Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ĐỀ tài học THUYẾT HÌNH THÁI KINH tế xã hội và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.11 KB, 33 trang )

“BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI “HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG
CỦA ĐẢNG TA Ở VIỆT NAM”

Họ và tên sinh viên
Mã sinh viên:
Lớp học phần:
Lớp sinh viên:
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thn

HỒ BÌNH
12/2021

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu …………………………………………………………………………..2
A) Nội dung vấn đề về lý luận của học thuyết hình thái kinh tế xã
hội……………………………………………………………………..………………3
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội………………………3
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất………………………….6
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiên trúc thượng tầng………………………….16
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự
nhiên………………………………………………………………………………….22


B) Quá trình áp dụng vào thực tiễn của đảng ta ở Việt
Nam…………………………………………………………………………………..24
1. Sự áp dụng thực tiễn của Đảng ta trong từng nội dung của học thuyết hình thái kinh
tế - xã hội……………………………………………………………………….24
2. Những thành tựu đạt được của Đảng ta trong quá trình vận dụng học thuyết hình

thái kinh tế - xã
hội………………………………………………………………………..26
3. Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình vận dụng hoc thuyết hình thái kinh tế - xã

hội và giải pháp cho những vướng mắc còn tồn tại…………………………………...28
4. Vai trò của sinh viên trong quá trình vận dụng của Đảng ta với học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội………………………………………………………………………...29
C) Lời kết……………………………………………………………………………..30

Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………….31

1

TIEU LUAN MOI download :


LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới quanh ta đang phát triển và thay đổi với một tốc độ chóng mặt. Chính vì
vậy, để thích nghi được với sự biến đổi sâu và rộng trong mọi lĩnh vực đời sống, chúng
ta cần phải có một hệ lí luận, một học thuyết phù hợp và linh hoạt với sự thay đổi của
thời thế để có thể thích nghi với mọi trường hợp được nó tạo ra. Đặc biệt, kinh tế chính
là trọng tâm để thể chế xã hội được xây dựng. Xã hội phải ln thích nghi với mỗi giai
đoạn khác nhau của kinh tế, phát triển dựa theo sự thay đổi, chuyển biến của kinh tế. Từ
những nhận thức đó, Mác và Ăngghen đã vận dụng một cách đúng đắn dựa trên mối

quan hệ giữa vật chất và ý thức để nghiên cứu các vấn để của xã hội. Từ đó, kiến tạo
nên chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nói cách khác, hai ông đã tìm ra một phương hướng để
giải quyết các vấn đề của lịch sử, của xã hội và của con người nhưng đứng trên quan
điểm, lập trường duy vật biện chứng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, mối quan hệ
giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội. Đây cũng là lần đầu tiên có một nhà triết học luận
giải được vai trò của sản xuất vật chất, chỉ ra những quy luật phản ánh hoạt động thực
tiễn của con người trong lịch sử, chính là quy luật vận động, phát triển của xã hội loài
người và giải quyết được vấn đề liên quan đến lịch sử, xã hội và con người. Chủ nghĩa
duy vật lịch sử của Mác là phát kiến vĩ đại đầu tiên của ông, điều mà các nhà triết học
trước Mác khơng thể đưa ra để rồi chìm sâu vào những bí ẩn, bế tắc của mọi lí luận triết
học cũ.
Với sự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về hình thái kinh tế - xã
hội chính là phần quan trọng, và có giá trị áp dụng thực tiễn nhất. Dù thời gian trôi qua
đi cùng với những sự biến đổi lớn trong xã hội, kinh tế nhưng lý luận ấy vẫn còn giữ
nguyên vẹn những giá trị về khoa học và thời đại, đóng vai trị làm cơ sở thế giới quan
và phương pháp luận vững chắc để định hướng cho các chính đảng và nhà nước xã hội
chủ nghĩa giống như nước ta. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chính là nơi để các
Đảng, nhà nước lãnh đạo vận dụng sáng tạo trong việc xác định cương lĩnh, đường lối,
chủ trương, chính sách phù hợp với đặc điểm của mỗi quốc gia. Đặc biệt, Đảng ta đã coi
đây là kim chỉ nam để tn theo trong tồn bộ q trình phát triển nhà nước trong cả
quá khứ, hiện tại và tương lai, mà tiêu biểu phải kể đến quá trình áp dụng cơ sở khoa
học này để xác định phát triển theo con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế
độ tư bản ở nước ta. Bằng việc đưa học thuyết này đi sâu vào thực tiễn, nhà nước ta đã
đưa ra những phương châm phát triển cụ thể phù hợp với tình hình chung của đất nước,
của kinh tế và xã hội.
Chính vì thế, đứng trên vai trị của một sinh viên yêu nước và ham học hỏi, đặc
biệt là với quá trình xây dựng và phát triển của đất nước, tôi đã lựa chọn đề tài “Học
thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay” để
nhằm được có cơ hội nghiên cứu sâu hơn về vấn đề rất có giá trị về mặt thực tiễn này.
Kính mong nhận được sự góp ý của thầy giáo để giúp cho bài tiểu luận này ngày càng

được hoàn thiện.
2

TIEU LUAN MOI download :


Nội dung vấn đề về lý luận của học thuyết hình thái kinh
tế xã hội

A)

Trên vai trị là hạt nhân của chủ nghĩa duy vật lịch sử vã đã được khoa học thừa
nhận, học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội được khai sinh ra bao gồm một hệ thống các
quan điểm cơ bản và thống nhất. “Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hồn chỉnh,
có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác
động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau”.Trong đó, sản xuất vât chất chính là nền
tảng, là cơ sở cơ bản đặt nền móng cho sự vận động, phát triển của “xã hội; biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng của xã hội; sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trinh lịch
sử - tự nhiên”. Chính nhờ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội này, một trong những lý
luận có chỗ đứng quan trọng trong triết học Mác-Lênin, C.Mác đã chỉ ra tường tận về
nguồn gốc, động lực sâu xa bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, bản chất của từng
chế độ xã hội khác nhau đã, đang và có thể sẽ tồn tại. Thêm vào đó, cơ sở lý luận vững
chắc này đã cho phép nghiên cứu ngọn ngành về cấu trúc cơ bản của xã hội, phân tích
guồng quay phức tạp, thay đổi với số gia cực lớn của xã hội để chỉ ra các mối quan hệ
biện chứng giữa các linh vực cơ bản của nó, cùng lúc đưa ra quy luật vận động và phát
triển theo quy tắc của quá trinh tuần tự của lịch sử - tự nhiên.

“1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội”

“Trong cuộc sống hiện tại, có một thực tế rằng, từng cá nhân trong xã hội loài
người đang tồn tại để tạo ra của cải, vật chất, nuôi sống cho bản thân và cho những nhu
cầu khác của chúng ta. Trong văn học, người ta thường có câu: “Nếu con người chúng
ta chỉ tồn tại như những lồi vật, theo bản năng đi tìm những mưu cầu tối thiểu nhất
như ăn uống, được ăn no, mặc ấm, với đơi mắt mở to nhưng khơng tìm thấy giá trị của
mình, thì ta chỉ đơn giản là tồn tại”. Cá nhân tôi thấy rằng, quan điểm này hồn tồn
hợp lí khi con người dường như đang dần có đủ vật chất để tồn tại, để rồi đầu tư thêm
vào những khía cạnh khác của đời sống, đó là những giá trị tinh thần, là ước mơ, là cuộc
sống gia đình đầy đủ ấm no. Nhưng lật ngược lại vấn đề, quay lại cái căn nguyên của sự
sống, chúng ta đương nhiên cần phải “tồn tại” trước khi thực sự “sống”. Có nghĩa là,
chúng ta cần thoả mãn những nhu cầu tối thiểu nhất trước tiên để tồn tại, rồi sau đó mới
bắt đầu phát triển những mặt khác của đời sống. Con người chúng ta, trên cái nhìn chủ
quan trong hiện tại, đều đang dành phần lớn thời gian của cuộc đời để làm việc, ở đây
chính là sản xuất vật chất. Khi có đủ vật chất, ta mới có cơ hội để phát triển đời sống
tinh thần, đó là đam mê, là sở thích. Trên cái nhìn khách quan của lịch sử xã hội lồi
người, C.Mác cùng với P.Ăngghen đứng trên lập trường duy vât biện chứng đúng đắn
và chặt chẽ của mình, đã chứng minh được rằng sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại
và phát triển xã hội. Đây là một q trình đặc trưng riêng có của lồi
3

TIEU LUAN MOI download :


người, của xã hội lồi người. Chính từ hoạt động sản xuất vật chất, con người mới có
thể xây dựng được xã hội, nói một cái tổng quan nhất, mới có thể trở thành động vật cấp
cao sở hữu đời sống đa dạng như hiện tại với đủ những giá trị vật chất và tinh thần.
Nhưng trước tiên, sản xuất là gì? Theo học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội: “Sản xuất
là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích
thoả mãn như cầu tồn tại và phát triển của con người. Quá trình sản xuất diễn ra trong
xã hội lồi người chính là sự sản xuất xã hội – sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện

