dùng hướng đến sao cho

phù hợp nhất.
Thu thập thông tin, ý kiến về nhu cầu sử dụng sản phẩm và mong muốn của người tiêu
dùng về sản phẩm Nước giải khát từ hoa bụp giấm. Dựa vào đó, chọn ra một sản phẩm
thích hợp nhất để phát triển.
2.1.2. Thu thập thơng tin
- Hình thức: Tiến hành bằng cách khảo sát online những câu hỏi liên quan đến vấn đề
của sản phẩm đang hướng đến. Hầu hết người tiêu dùng đều đề cập đến internet nên
khảo sát online là phương pháp khả quan nhất, ít tốn thời gian, chi phí và thu được kết
quả trong thời gian ngắn.
- Đối tượng: Tất cả người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng sản phẩm.
8


- Lý do: Vì sản phẩm dễ sử dụng nên phù hợp với đa số người tiêu dùng. Bên cạnh đó
cũng ưu tiên độ tuổi từ 18-45 tuổi là độ tuổi hay bận rộn và khơng có thời gian để
chăm sóc về việc ăn uống nên sản phẩm của nhóm cũng phần nào đáp ứng nhu cầu của
người Việt hiện nay.
- Số lượng: khảo sát 100 người tiêu dùng.
- Khu vực khảo sát: chủ yếu là khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp xử lí số liệu: dùng excel để xử lí số liệu dùng google biểu mẫu để hiện
thị kết quả.
Số câu trả lời thu được, được sử dụng để phát triển sản phẩm
2.1.3. Nội dung phiếu khảo sát
1. Họ và tên người khảo sát?
...................................................................................................................................
2. Giới tính?
o Nam
o Nữ
o Mục khác
3. Độ tuổi?

o Dưới 18 tuổi
o Từ 18 đến 25 tuổi
o Từ 25 đến 35 tuổi
o Trên 35 tuổi
4. Nghề nghiệp?
o Sinh viên, học sinh
o Nhân viên văn phòng
o Người lao động
o Mục khác
5. Thu nhập hàng tháng
o Chưa có thu nhập
o Dưới 1.000.000 VNĐ
o Từ 1.000.000 đến 5.000.000 VNĐ
o Từ 5.000.000 đến 10.000.000 VNĐ
9


o Trên 10.000.000 VNĐ
7. Bạn đã từng sử dụng sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm?
o Chưa từng
o Thỉnh Thoảng
o Thường xuyên
8. Tuần suất sử dụng nước giải khát của bạn ?
o Mỗi ngày
o 5 ngày/tuần
o 3 ngày/tuần
o Ít hơn
o Mục khác
9. Bạn thường mua nước giải khát ở đâu?
 Siêu thị

 Cửa hàng tiện lợi
 Tiệm tạp hóa
 Mục khác
10. Bạn đã từng sử dụng qua các sản phẩm làm từ bụp giấm?
o Thường xuyên
o Thỉnh thoảng
o Chưa bao giờ
11. Giá có thể chi trả cho một chai 300ml là bao nhiêu?
o 8.000 VNĐ
o 10.000 VNĐ
o 12.000 VNĐ
12. Khi lựa chọn sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm bạn quan tâm đến điều gì?
 Giá cả
 Giá trị dinh dưỡng
10


 Hương vị
 Thương hiệu
 Bao bì
 Thành phần nguyên liệu
 Khác
13. Nếu được cải tiến sản phẩm khác với nước giải khát truyền thống bạn muốn cải
tiến đặc tính nào của sản phẩm?
o Thành phần nguyên liệu
o Hương vị
o Giá trị dinh dưỡng
14. Bạn yêu thích vị của sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm như thế nào?
o Ngọt vừa, chua nhẹ
o Ngọt đậm, chua nhiều

o Giữ nguyên vị truyền thống
15. Bạn có góp ý nào về sản phẩm không?
...................................................................................................................................

Bảng 2.2: Phiếu khảo sát nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm nước giải khát
2.1.4. Kết quả khảo sát
Các sản phẩm nước giải khát hiện nay trên thị trường khá phổ biến nhưng đối với sản
phẩm sử dụng hoa bụp giấm thì vẫn chưa được nhiều người sử dụng nên việc bán thử
ra thị trường cần một số lượng lớn người tiêu dùng khảo sát và cho ý kiến về loại nước
giải khát này.
2.1.4.1 Đối tượng khảo sát
Giới tính đa dạng và ở nhiều độ tuổi khác nhau

