Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

báo cáo thực tập tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.09 KB, 29 trang )

lOMoARcPSD|11346942

MỞ ĐẦU
Nhằm rèn luyện năng lực giảng dạy và nâng cao lòng yêu nghề để trở thành
giảng viên lý luận của trường Chính trị tỉnh, thành phố, các trường Đại học, Cao
đẳng, đồng thời giúp sinh viên nắm vững chức năng, nhiệm vụ và tham gia các
hoạt động chủ yếu của trường để làm quen với hệ thống tổ chức và môi trường
nghề nghiệp, nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê
nghề nghiệp của mình. Học viện Báo chí - Tun truyền đã tổ chức cho đoàn
sinh viên đi thực tập gồm 11 sinh viên đến từ lớp Lịch sử Đảng K34 được thực
tập tại khoa Lịch sử Đảng thuộc Học viện Báo chí - Tuyên truyền.
Đây là một hoạt động thiết thực giúp sinh viên vận dụng những kiến thức
được học từ Học viện vào thực tiễn giảng dạy, từ đó thấy được mối quan hệ chặt
chẽ giữa lý luận và thực tiễn, để từ đó mỗi cá nhân sẽ rút ra những bài học bổ
ích cho mình. Giúp sinh viên thấy được những yêu cầu từ thực tiễn đặt ra cho
mỗi cá nhân và có những điều chỉnh về cách học, cách tiếp thu kiến thức và cách
tiếp cận vấn đề, truyền đạt kiến thức cho phù hợp.
Sau đợt thực tập sinh viên sẽ có thêm nhiều hiểu biết về trường mà mình
thực tập, có những kinh nghiệm từ thực tế tìm hiểu và tham gia các hoạt động
của trường, thấy được những cái hay, cái đẹp cùng những hạn chế cần khắc
phục, thấy được phương pháp giảng dạy của nhiều thầy cô cùng những đối
tượng học viên khác nhau; được trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy như
một giảng viên thực thụ… Từ những nhận thức đó sẽ giúp ích rất nhiều cho q
trình thực hành nghề nghiệp của sinh viên, đây cũng là một chuyến đi thực tế sẽ
giúp mỗi sinh viên đi thực tập có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn.


lOMoARcPSD|11346942

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ,
CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY NHÂN SỰ:


1. Lịch sử hình thành và phát triển Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Học viện Báo chí và Tuyên truyền (thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh) được thành lập ngày 16-01-1962 theo Nghị quyết số 36 NQ/TW của Ban
Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, trên cơ sở hợp nhất 3
trường: Trường Nguyễn Ái Quốc II, trường Tuyên huấn và Trường Đại học
Nhân dân, ngày 16 tháng 01 hàng năm là ngày kỷ niệm thành lập Trường.
Từ khi thành lập đến nay, trường lần lượt có các tên:
- Trường Tuyên giáo Trung ương (1962- 1969)
- Trường Tuyên huấn Trung ương (1970- 1983)
- Trường Tuyên huấn Trung ương I (1984 -2/1990) trên cơ sở hợp nhất Trường
Tuyên huấn Trung ương với Trường Nguyễn Ái Quốc V
- Trường Đại học Tuyên giáo (1990 - 3/1993) trực th ̣c Ban Bí thư và được
cơng nhâ ̣n là trường Đại học năm 1990 và thuô ̣c quyền quản lí của Bơ ̣ giáo dục
và đào tạo.
- Phân viện Báo chí và Tun truyền (4/1993 đến 6/2005), trực th ̣c Họ viê ̣n
Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền (6/2005 đến nay)
Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã trải qua chặng đường lịch sử vẻ vang
55 năm xây dựng và trưởng thành..
Trong 55 năm ấy, tuy mang những tên gọi khác nhau cho phù hợp với yêu
cầu, nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn cách mạng. Song Học viện luôn là mái
trường của Đảng. Từ năm 1990 đến nay vừa là trường đại học trong hệ thống


lOMoARcPSD|11346942

giáo dục quốc dân vừa là bộ phận hữu cơ cấu thành Học viện Chính trị - Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Là một trường của Đảng với nhiệm vụ đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ tuyên giáo
ở Trung ương và địa phương từ trình độ sơ cấp trở lên về lý luận và nghiệp vụ,