thực”. Qua đây, P.Ăngghen cũng đã khẳng định một cách dễ hiểu về vai trò của sản xuất
trong sự phát triển tự nhiên của lịch sử xã hội loài người, đồng thời cũng phê phán lại
những quan điểm xuyên tạc nhằm chống lại lý luận đúng đắn của hai ông: “Theo quan
điểm duy vật về lịch sử, nhân tố quyết định trong quá trình lịch sử xét đến cùng là sản
xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Cả tơi lẫn Mác chưa bao giờ khẳng định gì
hơn thế. Cịn nếu có ai đó xun tạc luận điểm này theo ý nghĩa nhân tố kinh tế là nhân
tố quyết định duy nhất, thì người đó biến lời khẳng định này thành một câu trống rỗng,
trìu tượng, vơ nghĩa”. Dựa vào đây, ta có thể nghiệm ra rằng, học thuyết hình thái kinh
tế xã hội, với sự nhấn mạnh rằng sản xuất chính là động cơ của sự tồn tại và phát triển
xã hội, không hề được phát kiến nhằm đề cao xã hội tư bản chủ nghĩa nói chung. Triết
học Mác Lênin không hề đặt học thuyết này vào những giới hạn chật hẹp của một hình
thái xã hội cụ thể nào mà đề cao tính thực tiễn khách quan, mở ra cánh cửa để các nhà
nước vận dụng sáng tạo vào tình hình riêng của mỗi xã hội. Trên thực tế, khi nghiên cứu
và phát triển học thuyết hình thái kinh tế-xã hội, C.Mác đề cập đến duy nhất một hình
thái điển hình, hình thái tư bản chủ nghĩa, nhưng từ đây ông đã chỉ ra quy luật này xảy
ra với mọi hình thái khác và cũng đưa ra tiến trình lịch sử tuần tự của các hình thái.”
Sự sản xuất xã hội, hay ta có thể hiểu là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống
hiện thực, được cấu thành dựa trên ba phương diện có mối quan hệ tương quan chặt chẽ
và khơng thể tách rời. Đó chính là sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất và
bản thân con người. Vậy ta lại đặt ra câu hỏi rằng, ba phương diện nói trên có quan hệ
tương quan và vị trí cụ thể như thế nào trong sự sản xuất xã hội? Và đặc biệt, vai trò của
mỗi phương diện đối với đời sống con người chúng ta là gì và to lớn như thế nào? Như
đã đề cập phía trên, sản xuất vật chất chính là hạt nhân tiên quyết tạo cơ sở cho sự tồn
tại và phát triển của xã hội lồi người, mà xét đến cùng chính là động lực quyết định
nên toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội. Theo sau sản xuất vật chất, có
thể nói, sản xuất tinh thần cũng có vai trò quan trọng và được con người tiến hành sản
xuất sau khi đã đáp ứng được sự sản xuất vật chất. Hoạt động này hình thành nên các
giá trị tinh thần nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết thực trong sự tồn tại và phất triển
của xã hội, của con người. Cùng lúc đó, tồn tại và được duy trì song song với hai
phương diện trên, xã hội cũng phải sản xuất ra chính bản thân con người.Trên phạm trù

vi mô “là việc sinh đẻ và nuôi dạy con cái để duy trì nịi giống” của cá nhân
4

TIEU LUAN MOI download :


hay gia đình. Ở phạm vi vĩ mơ của xã hội “là sự tăng trưởng dân số, phát triển con
người với tư cách là thực thể sinh học – xã hội”.
Chúng ta cần phải hiểu rõ ý nghĩa triết học của sản xuất vật chất, cắt nghĩa sao để
phản ánh lên vai trò tiên quyến của hoạt động này. Trong giáo trình Triết học Mác-Lênin
có đề cập: “Sản xuất vật chất là q trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới
tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người”. Từ đây, một lần nữa chỉ ra rằng sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
được đặt nền móng từ chính những hoạt động sản xuất vật chất. Trước hết vai trò của
sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra tư liệu sinh hoạt của con người, tức là tạo ra
những sản phẩm cần thiết nhất để duy trì sự sống và thoả mản những nhu cầu cơ bản
nhất trong đời sống sinh hoạt của con người như cái ăn, cái mặc và nơi chốn. Ngay từ
những ngày đầu loài người xuất hiện, tách biệt ra khỏi danh nghĩa động vật thuần tuý,
con người đã nhận thức được điều đầu tiên họ cần làm đó là sản xuất vật chất để duy trì
và phát triển cuộc sống của tập thể hay của từng cá nhân, theo một cách bản năng nhất.
Điều này có nghĩa rằng, ngay từ những nhận thức sơ khai của con người, chúng ta đã
đặt vai trò của sản xuất vật chất lên hàng đầu trong những hoạt động mà con người thực
hiện, như C.Mác đã khẳng định rằng, thậm chí một đứa trẻ cũng có thể biết được, nếu
bất kì dân tộc nào nếu ngừng lao động sản xuất vật chất, nó sẽ sớm suy tàn rất nhanh, có
khi chỉ trong khoảng thời gian vài tuần, một dân tộc có thể biến mất.
“”Đứng trên vai trị quan trọng bậc nhất, sản xuất vật chất, từ đó, là bàn đạp thúc
đẩy mọi hoạt động lịch sử của loài người. Chính từ hoạt động căn bản để duy trì sự tồn
tại và phát triển của con người này , những quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người bắt đầu theo đó được được hình thành. Để rồi qua đó, kiến thiết nên những quan

hệ xã hội khác, phức tạp hơn – giữa người với người về chính trị, pháp luật, đạo đức,
tôn giáo,…Sản xuất vật chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh
thần của con người phát triển mạnh mẽ, là hoạt động dẫn tới sự duy trì sản xuất tinh
thần của xã hội. C. Mác chỉ rõ”: “Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực
tiếp…tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát triển các thể chế nhà nước , các quan
điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tơn giáo của con người
ta”. Chính lịch sử đã chứng minh cho quan điểm này, như ta đã biết, những phát kiến về
các lĩnh vực khoa học xã hội thường nằm trong những thời kì mà sản xuất vật chất phát
triển mạnh mẽ tạo cơ hội, điều kiện cho con người đi tới việc nghiên cứu về tự nhiên, về
chính bản thân con người, là khi con người đã được đáp ứng đầy đủ những nhu cầu căn
bản của đời sống. Tiêu biểu là trong xã hội Hy Lạp cổ đại, hay thời kì Phục Hưng, khi
con người có đủ vật chất, nói đúng hơn là nhà nước có đủ tiềm lực về của cải để hỗ trợ
cho người dân, đáp ứng đủ những nhu cầu tối thiểu của họ. Từ đó, tạo ra động lực thúc
đẩy phát triển trên các mặt khác nhau của đời sống mà kết quả của những phát kiến đó
vẫn cịn giá trị cho tới ngày nay như trong tốn học, vật lí học,
5

TIEU LUAN MOI download :


thiên văn học, nghệ thuật,…vv. Tương tự trong hiện tại, những phát minh mới mẽ nối
đuôi nhau xuất hiện, cũng là kết quả của một thời kì sản xuất vật chất phát triển mạnh
mẽ. Như vậy, ta khái quát lại rằng bắt nguồn từ sản xuất vật chất để duy trì sự tồn tại,
con người cũng đồng thời có cơ hội sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống
tinh thần bao hàm toàn bộ những sự phong phú và phức tạp của nó.”
Đặt góc nhìn của mình vào khía cạnh cuối cùng của sản xuất, đó là hoạt động sản
xuất ra chính bản thân con người, sản xuất vật chất cũng tạo ra tác động không kém
phần quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động này phát triển. Nhờ hoạt động sản xuất
vật chất mà con người mới đúng thật sự là con người chứ không giống như một lồi
động vật thú tính sống theo bản năng. Sự hình thành con người với ngơn ngữ, nhận

thức, tư duy, tình cảm, đạo đức,… đều mang dấu vết của hoạt động sản xuất vật chất.
Cũng nhờ có sản xuất vật chất trong vai trò là điều kiện cơ bản hình thành con người, đã
quyết định sự xuất hiện và phát triển phẩm chất xã hội của con người. Trên một ý nghĩa
cao nhất, P.Ăngghen đã khẳng định rằng: “lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”.
Như vậy, nhờ lao động sản suất mà con người được hình thành, từ đó mới hình thành
nên tất cả các phương diện khác của đời sống xã hội phức tạp sau này. Thơng qua q
trình này, con người mới có thể tách hoàn toàn ra khỏi tự nhiên, nhưng sau đó lại hồ
nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên để tạo ra môi trường sống phù hợp hơn với chúng ta,
để rồi sau cùng sản sinh ra mọi giá trị về vật chất và tinh thần, đồng thời sáng tạo ra
chính con người.
“Qua những lí luận trên, ta có thể kết luận lại khẳng định đúng đắn của triết học
Mác Lênin. Mọi sự bắt nguồn của đời sống xã hội con người nói chung đều đến từ sản
xuất vật chất. Đúng như quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của triết học
Mác Lênin, đặt vật chất lên hàng đầu trong sự hình thành ý thức, nói rộng ra, là hình
thành tồn bộ những nền tảng khác của xã hội, của tự nhiên. Nguyên lí này có ý nghĩa
quan trọng về phương pháp luận, tạo tiền đề căn bản cho việc nghiên cứu học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội. Để nhận thức và cải tạo xã hội, hay phát triển bất cứ một thể
chế xã hội nào, phải đặt sản xuất vật chất lên làm ưu tiên hàng đầu. Xét cho cùng,
không thể dùng tinh thần để giải thích cho đời sống tinh thần mà cần đi từ nền tảng là
sản xuất vật chất. Tóm gọn lại, để phát triển xã hội cần bắt đầu từ đời sống kinh tế - vật
chất.”

2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a) Phương thức sản xuất

“Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải ưu tiên sản xuất và mỗi giai đoạn
nhất định của lồi người thì chúng ta sử dụng cách thức sản xuất khác nhau. Thứ quyết
định trình độ sản xuất vật chất chính là phương thức sản xuất. Phương thức sản xuất
xuất hiện ở mỗi giai đoạn lịch sử, hay thậm chí ở mỗi dân tộc khác nhau khi con người
tiến hành sản xuất theo một cách thức nhật định, đặc trưng. Phương thức sản xuất, hay