11


Hình 2.4: Biểu đồ giới tính và độ tuổi người tiêu dùng
Đối tượng nam hoặc nữ chủ yếu ở độ tuổi từ 18-25 tuổi chiếm 58% số đông, tiếp theo
là độ tuổi dưới 18 tuổi chiếm 21% và số ít ở độ tuổi trên 35 tuổi chiếm 9%. Vì vậy mà
phân khúc thị trường của sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm hướng đến nhóm
người từ độ tuổi dưới 35 tuổi, là độ tuổi năng động, sẵn sàng trải nghiệm, thích khám
phá điều mới lạ, cởi mở về hành vi tiêu dùng nên việc phát triển sản phẩm tập trung
vào phân khúc này sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.
2.1.4.2 Nghề nghiệp và thu nhập
Dưới đây là 2 biểu đồ thể hiện tỉ lệ nghề nghiệp và mức thu nhập của người tiêu dùng.
Qua đó cho thấy học sinh/sinh viên chiếm tỉ lệ cao nhất là 80%, nhân viên văn phịng
chiếm 12%, mà một số ít người chọn ý kiến khác (giáo viên, kinh doanh, chủ đất, lao
động tự do,…). Do tập trung chủ yếu ở độ tuổi 18-35 nên tỉ lệ học sinh, sinh viên và
nhân viên văn phòng cao hơn. Do đa phần là học sinh/sinh viên nên chưa có thu nhập
chiếm tỉ lệ cao 63%, bên cạnh đó mức thu nhập từ 1-5 triệu đồng và 5-10 triệu đồng

12


chiếm tỉ lệ bằng nhau là 12%, dưới 1 triệu đồng chiếm 8%, còn lại trên 10 triệu đồng
chiếm tỉ lệ thấp. Mức thu nhập đa dạng người tiêu dùng có đủ khả năng chi trả cho sản
phẩm.

Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện mức lương của người tiêu dùng

Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của người tiêu dùng
2.1.4.3 Bạn đã từng sử dụng sản phẩm nước giải khát từ bụp giấm chưa?
Trong cuộc khảo sát có 74% chưa từng sử dụng nước giải khát và lần lượt là 20% và
6% cho người thỉnh thoảng sử dụng và thường xuyên sử dụng.
Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỉ lệ người tiêu dùng đã từng sử dụng siro qua đó có thể
thấy số người đã từng sử dụng siro thấp (26%) có khả năng phát triển loại siro này vì
với sự tị mị và mong muốn thử một sản phẩm mới của người tiêu dùng thì việc sản
xuất sản phẩm này là có khả thi.

13


Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện số người đã từng sử dụng sản phẩm nước giải khát
2.1.4.4 Bạn thường mua nước giải khát ở đâu?
Kết quả: sau khi khảo sát có 60,6% mua sản phẩm từ siêu thị, 48,9% mua sản phẩm ở
cửa hàng tiện lợi và 26,6% mua ở tiệm tạp hóa và một phần ít người cịn lại chọn ý
kiến khác (tự làm, uống ở các cửa hàng cafe...)
Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỉ lệ mua sản phẩm nước giải khát ở nhiều địa điểm khác
nhau. Qua đó cho thấy nước giải khát có thị trường phân bố đa dạng, thích hợp để cho
ra sản phẩm mới: Nước giải khát từ Bụp Giấm.


Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện nơi người tiêu dùng thường mua nước giải khát
2.1.4.5 Tuần suất sử dụng nước giải khát của bạn ?
Kết quả: phần lớn người tiêu dùng ít sử dụng (83%), 3 ngày/tuần chiếm 8% và số ít
người sử dụng mỗi ngày chiếm (7%) . Hầu như sản phẩm nước giải khát ít khi dùng
thường xuyên, tuy vậy sản phẩm nước giải khát cũng có một lượng khách hàng mục
tiêu nhất định. Sản phẩm đồ uống thường mang tính chất giải khát, trị bệnh hoặc dùng
14


như dạng thức uống nhanh tiện lợi dành cho người bận rộn. Vì vậy sản phẩm nước
giải khát từ bụp giấm vẫn là một sản phẩm mới chưa được mọi người sử dụng rộng rãi,
có khả năng trở thành một sản phẩm mới trên thị trường.

Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng nước giải khát của người tiêu dùng
2.1.4.6 Bạn có muốn thưởng thức hương vị mới đến từ nước giải khát bụp giấm
không?
Kết quả khảo sát cho thấy khi được hỏi phần lớn người tiêu dùng đều muốn và rất
mong chờ sản phẩm. Tổng số người có nhu cầu thử sản phẩm 91% cao hơn số người
không hứng thú lắm 9% đây là một con số khả quan. Đây là kết quả gần như áp đảo
với lựa chọn khơng muốn, cho thấy sự hưởng ứng tích cực đối với sản phẩm nước giải
khát từ bụp giấm. Nguyên nhân là do sản phẩm bụp giấm vẫn chưa được mọi người
sử dụng một cách rộng rãi nên gây được sự tò mò và hứng thú cho người tiêu dùng.

Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện sự hứng thú khi có hương vị mới của người tiêu dùng

15


×