đến nay Học viện trở thành một trung tâm quốc gia lớn về đào tạo giảng viên lý
luận Mác Lê Nin , tư tưởng Hồ Chí Minh, phóng viên, biên tập viên, cán bộ
tun truyền, đội ngũ những người làm công tác tư tưởng văn hóa của đất nước.
Hiện tại Nhà trường đào tạo 36 chuyên ngành bậc đại học trong đó: 32
chuyên ngành đào tạo đại trà, 3 chuyên ngành đào tạo chất lượng cao và 01
chuyên ngành đào tạo liên kết quốc tế; 19 chuyên ngành bậc cao học, 4 chuyên
ngành đào tạo tiến sĩ. Hàng năm Học viện tuyển sinh gần 1800 sinh viên chính
quy tập trung và gần 2000 sinh viên chính quy khơng tập trung. Năm 2016, quy
mơ đào tạo các hệ của Nhà trường: Đại học chính quy tập trung: 6.504 sinh viên;
đại học văn bằng 2: 476 sinh viên; đại học vừa làm vừa học: 6.957 sinh viên;
cao học: 998 học viên và 94 nghiên cứu sinh. Đặc biệt, Học viện được tín nhiệm
giao nhiệm vụ tuyển sinh để đào tạo thạc sĩ các ngành Báo chí, Xây dựng Đảng
và Chính quyền nhà nước, Kinh tế chính trị cho 3 khu vực trọng điểm quốc gia
là Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.
Tổ chức bộ máy của Nhà trường có 34 đơn vị trực thuộc Ban Giám đốc gồm:
21 đơn vị giảng dạy, nghiên cứu ( 18 Khoa, 1 Trung tâm Thông tin - Khoa học,
01 viện nghiên cứu; 01 Tạp chí) và 13 đơn vị chức năng (3 Ban, 2 Văn phòng, 6
Phòng và 2 Trung tâm)
Hiện nay, Học viện có 407 cán bộ, viên chức, người lao động, trong đó 242
cán bộ là giảng viên. Đội ngũ cán bộ giảng dạy có 01 giáo sư, 35 phó giáo sư,
109 tiến sĩ (bao gồm cả Giáo sư và Phó Giáo sư), 211 thạc sĩ, 60 cử nhân. Ngồi
ra, Nhà trường cũng mời nhiều giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, các chuyên gia đầu
ngành về lý luận chính trị và báo chí, truyền thơng tham gia giảng dạy, hướng


lOMoARcPSD|11346942

dẫn viết luận án và luận văn, tham gia Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, luận văn
cao học.
Hoạt động chuyên môn của Nhà trường so với thời kỳ đầu đã có bước phát triển

mạnh mẽ. Các chuyên ngành được mở rộng và đào tạo liên tục theo niên khố.
Cơng tác nghiên cứu khoa học ngày càng có vai trị to lớn trong hoạt động
chung, góp phần bổ sung và đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy. Các
trang bị, thiết bị kỹ thuật hiện đại được đầu tư nhằm phục vụ kịp thời cho các
chuyên ngành đào tạo đặc thù. Nhà trường mở rộng các hoạt động hợp tác với
các đối tác nước ngoài, bắt đầu tham gia các dự án Quốc tế. Hệ thống chương
trình, giáo trình thường xuyên được đổi mới, cập nhật. Chất lượng đào tạo nâng
cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu cán bộ của Đảng và Nhà nuớc.
Trong suốt chặng đường 55 năm qua, bằng lao động khoa học nghiêm túc và
sáng tạo, các thế hệ cán bộ, giảng viên của Học viện đã khắc phục khó khăn,
vượt qua thử thách, hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, xứng đáng với
lòng tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Với những thành tích to lớn đó, Học viện được Đảng và Nhà nước trao tặng
nhiều phần thưởng cao quý như: Huân chương độc lập hạng nhì(1992), Huân
chương Độc lập hạng nhất (2001), Huân chương Hồ Chí Minh (2007).
2. Chức năng và Nhiệm vụ
2.1 Vị trí, chức năng:
Học viện Báo chí và Tuyên truyền là đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, là cở sở đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, cán bộ
làm cơng tác tư tưởng - văn hóa, cán bộ báo chí, biên tập viên xuất bản, cán bộ
một số ngành khoa học xã hội và nhân văn khác; là cơ sở nghiên cứu khoa học
về lý luận Mác - Lênin, tử tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực tư tưởng - văn hóa, lĩnh vực báo chí - truyền
thơng.
2.2 Nhiệm vụ