6

TIEU LUAN MOI download :


cũng còn được cắt nghĩa một cách ngắn gọn hơn, chính là một cách sinh sống, một cách
sản xuất riêng mà con người sở hữu.”
Đi sâu vào phân tích và mổ xẻ khái niệm của phương thức sản xuất, ta nhận thấy
rằng, đó chính là phương pháp mà con người tiến hành hoạt động sản xuất vật chất
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, trong từng dân tộc đặc khác nhau và đặc trưng
trong xã hội loài người. Phương thức sản xuất được cấu thành từ hai yếu tố có sự thống
nhất khơng chia tách là lực lượng sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất nhất định và
quan hệ sản xuất tương thích với lực lượng sản xuất. Hai khái niệm của hai yếu tố trên
nhằm chỉ những mối quan hệ rất đặc trưng và có mối liên kết chặt chẽ với nhau trong
quá trình sản xuất vật chất trong xã hội. Nói một cách ngắn gọn, chúng chỉ những mối
quan hệ giữa con người với thiên nhiên, tự nhiên và quan hệ giữa người và người trong
quá trình sản xuất vật chất xã hội. Chỉ cần thiếu đi sự tương thích giữa những quan hệ
này, quá trình sản xuất sẽ đứt gãy dẫn đến những thời kì khủng hoảng xã hội. Mối tương
quan của hai thành phần cấu thành phương thức sản xuất này sẽ được chúng ta phân tích
kĩ hơn ở phần sau.
Vậy lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là gì?
“Lực lượng sản xuất, nói chung, là tất cả những thứ tham gia vào q trình sản
xuất, trong đó, bao gồm hai thành phần cấu tạo là người lao động và tư liệu sản xuất, tạo
ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất trong giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất định trong các mặt đời sống của con người và xã hội. Nhìn vào
lực lượng sản xuất trong mỗi thời kì lịch sử nhất định, chúng ta có thể đánh giá được
năng lực cơ bản và thực tiễn nhất đối với chính bản thân con người, đó là năng lực sản
xuất vật chất, tốt đến đâu và tiềm năng phát triển ra sao.”
Đi sâu hơn nữa, người lao động chính là những con người có tay nghề, sự hiểu
biết, vốn tri thức, kinh nghiệm và kĩ năng nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất vật

chất của chính bản thân họ - con người. Người lao động chính là chủ thể tạo ra của cải
vật chất và cũng chính họ là chủ thể tiêu dùng những của cải vật chất đó, để rồi sau
cùng, họ lại tiếp tục sống tuân theo định luật tất yếu và tự nhiên ấy. Đây chính là nguồn
lực trọng yếu và cũng là dòng nước chảy từ tận nguồn cội của dịng sơng sản xuất. Dịng
chảy ấy vô tận và là nguồn nguyên liệu đặc biệt của hoạt động sản xuất. Xã hội ngày
càng phát triển, con người nói chung đang ngày càng được nâng cao trí thức vậy nên hệ
thống người lao động đang từng ngày chuyển dịch cơ cấu từ lao động cơ bắp, chân tay
sang lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ. Họ sáng tạo ra những cách thức mới để loại
bỏ những cơng việc sản xuất máy móc lặp đi lặp lại và nâng cao hiệu quả của quá trình
sản xuất, phát triển phương thức sản xuất trên tổng thể.
“Tư liệu sản xuất, theo giáo trình triết học Mác Lênin, “là điều kiện vật chất cần
thiết để tổ chức sản xuất”, cũng được cấu thành từ hai yếu tố đó là tư liệu lao động và
7

TIEU LUAN MOI download :


đối tượng lao động. Trước hết, hai thành phần này có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với
nhau, điều này được chỉ ra từ hai định nghĩa của hai thuật ngữ này. “Đối tượng lao động
là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dùng tư liệu lao động tác động lên,
nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người”. Xoay chiều
định nghĩa này, ta có được định nghĩa của tư liệu lao động, đó chính là: “tư liệu lao
động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối
tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản
xuất của con người”. Cấu trúc của tư liệu lao động lại được phân tách tiếp ra làm hai
thành phần, đó chính là phương thức lao động và cơng cụ lao động. Nói một cách dễ
hiểu nhất, Phương thức lao động là những yếu tố vật chất hữu hình của sản xuất, đi
cùng với công cụ lao động để nhằm tác động lên đối tượng lao động trong q trình sản
xuất. Cơng cụ lao động, là căn nguyên, là thành phần gốc rễ nhỏ nhất trong chuỗi mạng
lưới cấu tạo nên phương thức sản xuất nhưng lại đóng vai trị tối quan trọng trong q

trình sản xuất vật chất. Nó là những phương tiện trung gian thường xun thay đổi và có
tính cách mạng nhất, là vật chuyền dẫn giữa khối não của con người và đối tượng lao
động, được tạo ta để con người có thể tác động trực tiếp lên đối tượng sản xuất, tạo ra
của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của con người và xã hội. Có thể nói, cơng cụ lao
động là trạng thái hữu hình hố, vật thể hoá của những tri thức bên trong bộ não của con
người. Chính con người đã tạo ra cơng cụ lao động thông qua những đối tượng lao động
đặc biệt nhằm sử dụng như một cầu nối với các tài nguyên để tạo ra sản phẩm trong quá
trình sản xuất vật chất của con người. Công cụ lao động giữ vai trị quyết định đến năng
suất lao động. Chính thế giới hiện đại và phát triển ngày nay của chúng ta đã càng làm
sáng rõ chỗ đứng đặc biệt quan trọng của cơng cụ lao động khi nó được nâng lên một
tầm cao mới tri trải qua quá trình tin học hố, tụ động hố và trí tuệ hố. Xuất hiện trải
dài trên quãng đường lịch sử của loài người, công cụ lao động được chứng minh là
nguyên nhân sâu xa dẫn đến mọi sự thay đổi kinh tế - xã hội được ghi nhận; đây chứng
là chuẩn mực để đo lường trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con người, nói cách
khác, đây là thước đo cho sự phát triển kinh tế - xã hội của lồi người. Phân tích sâu vào
lịch sử tồn tại của loài người, ta dễ dàng nhận thấy sự thật này. Khi công cụ lao động
của chúng ta chỉ là những gậy gộc, rìu dao làm bằng đá kém bền và hiệu quả sản xuất
thấp, vật chất của cải chỉ có thể được tạo ra vừa đủ để đáp ứng nhu cầu tối thiểu của lồi
người, chính vì thế xã hội cộng sản nguyên thuỷ được duy trì. Về sau khi chúng ta phát
hiện và sáng tạo ra những công cụ bằng sắt, năng suất và hiệu quả sản xuất tăng cao,
chính là yếu tố tạo nên những tài sản thặng dư cấu thành tư hữu trong xã hội loài người.
Từ đó, tạo ra sự mâu thuẫn trong xã hội và bắt buộc loài người phải tiến hành cách
mạng phá bỏ xã hội cộng sản nguyên thuỷ, tiến tới xây dựng nhà nước phong kiến đầu
tiên mang mầm mống của chủ nghĩa tư bản. Chính vì lẽ ấy, C.Mác đã khẳng định:
“Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở
chỗ chúng sản xuất bằng cách
8

TIEU LUAN MOI download :



nào, với những tư liệu lao động nào”. Nhưng mặt khác, như các bạn cũng có thể nhìn ra,
mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao động – đặc trưng chủ yếu của lực
lượng sản xuất- chỉ ra rằng người lao động mới là nhân tố hàng đầu then chốt quyết
định trong lực lượng sản xuất. “Dễ thấy được rằng, chính từ chủ thể con người, khối óc
và sự sáng tạo của mình, cơng cụ lao động mới được phát minh và được sử dụng triệt
để. Chính C.Mác đã khẳng định điều này: “Thiên nhiên không chế tạo ra máy móc, đầu
máy xe lửa, đường sắt, điện báo, máy sợi con dọc di động, v.v.. Tất cả những cái đó đều
là sản phẩm lao động của con người, là vật liệu tự nhiên đã được chuyển hóa thành
những cơ quan của ý chí con người chế ngự giới tự nhiên, hoặc của ho ạt động của con
người trong giới tự nhiên. Tất cả những cái đó đều là những cơ quan của bộ óc con
người do bàn tay con người tạo ra, đều là sức mạnh đã vật hóa của tri thức”. Đồng
thời, để “triệt để” sử dụng những công cụ lao động được con người tạo ra, như tơi đã đề
cập, có nghĩa là tối ưu công dụng của chúng đem lại hiệu quả trong thực tế, phụ thuộc
hầu hết vào trình độ sử dụng và tác nghiệp của người lao động. Hơn thế, trong quá trình
sản xuất vật chất, nếu như cơng cụ lao động bị hao phí và di chuyển dần giá trị vào sản
phẩm (thực tế, quá trình này xảy ra theo một cách tự nhiên và không thể tránh khỏi.
Như ta đã thấy trong q trình kế tốn của doanh nghiệp, kế tốn viên sẽ khấu hao giá
trị của cơng cụ lao động như máy móc, cac trang thiết bị,… trong một khoảng thời gian
dài hạn dựa trên tuổi đời và giá trị mà những thứ này góp phần trong q trình sản xuất.
Điều này mang tính phù hợp trong cả kinh doanh lẫn quy luật tự nhiên tất yếu của bản
thân công cụ lao động). Do vậy, bằng bản chất sáng tạo của mình, trong quá trình lao
động người lao động không những sáng tạo ra giá trị đủ để bù đắp cho những hao phí
lao động, mà cịn sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn những giá trị phải bỏ ra ban đầu. Nói
cách khác, người lao động phải tìm ra những cơng cụ lao động hiện đại hơn, phù hợp
hơn để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng tăng lên của xã
hội. Nói tóm lại, người lao động chính là bản thể nguồn gốc của mọi sáng tạo, mọi phát
kiến trong sản xuất vật chất, khơi nguồn lên những sự phát triển sản xuất. Nhưng ngược
lại, thiếu đi công cụ sản xuất, con người sẽ khơng thể phát triển vì đây là yếu tố cơ bản,
quan trọng không thể thiếu, đặc biệt, năng xuất lao động xã hội được quyết định chính

bởi trình độ phát triển của cơng cụ lao động. Lực lượng sản là kết quả của năng lực thực
tiễn bởi con người, nhưng bản thân năng lực này lại bị giới hạn và quy định bởi những
điều kiện khách quan mà trong đó con người sinh sống và hoạt động. Chính vì vậy, lực
lượng sản xuất ln có tính khách quan. Tuy nhiên, khi nói q trình phát triển lực
lượng sản xuất, ta vẫn nhận định rằng nó là kết quả của sự thống nhất hoà hợp của biện
chứng giữa khách quan và chủ quan.”
Tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này, ta nhận thấy, để có sự phát triển của lực lượng
sản xuất địi hỏi phải có sự phát triển đồng thời của tính chất và trình độ. Theo giáo
trình triết học Mác Lênin, “tính chất của lực lượng sản xuất nói lên tính chất của cá
nhân hoặc tính chất xã hội hố trong việc sử dụng tư liệu sản xuất. Trình độ của lực
9

TIEU LUAN MOI download :


lượng sản xuất là sự phát triển của người lao động và công cụ lao động.”. Tức là, để
phát triển lực lượng sản xuất, ta cần phát triển chất lượng của nó trên cả bề sâu lẫn bề
rộng. Rộng ở đây là quy mô sử dụng của tư liệu sản xuất trong xã hội, rộng là trình độ
phát triển của người lao động- những người sử dụng công cụ lao động- và chính cơng
cụ lao động. Trình độ lao động có thể được đánh giá thơng qua các yếu tố như trình độ
của cơng cụ lao động, trình độ tổ chức lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào
sản xuất và trình độ, kinh nghiệm, kĩ năng của người lao động và đặc biệt là trình độ
phân công lao động xã hội. Thực tế đã chứng minh, tính chất và trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất khơng tách biệt rời rạc mà gắn bó sâu sắc với nhau.
“C.Mác, sau khi nghiên cứu sự phát triển của lực lượng sản xuất trong tiến trình
lịch sử, đã khẳng định rõ ràng rằng: “Tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hố đến mức
độ nào đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Như chúng ta đã biết, toàn thế giới và xã
hội loài người chúng ta đang chứng kiến một cuộc đại cách mạng trong công nghệ và
khoa học có thể áp dụng vào tất cả các mặt trong đời sống. Chính bởi vậy, khoa học đã
và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học, từ những phát kiến mới mẻ và

tiến bộ của con người, đã sản xuất ra những của cải đặc biệt, hàng hố đặc biệt. Đó là
những phát minh sáng chế, những bí mật cơng nghệ, trở thành ngun nhân của mọi
biến đổi trong lực lượng sản xuất. Khoa học phát triển càng nhanh, lực lượng sản xuất
phát triển càng mạnh. Có những nghiên cứu đã khẳng định rằng, giá trị của những phát
kiến mới trong thời kì hiện đại có thể vượt qua tổng giá trị của những phát minh trong
quá khứ, dù đương nhiên chính từ những nền tảng khoa học quá khứ đã đặt nền móng
cho khoa học hiện đại phát triển. Ở trong thời đại hiện nay, khoảng cách từ phát minh,
sáng chế cho tới ứng dụng thực tiễn vào sản xuất đã được rút ngắn đáng kể, tạo động
lực gia tăng nhanh chóng năng suất lao động và của cải của xã hội. Khoa học đã giải
quyết kịp thời những mâu thuân, những yêu cầu do sản xuất đặt ra, bắt nguồn từ mức
sống và sự phát triển chóng mặt của xã hội lồi người. Thêm vào đó, khoa học giờ đây
cịn có khả năng phát triển “vượt trước” và thâm nhập vào tất cả các yếu tố sản xuất, trở
thành một mắt xích cực kì quan trọng bên trong cỗ máy sản xuất đồ sộ. Những tinh tuý
của tri thức khoa học đã được kết đúc, “vật hoá” vào người lao động, người quản lý,
công cụ lao động và đối tượng lao động. Sự phát triển vượt bậc của khoa học đã trở
thành chất xúc tác kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người.”
Chúng ta đang ở trong một thời kì mà thế giới, với động lực được tạo ra từ Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đang phát triển với một tốc độ chóng mặt được tính
trên chu kì từng phút. Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 này tác động lên xã hội loài
người trên toàn phương diện, khởi nguồn từ chính hoạt động sản xuất vật chất của
chúng ta. Cả người lao động và công cụ lao động đều được trí tuệ hố, tạo ra sự phân
chia chun mơn hố mạnh mẽ, từ đó, nền kinh tế của rất nhiều quốc gia trên thế giới đã
phát triển, chuyển dịch từ nền kinh tế truyền thống, hoạt động bằng chân tay, sang
10

TIEU LUAN MOI download :


nền kinh tế tri thức, lấy sự sản sinh, phổ cập và những hoạt động trí thức làm cốt lõi
trọng tâm để phát triển kinh tế, tạo ra của cải vật chất và nâng cao đời sống cho chính

con người. Ta có thể thấy từ ngay xung quanh chúng ta rằng đặc trưng của kinh tế tri
thức là nền tảng công nghệ cao, phát triển sâu rộng, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân
tạo, số hố các mảng dữ liệu đời sống, tất cả đều được áp dụng rộng rãi trong sản xuất
nói riêng và tồn bộ các mặt của đời sống xã hội nói chung. Những yếu tố của lực lượng
sản xuất này phát triển trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất.
Vậy thành phần còn lại của phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất là gì? Được
cấu thành từ những yếu tố nào và đóng vai trị thế nào trong phương thức sản xuất?
“Giáo trình Triết học Mác Lênin đã định nghĩa ngắn gọn về quan hệ sản xuất, tơi
xin được trích dẫn: “Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa
người với người trong quá trình sản xuất vật chất”. Đặc biệt, quan hệ sản xuất đóng vai
trị là một quan hệ vật chất quan trong nhất – quan hệ kinh tế, trong toàn bộ các mối
quan hệ vật chất giữa người với người. Dựa theo quan điểm của học thuyết kinh tế - xã
hội, lập luận rằng sản xuất vật chất chính là tiền đề của sự tồn tại và phát triển của xã
hội loài người, ta có thể nhận biết ngay rằng, quan hệ sản xuất, từ đó, cũng chính là mối
quan hệ ban đầu, căn bản nhất, là gốc rễ quyết định sự xuất hiện của mọi mối quan hệ
khác trong xã hội. Quan hệ sản xuất có thể được coi như một nhà máy hoàn chỉnh với
cấu tạo gồm những tổ máy, trong đó tiếp tục là những mắt xích hoạt động thống nhất và
trơn tru với nhau. Những mắt xích quan trọng nhất trong nhà máy đồ sộ và phức tạp đó
là sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất. Những tổ máy có thể được
ví như những quan hệ nằm trong quan hệ sản xuất, chúng tác động lẫn nhau, đó là quan
hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt
động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm phân chia lao động. Chúng ta sẽ đi sâu định
nghĩa và phân tích vào những tổ máy này.”
“”Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong
việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất của xã hội”. Đương nhiên ta có thể hình
dung được rằng, đã là mối quan hệ thì cần phải có hai người trở lên có liên hệ tới một
đối tượng nhất định mới đặt ra vấn đề sở hữu, nếu chỉ đơn độc như Pi lênh đênh trên
biển với con tàu của mình, cùng những con vật, thì chỉ có chiếm hữu và sử dụng, chứ
khơng cần nói tới sở hữu. Nói một cách nơm na, sở hữu xác định một vật là của ai, do ai
chi phối?. Khi đưa ra thực tế mỗi nước, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất được thể chế

hoá thành các quy phạm pháp luật, trong đó phân chia thành các quyền sở hữu cơ bản,
đó là quyền sở hữu pháp lí, quyền sở chiếm thực tế và quyền sử dụng. Kèm theo đó là
sự tồn tại của các quyền phái sinh, có thể đề cập tới những quyền quen thuộc trong xã
hội hiện nay như quyền thừa kế, quyền định đoạt, quyền chuyển nhượng, quyền thế
chấp,… Đặc biệt, ta tiếp tục phân chia quyền sở hữu trong quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất thành ba loại chính: Cơng hữu, tư hữu và sở hữu kết hợp. Cả ba
11

TIEU LUAN MOI download :


thường tồn tại song song trong các nhà nước hiện nay mặc dù loại hình nào chiếm phần
đa sẽ định hình ra thể chế, chế độ của nhà nước. Để có thể hiểu rõ ràng và có cái nhìn
chính xác với mối quan hệ này, ta có thể nhìn đến sự tồn tại của quan hệ này trong thực
tế. Trong quá khứ, ở chế độ phong kiến, nhà nước nắm tồn bộ tư liệu sản xuất, là ruộng
đất, trâu bị,… có quyền sở hữu pháp lí, nhưng địa chủ, hay tư nhân được trao quyền
chiếm hữu thực tế và nhóm người này tiếp tục trao quyền sử dụng thực tế cho nơng dân
làm th. Lật ngược lại quy trình này, mỗi lớp quan hệ ở tầng dưới lại phải nộp tơ thuế
cho quyền mà mình được trao. Chúng ta cần nhận định thực tế rằng, quan hệ sở hữu về
tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, căn bản, là trong tâm của quan hệ sản xuất, mang
theo vai trị tiên quyết đối với các quan hệ khác vì lực lượng xã hội nào nắm phương
tiện vật chất chủ yếu của quá trìn sản xuất thì sẽ quyết định việc quản lí q trình sản
xuất và phân phối sản phẩm, như ví dụ mà tơi đã đề cập ở trên.”
Tiếp theo, quan hệ về tổ chức và quản lí sản xuất được định nghĩa “là quan hệ
giữa các tập đoàn người trong việc tổ chức sản xuất và phân cơng lao động”. Quan hệ
này cũng có một chỗ đứng vô cùng quan trọng trong quan hệ sản xuất, là yếu tố quyết
định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất và có khả năng thúc đẩy
tiến trình phát triển của sản xuất xã hội, nhưng nếu quan hệ này trở nên không phù hợp
và tồn tại xung đột giữa các yếu tố sẽ gây ra sự kìm hãm sản xuất xã hội. Đặc biệt, trong
thời kì hiện đại ngày nay của chúng ta, yếu tố phân cơng quản lí nhân lực hiệu quả là vô

cùng thiết yếu, dẫn tới nhu cầu ngày càng phải thúc đẩy khoa học quản lý sản xuất, nếu
điều này được quan tâm, chú ý kĩ càng sẽ nâng cao năng xuất của quá trình sản xuất.
“Cuối cùng, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động, được giáo trình Mác Lênin
định nghĩa “là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc phân phối sản phẩm lao động
xã hội, nói lên cách thức và quy mơ của cải vật chất mà các tập đoàn người được
hưởng”. Khi ngẫm về mối quan hệ này, tơi nhận thức thấy vai trị cực kì quan trọng của
nó trong việc kích thích trực tiếp lợi ích của con người, là “dầu nhớt bơi trơn” để giúp
bộ máy kinh tế hoạt động trơn tru, thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm năng động
hố tồn bộ đời sống kinh tế - xã hội. Nhưng như mọi sự đều tồn tại mặt tốt xấu, quan
hệ này hồn tồn có thể sẽ kìm hãm và làm trì trệ tồn bộ q trình sản xuất. Để dễ hiểu,
chúng ta có thể nhận ra ngay mối quan hệ về phân phối sản phẩm lao động đã tác động
mạnh như thế nào đến kinh tế Việt Nam. Trước 1986, Việt Nam là một nước có nền
kinh tế tập trung, được kế hoạch hoá bởi nhà nước. Nền kinh tế bao cấp này định
hướng, một cách máy móc, chia đều sản phẩm lao động cho mọi người, dù mỗi vị trí có
thể có chút chênh lệch nhưng hồn tồn khơng đáng kể. Chính vì lẽ này, người lao động
mất đi động lực làm việc, lao động sản xuất vật chất từ đó trì trệ kìm hãm sự phát triển
của xã hội, họ bỏ bê công việc, đến giờ ra đồng, hết giờ về nhà, sau đó vẫn mang tem
phiếu đi nhận hàng hoá như thường. Từ đây, trong đại hội
12