lOMoARcPSD|11346942

* Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đương chức và quy hoạch các chức danh là trưởng,
phó trưởng phịng và tương đương trở lên của các cơ quan thơng tấn, báo chí và
truyền thơng, xuất bản ở các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương và tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương; phó trưởng ban Tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy , đảng
ủy trực thuộc Trung ương; trưởng, phó trưởng ban Tuyên giáo cấp huyện và
tương đương;
- Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị cho các trường lý luận chính trị
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trung tâm Bồi dưỡng chính trị của các
huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh, các trường đào tạo cán bộ của bộ, ban, ngành,
đoàn thể Trung ương và các trường đại học, cao đẳng của hệ thống giáo dục
quốc dân;
- Đào tạo đại học và sau đại học các chuyên ngành thuộc lĩnh vực tư tưởng - văn
hóa, lý luận chính trị, báo chí - truyền thông, xuất bản và một số khoa học và xã
hội nhân văn khác theo sự ủy nhiệm và phân công của Giám đốc Học viện;
- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí
- truyền thơng, xuất bản...
* Nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, khoa học chính trị và một số ngành
khoa học xã hội và nhân văn khác; tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về lĩnh
vực công tác tư tưởng - văn hóa, báo chí - truyền thơng.
- Nghiên cứu, xây dựng, bổ sung chương trình, nội dung, tổ chức biên soạn giáo
trình, tài liệu học tập, phát triển và hồn thiện quy trình, phương pháp giảng dạy
các chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng của Học viện.


lOMoARcPSD|11346942

* Hợp tác quốc tế trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học với
các cơ sở đào tạo và khoa học của các nước, các tổ chức quốc tế trên thế giới.

* Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức, người lao
động; thực hiện các chế độ chính sách, đào tạo, bồi dưỡng, thi đua, khen
thưởng và kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Học
viện Báo chí và Tuyên truyền theo phân cơng, phân cấp; thực hiện phịng và
chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí trong đơn vị theo quy định của pháp luật.
* Quản lý tài chính, tài sản; quyết định và chịu trách nhiệm về các dự án đầu tư
thuộc thẩm quyền theo quy định.
* Xuất bản và phát hành tạp chí, bản tin, các ấn phẩm khoa học, tài liệu phục
vụ cho các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học của Học viện
Báo chí và Tuyên truyền theo quy định của Đảng và Nhà nước.
* Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh giao.
3. Về cơ cấu tổ chức
Học viện Báo chí và Tuyên truyền có 34 đơn vị trực thuộc Ban giám đốc, bao
gồm :
-

Đơn vị chức năng:
 Văn phòng học viên
 Ban tổ chức – cán bộ
 Ban quản lý đào tạo
 Ban quản lý khoa học
 Phòng họp tác quốc tế
 Phòng kế hoạch - tài vụ
 Văn phòng Đảng – Đồn thể
 Phịng thanh tra
 Phịng quản trị


lOMoARcPSD|11346942


 Phịng cơng tác chính trị
 Phịng quản lý kí túc xá
 Trung tâm khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo
 Trung tâm thực hành và hỗ trợ đào tạo
 Trung tâm thơng tin khoa học
 Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thơng
 Viện nghiên cứu báo chí và Truyền thơng
- Đơn vị làm cơng tác giảng dạy (khoa chuyên môn)
 Khoa Triết học
 Khoa Kinh tế
 Khoa Tuyên truyền
 Khoa Lịch sử Đảng
 Khoa Xây dựng Đảng
 Khoa Chính trị học
 Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
 Khoa Nhà nước – Pháp luật
 Khoa Quan hệ quốc tế
 Khoa Xã hội học
 Khoa Báo chí
 Khoa Phát thanh truyền hình
 Khoa Chủ nghĩ xã hội khoa học
 Khoa Xuất bản
 Khoa Quan hệ công chúng quảng cáo
 Khoa ngoại ngữ
 Khoa Kiến thức giáo dục đại cương
 Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm
4. Về bộ máy nhân sự:
- Ban giám đốc:
+ Giám đốc - PGS.TS Trương Ngọc Nam