TIEU LUAN MOI download :


VI năm 1986, nước ta đã nhận thức được vấn đề và thay đổi, chi tiết của sự thay đổi có
thể nói là cách mạng này sẽ được tơi phân tích sâu hơn ở phần sau.”
“Tóm lại, các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại
và chịu sự chi phối lẫn nhau, ảnh hưởng qua lại và không thể tách rời. Trong đó, như tơi
đã đề cập, quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất có chỗ đứng quan trọng nhất, quyết định
bản chất và tính chất của nhà máy đồ sộ mang tên quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất,
nghiễm nhiên được hiểu rằng, sau khi đã qua nghiên cứu, là mối quan hệ đầu tiên, cơ

bản chủ yếu, là căn nguyên quyết định mọi quan hệ xã hội khác và là tiêu chuyển khách
quan để phân biệt các chế độ xã hội khác nhau.”
b) Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

“Trong học thuyết hình thái kinh tế xã hội, C.Mác đã chỉ ra rằng, mối quan hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quy định sự vận động và phát
triển của phương thức sản xuất, là tập hợp bao hàm hai yếu tố trên, trong lịch sử. Có
nghĩa là, hai yếu tố này, khi tác động, quan hệ qua lại lẫn nhau sẽ tạo lực đẩy cho
phương thức sản xuất thay đổi và phát triển để phù hợp với hai động lực của nó là lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trìu tượng hố điều này, ta nói rằng lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động biện
chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất
tác động ngược lại đối với lực lượng sản xuất. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất là ngun lí cơ bản, trọng tâm nịng cốt của chủ nghĩa duy
vật lịch sử, là quan hệ căn bản nhất của xã hội loài người chúng ta, hai yếu tố này xoay
vịng tác động lên nhau biến thành “mơ men lực” để duy trì sự vận hành và phát triển
của lịch sử xã hội lồi người. Chính C.Mác đã phát hiện ra mối quan hệ này và đề cập,
áp dụng nó trong nhiều tác phẩm của mình để lập luận, trong đó, tập trung nhất ở “ Hệ
tư tưởng Đức”,“Sự khốn cùng của triết học”, Lời tựa cuốn “Góp phần phê phán khoa
kinh tế chính trị”, Bộ “Tư bản luận” và nhiều tác phẩm khác. Trong lời tựa của cuốn
“Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, C.Mác đã chỉ rõ rằng: “Trong sự sản xuất
ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc
vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một
trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ
những quan hệ sản xuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội, tức là cái cơ sở
hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những
hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó. Phương thức sản
xuất đời sống vật chất quyết định các q trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần
nói chung. Khơng phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ; trái lại, tồn tại
xã hội của họ quyết định ý thức của họ. Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng,

các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện
có, hay - đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó 13

TIEU LUAN MOI download :


mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất
vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những
quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời
đại một cuộc cách mạng xã hội...Khơng một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất
cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển,
vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới cao hơn cũng không bao giờ xuất
hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi
trong lịng xã hội cũ”. Có thẻ nhận định chứng minh này sẽ làm bạn đọc quá tải.Vì vậy,
tơi sẽ tóm tắt ngắn gọn lại rằng sự thay đổi của phương thức sản xuất sẽ đi từ lực lượng
sản xuất, rồi bắt đầu từ đây, quan hệ sản xuất buộc phải thay đổi để phù hợp với lực
lượng sản xuất và cuối cùng dẫn đến sự phát triển của phương thức sản xuất. Sự thay
đổi này, bởi vậy, sẽ bắt nguồn đầu tiên từ việc lực lượng sản xuất phát triển, nếu quan hệ
sản xuất lỗi thời sẽ trở thành vật chướng ngại cản trở quá trình vận động của lực lượng
sản xuất. Khi đó, những sự xung đột sẽ xuất hiện đòi hỏi một thời đại cách mạng xã hội,
hiện đại hoá quan hệ sản xuất để thích ứng với lực lượng sản xuất, khi những điều kiện
tồn tại vật chất của những quan hệ sản xuất mới đã chín muồi trong lịng xã hội cũ. Đây
là quy luật căn bản nhất của sự vận động và phát triển của xã hội.”
Quy luật này có thể chia ra làm hai góc nhìn, phương diện khác nhau từ hai phía
đó là tác động của lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất và ngược lại, tác động của
quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
*Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
“Xi dịng lịch sử, ta có thể thấy rằng, lực lượng sản xuất, là những thành

phần tham gia vào q trình sản xuất, có tính năng động, cách mạng, nó thường xuyên

vận động và phát triển do nhu cầu vật chất ngày càng tăng của con người. Cịn quan hệ
sản xuất, là hình thức xã hội của q trình sản xuất, có tính ổn định tương đối. Trước
tiên, ta cần nhận thức được rằng quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại và phát
triển trong mối quan hệ biện chứng với nhau như đã được đề cập bên trên, mối quan hệ
này được duy trì tuần tự thống nhất. Hai thái cực này ràng buộc lẫn nhau trong quá trình
sản xuất vật chất xã hội. Mỗi phương thức sản xuất trong lịch sử, hay q trình sản xuất
xã hội nói chung sẽ khơng thể vận hành được nếu chỉ cần thiếu đi một trong hai thành tố
nêu trên. Nghiên cứu về quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, ta nhận
thấy mối quan hệ biện chứng của chúng lấy lí luận về mối quan hệ giữa ý thức và vật
chất làm nền tảng để chứng minh. Ở đây, lực lượng sản xuất đóng vai trị làm vật chất,
đó là máy móc, con người, kĩ thuật, của q trình sản xuất, cịn quan hệ sản xuất đóng
vai trị là hình thức kinh tế của q trình, chính là sự biểu hiện của ý thức trong hoạt
động sản xuất vật chất. Chính vì thế, ta có thể khẳng định ngay lập tức, dựa trên quan
điểm phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chính lực lượng sản xuất
quyết định sự thay đổi, tồn tại của quan hệ sản xuất. Sự thay đổi và phát triển của lực
lượng sản xuất địi hỏi quan hệ sản xuất phải chuyển mình , biến đổi
14

TIEU LUAN MOI download :


cho phù hợp, thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chỉ có vậy mới
tạo được không gian cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thật vậy, như một lẽ rất
tự nhiên, khi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ tương quan với
nhau, nơm na là, có một sợi dây thừng cột chặt, kết nối hai yếu tố, thì quan hệ sản xuất
sẽ trở thành gánh nặng phát triển khi lực lượng sản xuất phát triển không ngừng, nếu nó
khơng kịp thời thích ứng. C.Mác cũng đã nêu lên tư tưởng về vai trò của sự phát triển
của lực lượng sản xuất đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội: “Những quan hệ xã hội
đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất. Do có những lực lượng sản xuất
mới, lồi người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương thức

sản xuất, cách kiếm sống của mình, lồi người thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của
mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, các cối xay chạy bằng hơi
nước đưa lại xã hội có nhà tư bản cơng nghiệp”. Ta có thể hiểu rằng, lực lượng sản xuất
nào sẽ đi cùng với loại quan hệ sản xuất đó, có nghĩa chúng hầu như sẽ là một cặp song
trùng. Khi lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất sẽ biến đổi thành một dạng
tương thích với lực lượng sản xuất. Nhưng sự chuyển mình này diễn ra khơng mấy nhẹ
nhàng, nó sẽ phải trải qua những thời kì đại cách mạng nhằm triệt tiêu những xung đột,
mâu thuẫn, tiến tới một quan hệ phù hợp hơn. Tơi có thể đưa ra ví dụ để chứng minh
quy luật này, trong thời kì cộng sản nguyên thuỷ, trình độ người lao động thấp, công cụ
lao động cũng kém phát triển, do vậy, để sản xuất vật chất, hay đơn giản là lấp đầy cái
bụng đói của họ, con người phải đi săn bắt theo bầy đàn, và đương nhiên khi ấy sản
phẩm phải được chia đều cho mọi người, đó là biểu hiện của quan hệ sản xuất công hữu,
khi được thể chế hố. Thời gian tiếp tục trơi đến thời kì chủ nghĩa tư bản phát triển, là
khi trình độ sản xuất của người lao động phát triển, công cụ lao động và phương tiện lao
động được cơ khí hố với cú huých của máy hơi nước, là đại diện của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất, một cá nhân hồn tồn có thể tạo ra một sản phẩm. Vì vậy,
cơng hữu là khơng phù hợp, quan hệ sản xuất phải chuyển mình thành tư hữu. Đặc biệt,
tới thời kì hiện đại, cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đã tạo động lực cực kì to
lớn dẫn tới việc phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất nói chung và cả người lao động
lẫn công cụ lao động nói riêng. Nhưng điều này đặc biệt ở chỗ, khi trình độ sản xuất của
lực lượng sản xuất quá cao, dẫn đến việc chun mơn hố cơng việc. Mỗi người chỉ làm
trong một cơng đoạn để có thể tạo ra sản phẩm, chính vì lẽ này, một lần nữa, cơng hữu
mới là quan hệ phù hợp với thời kì này. Cuối cùng, ta nhận định, nội dung của quan hệ
sản xuất là do lực lượng sản xuất quyết định. Chính từ năng lực nhận thức và tính thực
tiễn, con người đã phát hiện và tìm cách giải quyết các xung đột, tìm kiếm và nghiên
cứu cách thức phù hợp để giao thoa hài hồ để q trình sản xuất có thể đạt được đến
một bước tiến mới, một nấng thang cao hơn.”
*Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất

Như đã đề cập, quan hệ sản xuất là một hình thức xã hội, hay hình thức kinh tế

của quá trình sản xuất vật chất, nó mang tính độc lập, ổn định “đứng im” tương đối nên
cũng tác động đáng kể trở lại đối với lực lượng sản xuất. Vai trò của quan hệ sản xuất
đối với lực lượng sản xuất được nhấn mạnh là “chúng được thực hiện thông qua
15

TIEU LUAN MOI download :


mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất”.
Quá trình tác động của quan hệ sản xuất đối với lự lượng sản xuất có thể tồn tại
trong hai thái cực, tuỳ thuộc vào mức độ phù hợp của nó – kìm hãm hoặc thúc đẩy phát
triển. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là nhu cầu khách quan được địi hỏi qua q trình phát triển của nền sản xuất. Sự phù
hợp này có thể được coi là “địa bàn” để cho lực lượng sản xuất phát triển, và quan hệ
sản xuất giống như “hình thức phát triển” của nó. Ln có hai mặt của vấn đề xảy ra,
khi quan hệ sản xuất phù hợp với nhu cầu khách quan trong bảo tồn, khai thác, sử dụng
và phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra “địa bàn” có đầy đủ những yếu tố tác động
tích cực thì có tác động thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đem lại năng xuất cao
cùng với chất lượng và hiệu quả của nền sản xuất. Ngược lại, nếu trái với nhu cầu khách
quan đó thì nhất định sẽ diễn ra quá trình tác động tiêu cực. Theo chủ nghĩa duy vật lịch
sử, sự phù hợp ln có mầm mống của những mâu thuẫn, và con người luôn luôn phải
giải quyết những mâu thuẫn để tìm ra phương hướng phát triển, quy luật này hồn tồn
chính xác với mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Nhưng đặc biệt,
sự kìm hãm mà ta nói tới khi tồn tại mâu thuẫn đủ lớn đó, chỉ diễn ra trong những giới
hạn, những điều kiện nhất định… Có nghĩa sự kìm hãm ấy sẽ xuất hiện trong một
khoảng thời gian, cho tới khi mọi điều kiện cho một cuộc cách mạng xã hội xuất hiện và
xố bỏ nó, bắt đầu thiết lập một vịng tuần hồn mới, liên tục. Mỗi vịng tuần hồn ấy
tạo nên một xã hội có tính chất đặc trưng riêng biệt, C.Mác đã khẳng định: “Tổng hợp
lại thì những quan hệ sản xuất hợp thành cái mà người ta gọi là những quan hệ sản

xuất, là xã hội, và hơn nữa hợp thành một xã hội ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử
nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt. Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến,
xã hội tư bản đều là tổng thể quan hệ sản xuất như vậy, mỗi tổng thể đó đồng thời lại
đại biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại”. Vì vậy, có thể
nhận thấy sự tác động biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tạo động
lực thúc đẩy sự phát triển xã hội lồi người phát triển khơng ngừng như một quá trình
lịch sử - tự nhiên.
Kết luận lại, chúng ta có được những chiêm nghiệm về quan hệ biện chứng giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về tác động của chúng tới xã hội loài người.
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ mâu thuân
biện chứng với nhau, tức chúng thống nhất trong hai mặt đối lập. Sự vận động của mâu
thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là đi từ sự thống nhất đến
mâu thuẫn và một khi mâu thuẫn được giải quyết thì tái thiết lập sự thống nhất mới; quá
trình này lặp đi lặp lại trong lịch sử tạo ra quá trình vận động phát triển của phương thức
sản xuất, tạo ra những sự biến đổi lớn trong xã hội loài người.
16

TIEU LUAN MOI download :


3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiên trúc thượng tầng
Dựa theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ta nhận biết được mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức, chính từ đây, các mối quan hệ khác được hình thành dựa trên ngun lí
này. Nói ra tầm vĩ mô hơn, mỗi một xã hội tồn tại trong lịch sử con người đều là một tập
hợp tổng thể những quan hệ xã hội khác nhau, trong đó bao gồm những quan hệ vật chất
và tinh thần nhất định. Mối quan hệ này luôn luôn liên hệ với nhau, tác động qua lại,
thúc đẩy lẫn nhau, và những hoạt động này được thể hiện trong quy luật về mối quan hệ
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội đã chỉ ra tác động mạnh mẽ của quy luật cơ bản này đối với mọi hình
thái kinh tế - xã hội trong lịch sử.

a) Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

Theo định nghĩa của giáo trình triết học Mác Lênin, “Cơ sở hạ tầng là toàn bộ
những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.”
Q trình sản xuất vật chất xã hội của con người đã hình thành nên cơ sở hạ tầng
một cách khách quan ở trong nó. Tồn bộ các quan hệ sản xuất trong xã hội, tồn tại
trong thực tế đã hợp thành một cơ cấu kinh tế hiện thực trong quá trình vận động chung
của chúng. C.Mác đã đưa ra trong lời tựa của cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế
chính trị” rằng: “Tồn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng nên một kiến trúc thượng tầng pháp lí và
chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó”.
Chính vì là tập hợp của những quan hệ sản xuất, là mối quan hệ cơ bản đầu tiên, chủ
yếu, quyết định sự sản sinh của mọi quan hệ xã hội khác, có thể hiểu rằng cơ sở hạ tầng
cũng quyết định hình thức của sự tồn tại cái bên trên nó, kiến trúc thượng tầng. Có thể
nhận định rằng, đây chính là biểu hiện của kinh tế trong xã hội.
Cấu trúc của cơ sở hạ tầng được phân chia ra ba thành tố, đó là: quan hệ sản xuất
thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội trước và quan hệ sản xuất mầm mống của
xã hội sau. Mỗi quan hệ sản xuất nắm một vai trò và chỗ đứng nhất định, chúng có
những đặc điểm chức năng khác nhau. Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị, hay có thể
hiểu là quan hệ sản xuất chính của xã hội trong một thời điểm cụ thể, đặc trưng cho cơ
sở hạ tầng của xã hội đó. “Trong xã hội có đối kháng giai cấp, tính giai cấp của cơ sở hạ
tầng là do kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định. Tính chất đối kháng giai cấp và sự
xung đột giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn từ ngay trong cơ sở hạ tầng.”
Theo định nghĩa của giáo trình triết học Mác Lênin, “kiến trúc thượng tầng là
toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thể chế xã hội tương ứng cùng
những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thái trên một cơ sở hạ tầng nhất định”.
17

TIEU LUAN MOI download :



Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng là tổng hợp của toàn bộ những quan điểm tư
tưởng về các mặt chính trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, triết học… cùng
với đó, là những thế chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn
thể và tổ chức xã hội khác. Các yếu tố về quan điểm tư tưởng này có mối quan hệ chạt
chẽ với thể chế xã hội, cùng với những quan hệ nội tại trong các yếu tố đó hợp thành
kiến trúc thượng tầng của xã hội.
“Trong đó, mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và định hướng, quy
luật phát triển riêng. Các yếu tố cấu thành nên kiến trúc thượng tầng tồn tại trong một
mối quan hệ tồn tại những sự tác động qua lại lẫn nhau từ nhiều phía của các yếu tố,
chúng nảy sinh trê cơ sở hạ tầng, phản ánh những cơ sở hạ tầng nhất định. Để dể hiểu,
ta có thể hình dung cơ sở hạ tầng như là nền đất, còn kiến trúc thượng tầng là cái cây
được trồng trên đó. Cái cây kết nối và tác động qua lại với đất bằng rễ của mình, mỗi
loại đất sẽ được cái cây đưa ra những biểu hiện khác nhau, như phát triển, kém phát
triển, lá bé hay thân vươn cao hơn, tất cả phải phụ thuộc vào đất đai, là nền tảng phát
triển của nó. Nhưng dù vậy, khơng phải bất kì yếu tố nào của kiến trúc thượng tầng
cũng liên hệ như nhau đối với cơ sở hạ tầng của nó. Một số bộ phận như kiến trúc
thượng tầng chính trị và pháp lý có mối liên hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, ngược lại các
yếu tố khác như triết học, nghệ thuật, tơn giáo, đạo đức,…vv thì lại có mối liên hệ gián
tiếp đối với cơ sở hạ tầng sinh ra nó.”
Tương tự với cơ sở hạ tầng, khi nằm trong một xã hội có đối kháng giai cấp, kiến
trúc thượng tầng cũng tồn tại với tính chất đối kháng. Tính chất này của kiến trúc
thượng tầng phản ánh lại tính đối kháng của chính cơ sở hạ tầng, cái nền móng tạo nên
kiến trúc thượng tầng, như tôi đã nêu. Điều này được đặc biệt thể hiện ở sự xung đột, sự
đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Mặc dù như vậy, sự thống trị về chính
trị và tư tưởng của giai cấp thống trị mới là đặc trưng của kiến trúc thượng tầng. Nhìn
vào trong thực thế, ta nhận thấy rằng, trong kiến trúc thượng tầng của các xã hội đã và
đang tồn tại đều có đối kháng giai cấp, ngồi bộ phận chủ yếu có vai trị như cơng cụ
điều hành xã hội của giai cấp xã hội, nó cịn có những yếu tố, bộ phận đối lập, đó chính

là những tư tưởng, quan điểm và các tổ chức chính trị của giai cấp bị thống trị, bóc lột.
Đặc biệt nhất trong các bộ phận cấu thành của kiến trúc thượng tầng có đối kháng
giai cấp đó chính là sự hiện diện của nhà nước. Đây là bộ phận có quyền lực tối cao
nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội và là cơng cụ quyền lực chính trị đặc quyền
của giai cấp thống trị, giúp họ thiết lập được sức mạnh thống trị toàn bộ đời sống xã hội.
Chúng ta cần phải nhớ rõ, giai cấp nào nắm giữ về mặt kinh tế và thống trị về chính
quyền nhà nước thì hệ tư tưởng, cùng những thể chế của giai cấp ấy cũng giữ địa vị
thống trị. Đây như là một quy luật tất yếu của xã hội, kẻ nắm trong tay kinh tế của một
xã hội là kẻ mạnh, kẻ nắm cả hai mặt kinh tế và chính trị thì là kẻ cầm quyền.
18

TIEU LUAN MOI download :


Điều này thực sự đã tác động trực diện đến xu hướng của hầu như toàn bộ đời sống tinh
thần xã hội và cả tính chất, đặc tính cơ bản của toàn bộ kiến trúc thượng tầng.
b) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của

xã hội

Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một mối quan hệ cơ
bản của sự vận động và phát triển lịch sử xã hội, có vai trị thực tiễn quan trong đối với
việc vận dụng sáng tạo của mỗi quốc gia. Hai yếu tố này đóng vai trị như hai mặt cơ
bản của xã hội, chúng gắn bó hữu cơ với nhau trong mối quan hệ biện chứng . Trong đó,
cơ sở hạ tầng nắm vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của kiến trúc thượng
tầng, ngược lại, kiến trúc thượng tầng tác động mạnh mẽ trở lại với cơ sở hạ tầng. Có
thể hiểu nơm na là, xét đến cùng q trình sản xuất vật chất và tái sản xuất các quan hệ
kinh tế đã định dạng nên sự hình thành, vận động biến đổi và phát triển của các quan
điểm, tư tưởng đi cùng với thể chế chính trị - xã hội tương ứng.
*Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng


Như chúng ta đã biết, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, là nền
tảng lí luận để C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng nên chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ ra
rằng vật chất là cái có trước quyết định sự tồn tại của ý thức. Áp dụng lí luận này vào
mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, ta chiêm nghiệm ra rằng cơ sở
hạ tầng đứng trên vai trò là quan hệ vật chất, còn kiến trúc thượng tầng là quan hệ về
tinh thần. Chính vì vậy, ngay lập tức ta có thể khẳng định rằng, cơ sở hạ tầng có vai trị
quyết định đến kiến trúc thượng tầng. Đi sâu hơn nữa, có thể nhìn nhận cơ sở hạ tầng là
một sự hiện diện của kinh tế, còn kiến trúc thượng tầng là sự hiện diện của chính trị. Từ
đây, ta tiếp tục kết luận rằng, trong một xã hội, kinh tế sẽ quyết định tới sự tồn tại, vận
động và phát triển của chính trị, có thể là nhà nước, tơn giáo,…
“Trên thực tế, sự hiện diện của kiến trúc thượng tầng thường rất phong phú, đa
dạng, đa màu, và có vẻ dường như khơng có sự tác động trực tiếp của mối quan hệ
khách quan với cơ sở hạ tầng. Nhưng đó thật ra chỉ là bề nổi của tảng băng chìm, thực
tế đã chỉ ra rằng, tất cả những hiện tượng trong kiến trúc thượng tầng đều khởi nguồn từ
một nguyên nhân sâu xa từ những điều kiện kinh tế - vật chất của xã hội. Ta có thể
nghiệm ra rằng, bất kì một hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng cảy ra như chính
trị, pháp luật, đảng phái, triết học, đạo đức,…vv Đều được bắt nguồn tại căn nguyên đến
từ cở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định, chứ khơng thể tự diễn biến, tự chuyển hố và
khơng thể tự giải thích cho chính bản thân kiến trúc thượng tầng. Nói tóm lại, cơ sở hạ
tầng khơng chỉ sản sinh ra sự biểu hiện của một kiểu kiến trúc thượng tầng tương thích
với nó, mà nó cịn quy định cả cơ cấu, tính chất và sự vận động, phát triển của kiểu kiến
trúc thượng tầng đó.”
Có một thực tế dễ nhận ra là, kẻ nào có quyền lực trong kinh tế, kẻ đó sẽ nắm giữ
nhưng quyền cịn lại, ngược lại, kẻ nào phụ thuộc về kinh tế sẽ phải phụ thuộc vào
19

TIEU LUAN MOI download :



tất cả những thứ còn lại. Rất nhiều nước trên thế giới, do hoàn cảnh riêng, đã phải phụ
thuộc vào những nước lớn hơn về kinh tế, chính từ đó, họ phải phụ thuộc và mất đi đáng
kể những quyền cịn lại, ít nhất là tiếng nói sẽ khơng cịn giá trị. Vậy, chúng ta kết luận
gọn gàng rằng, dẫu cơ sở hạ tầng có tính đối kháng hay khơng, thì kiến trúc thượng tầng
cũng phải tương thích giống vậy. Trong một xã hội thực tế, có sự tồn tại của đối kháng
giai cấp, giai cấp nào có địa vị thống trị nắm giữ về kinh tế thì cũng sẽ nắm giữ địa vị
thống trị đời sống chính trị, tinh thần của xã hội, mâu thuẫn nảy sinh trong lĩnh vực kinh
tế cũng quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng của xã hội. Chính bởi vậy, tương
tự như mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng nào thì
cơ cấu tính chất của kiến trúc thượng tầng cũng phải tồn tại tương thích thế ấy.
“Giờ đây, chúng ta đã thấy “chiếc rẽ” gắn chặt giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng. Vậy thật dễ hiểu khi nói rằng, khi cơ sở hạ tầng có những biến đổi căn bản
thì theo một lẽ tự nhiên nhất, sớm hay muộn, sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản tương thích
trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi này diễn ra ngay trong từng hình thái kinh tế xã hội, khi nó vẫn phù hợp, và cả trong giai đoạn chuyển giao giữa một hình thái kinh tế
- xã hội này với một hình thái kinh tế - xã hội khác phù hợp hơn. C.Mác đã khẳng định
rõ: “Cơ sở kinh tế thay đổi thì tồn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít
nhiều nhanh chóng”. Đi sâu hơn vào phân tích, ta nhận thấy những thành tố được đề cập
từ đâu đều có mối quan hệ tương quan với nhau. Xét đến cùng của vấn đề, sự biến đổi
này nổ ra cũng chính là do sự phát triển cảu lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự phát triển
của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi cho cơ sở hạ tầng, và bắt nguồn
từ đây, cơ sở hạ tầng mới tác động lên kiến trúc thượng tầng, và làm cho nó thay đổi căn
bản. Sự biến đổi được diễn ra do sự tác động tương quan này được phát triển trong một
quá trình khá phức tạp của sự chuyển dịch hình thái kinh tế - xã hội, từ một hình thái cũ
kĩ, lỗi thời kìm kẹp sự phát triển tới một hình thái khác phù hợp và hiện đại hơn. Như
lịch sử thế giới hay Việt Nam đã chứng minh, sự biến đổi này, trong một xã hội có đối
kháng, sẽ chỉ có thể xảy ra trong một cuộc cách mạng xã hội lớn hay qua một quá trình
đấu tranh giai cấp gian nan.”
Nhưng nói đi phải nói lại, dù cơ sở hạ tầng quyết định toàn bộ cơ cấu của kiến
trúc thượng tầng, nhưng quá trình biến đổi này sẽ diễn ra phức tạp và trong một quãng
thời gian đáng kể. Sẽ có những thành phần cấu thành kiến trúc thượng tầng thay đổi

nhanh chóng chính trị, pháp luận,…vv vì chúng có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Cũng
có những thành tố rời rạc trong đó thay đổi chậm chạm hơn như tôn giáo, nghệ thuật, …
vv. Đặc biệt, cũng có những yếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng cũ sẽ được kế
thừa nhằm mục đích xây dựng và kiến thiết cho kiến trúc thượng tầng mới.

20

TIEU LUAN MOI download :


*Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

Lật ngược lại vấn đề, ta có thể nhìn nhận kiến trúc thượng tầng giống như một
tấm gương phản chiếu lại cơ sở hạ tầng, tấm gương ấy được cơ sở hạ tầng cấu thành,
nhưng cũng có những tác động ngược trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Lí do vì kiến
trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối so với cơ sở hạ tầng. Lĩnh vực ý thức, tinh
thần từ thưở sơ khai đã tồn tại quy luật vận động nội tại của nó. Vai trị của kiến trúc
thượng tầng cũng vơ cùng quan trọng, nó tượng trưng cho một ý thức, tư tưởng có tính
tự giác. Vai trị này cịn được thể hiện thơng qua sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức
– thể chế, đặc trưng nhất là nhà nước, ln có một tác động mạnh mẽ trở lại cơ sở hạ
tầng. Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Quan điểm tư tưởng, đến lượt mình, nó tác động trở
lại đến cơ sở hạ tầng kinh tế và có thể biến đổi cơ sở hạ tầng ấy trong những giới hạn
nhất định.”
Kiến trúc thượng tầng mang theo nghĩa vụ củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ
tầng sản sinh ra nó, ngăn chặn những cơ sở hạ tầng mới, đấu tranh xoá bỏ tàn dư cơ sở
hạ tầng cũ. Cùng với đó, nó định hướng, tổ chức và xây dựng chế độ kinh tế của kiến
trúc thượng tầng. Thực tế, vai trò của kiến trúc thượng tầng cũng là bảo vệ lợi ích kinh
tế và duy trì sự cai trị của giai cấp thống trị phù hợp với nó. Mặt khác, kiến trúc thượng
tầng tồn tại được và trụ vững cũng đòi hỏi phải khiến giai cấp thống trị thiết lập được sự
thống trị, phải đảm bảo sự thống trị về chihs trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị nắm

bắt các quyền kinh tế.
Mang nhiều nét tương đồng với mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất, kiến trúc thượng tầng cũng tác động lên cơ sở hạ tầng theo hai chiều hướng:
tích cực và tiêu cực. Nếu kiến trúc thượng tầng đi cùng chiều với cơ sở hạ tầng, nó sẽ
tạo động lực thúc đẩy cho cơ sở hạ tầng phát triển, ngược lại sẽ kìm hãm cơ sở hạ tầng
nếu nó khơng phù hợp. Nơm na là, khi tấm gương phản chiếu đúng đắn tính tất yếu phù
hợp của kinh tế, các quy luật kinh tế khách quan sẽ là điểm tựa để đòn bẩy kiến trúc
thượng tầng đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, và điều này cũng hồn tồn chính xác theo
chiều ngược lại.
“Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan
trọng, có tác dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng, nó là tổ chức đặc biệt của quyền lực
chính trị, khơng chỉ dựa trên hệ thống tư tưởng, mà dựa trên những hình thức nhất định
trong việc kiểm soát và điều hành xã hội. Nhà nước khơng chỉ dựa vào hệ tư tưởng mà
cịn dựa vào chức năng kiểm soát xã hội để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp
thống trị, thông qua sức mạnh của bạo lực . Ăngghen viết: “bạo lực (nghĩa là quyền lực
nhà nước) cũng là một sức mạnh kinh tế”. Nhà nước, cũng từ những hành động chủ
quan, có thể tác động theo hai hướng đối với sự phát triển kinh tế, thúc đẩy hoặc kìm
hãm. Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật cũng tác động đến cơ sở hạ tầng, nhưng thường thường phải thông
21

TIEU LUAN MOI download :


qua nhà nước, pháp luật, các thể chế tương ứng và chỉ từ đó những sự thay đổi này mới
phát huy được hết hiệu lực với cơ sở hạ tầng, cũng như đối với toàn xã hội loài người.”
Đi gần tới xã hội Việt Nam hơn, là dưới chủ nghĩa xã hội, sẽ tạo ra cho sự vận
động của quy luật này những đặc điểm riêng biệt. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng khơng hình thành tự phát trong lịng chế độ xã hội cũ. Giáo trình triết học Mác
Lênin đã đề cập: “Để xác lập cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa thì địi hỏi tất yếu là phải

xố bỏ cơ sở hạ tầng cũ thơng qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự thiết lập kiến
trúc thượng tầng chính trị xã hội chủ nghĩa là tiền đề cho sự hình thành, phát triển cơ sở
hạ tầng xã hội chủ nghĩa”. Đặc biệt, ta nên hiểu rằng sự hình thành của kiến trúc thượng
tầng xã hội chủ nghĩa đã được ươm mầm từ ngay trong cuộc đấu tranh vô sản và quần
chúng lao động nhằm chống lại giai cấp thống trị bóc lột nhằm phá vỡ trật tự xã hội
cũ.Từ đây, khi vô sản nắm được chính quyền, là lúc thật sự kiến trúc thượng tầng xã hội
chủ nghĩa hoàn toàn được thể hiện và phát triển. Nó được củng cố và phát triển trong
chính quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy để phát triển được kiểu hình kiến trúc
thượng tầng này đòi hỏi những điều kiện khách quan và đòi hỏi sự tích cực chủ động
đến từ giai cấp vơ sản để khắc phục mọi tàn dư của xã hội cũ, mang theo tư tưởng
chống phá phản động của thế lực thù địch. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã
hội chủ nghĩa khi phát triển tới mức phồn thịnh sẽ sở hữu bản chất tốt đẹp, ưu việt, xố
bỏ mọi mâu thuẫn đối kháng, khơng cịn sự đối lập về lợi ích căn bản, là mục tiêu cho
mọi xã hội hướng tới.

Sự phát triển các hình thái kinh tế kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên

4.

a) Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Đứng trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C.Mác và P.Ăngghen sáng
tạo ra, các nhà mácxit kinh điển đã khẳng định, những quan hệ vật chất, theo mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, là mối quan hệ cơ bản có vai trò quyết định tới
mọi mối quan hệ xã hội khác. Từ đó, nó chỉ ra cấu trúc thực tế của một xã hội cụ thể
thơng qua phạm trù hình thái kinh tế - xã hội.
Vậy chúng ta đặt ra câu hỏi, thật sự thì hình thái kinh tế - xã hội là gì?
Theo giáo trình triết học Mác Lênin: “Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù cơ
bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định

với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ nhất định
của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng dựa trên
quan hệ sản xuất đặc trưng ấy.”
Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội đưa ra kết cấu xã hội tron mỗi giai đoạn lịch
sử được phân chia ra làm ba yếu tố cơ bản mà chúng ta đã phân tích phía trên, đó là: lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Định nghĩa của ba yếu
22

TIEU LUAN MOI download :


tố cấu thành trên được đưa ra thông qua cách thức trìu tượng hố, có nghĩa là khái qt
những mặt, những yếu tố chung nhất, phổ biến nhất của mọi xã hội trong bất kì một giai
đoạn lịch sử nào. Nhưng khơng chỉ dừng lại ở đây, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
cịn mang tới tính cụ thể, cho phép xem xét xã hội trong các tình huống đặc trưng của
mỗi quốc gia, đề cao sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo phù hợp với yêu cầu của từng
nước.Từ đây, đem lại sự nhận thức sâu rộng cho con người, đem lại tính cụ thể trong tư
duy về lịch sử xã hội và giúp con người hiểu về chính bản thân con người ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định.
b) Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

Ba yếu tố cấu thành cơ bản nêu trên đã kết hợp với nhau thúc đẩy sự vận động,
phát triển của lịch sử xã hội, thông qua sự tác động qua lại tổng hợp giữa hai quy luật
căn bản chính là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất và mối quan
hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.Lênin đã từng
nhận định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem
quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta
mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”
Khái quát lại những chứng minh ở phần trên, ta thấy được rằng sự vận động, phát

triển của xã hội được khởi nguồn từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết, như
ta đã biết, là từ sự phát triển của công cụ lao động, sản xuất và sự phát triển về tri thức,
kinh nghiệm, kĩ năng của người lao động. Cứ như vậy, hình thái kinh tế - xã hội cũ
mang theo những lệch lạc trong các quy luật sẽ buộc phải tiến đến một hình thái kinh tế
- xã hội mới phù hợp hơn để tiếp tục tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. Để rồi xã hội
lồi người, qua đó, đi theo định hướng của một tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao
của các hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - phong kiến
– tư bản chủ nghĩa – xã hội chủ nghĩa. Ở đó là sự thống nhất giữa quy luật chung cơ
bản, phổ biến nhất với những quy luật có tính đặc thù và những quy luật riêng của lịch
sử . Chính vì vậy, C.Mác đã dựa vào đó khẳng định: “Tơi coi sự phát triển của những
hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”. Tức là muốn nhấn mạnh,
sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là tuân theo quy luật khách quan.

Tuy vậy, sự thay thế và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội còn phụ thuộc
vào các nguyên nhân chủ quan.Mặc dù xu hướng chung của sự phát triển các hình thái
kinh tế - xã hội là từ thấp đến cao nhưng do các điều kiện cụ thể của mỗi dân tộc, từ các
yếu tố văn hóa, truyền thống, con người hay từ sự tương quan giữa các giai cấp trong xã
hội( như cách mạng, phản cách mạng), từ vai trò của các giai cấp tiên phong, hay các
tác động của yếu tố thời đại,… dẫn đến có những quốc gia, dân tộc không đi lên tuần tự
mà “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - xã hội để tiến lên xây
23

TIEU LUAN MOI download :


dựng một hình thái kinh tế - xã hội cao cấp hơn. Tất cả sự phát triển nhảy vọt này thì
đều phải trải qua thời kì quá độ. Theo V.I.Lênin: “Tính quy luật chung của sự phát triển
lịch sử tồn thế giới đã khơng loại trừ mà trái lại, cịn bao hàm một số giai đoạn phát
triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó”.
Đặc biệt, sau khi nghiên cứu về học thuyết kinh tế - xã hội của Mác và Ăngghen, ơng

đặt tên cho những thời kì q độ này là “những cơn đau đẻ kéo dài” có nghĩa nó cần cả
một thời kì q độ để có thể biến đổi nhảy vọt hình thái kinh tế - xã hội. Quy luật kế
thừa sự phát triển lịch sử, vì vậy, luôn luôn cho phép các quốc gia được vận dụng linh
hoạt, hồn tồn có thể bỏ qua những giai đoạn phát triển khơng cần thiết để vươn tới
trình độ tiên tiến của nhân loại, khi có đủ yếu tố khách quan( đặc điểm về lịch sử, không
gian, thời gian,) và yếu tố chủ quan( là con người, là tình hình riêng của mỗi quốc gia).

B) Quá trình áp dụng vào thực tiễn của đảng ta ở Việt Nam
Hiện nay, nước ta đang chứng kiến những phát triển vượt bậc trong mọi lĩnh vực
đời sống. Để đạt được thành quả ban đầu như hôm nay, Đảng ta đã vận dụng nội dung
của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn, làm kim chỉ nam dẫn lối trong
từng quyết định vĩ vơ mang tính thay đổi cách mạng của nước ta. Lí luận về học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội đã trải qua 172 năm tồn tại. Thực tiễn về chính trị - xã hội đã
có nhiều đổi thay, khoa học công nghệ giờ đây đã và đang tiếp tục phát triển vươt bậc
với tốc độ nhanh chóng mặt, dù vậy, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vẫn còn giữ
được nguyên vẹn giá trị khoa học và cơ sở áp dụng đúng đắn cho xã hội.Học thuyết về
hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lí luận khoa học mà Đảng ta đã áp dụng sáng tạo và
linh hoạt để xác định con đường phát triển ở nước ta, tạo điều kiện cho nền kinh tế,
chính trị nước ta ngày càng lớn mạnh.

Sự áp dụng thực tiễn của Đảng ta trong từng nội dung của học
thuyết hình thái kinh tế - xã hội

1.

“Thứ nhất, thơng thường sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên, nó diễn ra một cách tuần tự từ thấp đến cao, nhưng do đặc điểm
rất riêng biệt của Việt Nam, Đảng và Bác Hồ từ những ngày đầu cách mạng đã xác định
chúng ta sẽ thực hiện bước nhảy vọt, áp dụng lí luận nhảy vọt của C.Mác, quá độ bỏ qua
tư bản chủ nghĩa, lấy bước nhảy từ phong kiến tới xã hội chủ nghĩa. “Nhờ đi con đường

ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, đã tiến hành thắng lợi hai
cuộc kháng chiến hồn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngày nay, chỉ có đi lên chủ
nghĩa xã hội mới giữ vững được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mục
tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự lựa chọn con
đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, như vậy là sự lựa chọn của
chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều đó cũng đã thể hiện
sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước
24

TIEU LUAN MOI download :


×