lOMoARcPSD|11346942

Phục trách chung, đồng bộ trực tiếp phục trách các đơn vị: Ban Tổ
chức – cán bộ, Phòng Thanh tra, khoa Xây dựng Đảng, khoa Triết học,
khoa Kinh tế, khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Phó giám đốc - PGS.TS Lưu Văn An
Phụ trách các đơn vị: Ban quản lý đào tạo, Trung tâm khảo thí và đảm
bảo chất lượng đào tạo, Phịng cơng tác chính trị, khoa Chính trị học,
khoa Quan hệ quốc tế, khoa Kiến thức giáo dục đại cương, khoa Tâm
lý giáo dục, khoa Ngoại ngữ.
+ Phó giám đốc - PGS.TS Phạm Huy Kỳ
Phụ trách các đơn vị: Văn phòng quản lý khoa học, Trung tâm thơng
tin – tư liệu – thư viện, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thơng,
Website, khoa Tun truyền, khoa Xuất bản, khoa Báo chí, khoa Phát
thanh truyền hình, khoa Văn hóa và phát triển, khoa Tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đồng thời trực tiếp chỉ đạo công tác bồi dưỡng.
- Các trưởng khoa, trưởng ban, trưởng phòng… do Giám đốc Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh bổ nhiệm,
- Các phó khoa, phó ban, phó trưởng phịng… do Giám đốc học viện
Báo chí và Tuyên truyền bổ nhiệm
-

Học viện có tổng số 411 cán bộ, cơng chức và người lao động, Trong
đó có 360 cơng chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
51 lao động hợp đồng hưởng lương từ nguồn thu của Học viện

-


Học viện gổm có 1 Giáo sư, 35 Phó giáo sư, 109 Tiến sỹ, 211 Thạc sỹ
(trong đó có khoảng 50 người đang nghiên cứu sinh)

II. Khoa Lịch sử Đảng
1. Khái quát chung về khoa Lịch sử Đảng
Khoa Lịch sử Đảng thuộc Học viện Báo chí và Tun truyền được hình
thành từ những năm tháng đầu thành lập trường Tuyên huấn Trung ương
(1/1962) nay là trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Trải qua hơn nửa thế


lOMoARcPSD|11346942

kỷ xây dựng và trưởng thành, Khoa Lịch sử Đảng ln là một trong những khoa
nịng cốt của Nhà trường về mọi mặt.
Khoa Lịch sử Đảng đào tạo trình độ đại học và sau đại học ngành Sử học,
chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó cốt lõi là đào tạo
giảng viên, cán bộ nghiên cứu có trình độ đại học và sau đại học chuyên ngành
Lịch sử Đảng cho các trường đại học, cao đẳng, học viện, trường chính trị tỉnh,
thành phố trong cả nước. Đến nay Khoa Lịch sử Đảng đã đào tạo khóa thứ 37 cử
nhân Lịch sử Đảng, khóa thứ 8 thạc sĩ Lịch sử Đảng và đang trong tiến trình
chuẩn bị đào tạo nghiên cứu sinh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện nay,
Khoa quản lý và giảng dạy 4 lớp đại học chính quy, 2 lớp đại học văn bằng 2 (hệ
vừa làm, vừa học) và 2 lớp cao học Lịch sử Đảng.
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự của khoa Lịch sử Đảng
Khoa Lịch sử Đảng có đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng
đông đảo, dày dặn kinh nghiệm và tâm huyết, bao gồm các giảng viên cao cấp,
các Phó giáo sư, Tiến sĩ, các giảng viên chính được đào tạo bài bản và đúng
chuyên ngành. 100% giảng viên cơ hữu của Khoa có trình độ thạc sĩ trở lên,
trong đó 70% giảng viên có trình độ tiến sĩ và 30% là giảng viên cao cấp và Phó
giáo sư, Tiến sĩ.

Bên cạnh đội ngũ giảng viên cơ hữu của Khoa là đông đảo các giảng viên
thỉnh giảng, kiêm nhiệm đều là những nhà giáo, nhà nghiên cứu và nhà sư phạm
từ các trường đại học, các học viện danh tiếng trong khu vực như Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, Viện Sử học,
Viện Lịch sử Quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Học viện Chính trị Khu vực
I, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quốc gia Hà
Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội…
Về phía Ban Chủ nhiệm khoa, bao gồm:
- TS. Phùng Thị Hiển - Giảng viên chính, Trưởng khoa;
- TS. Vũ Ngọc Lương - Giảng viên chính, Bí thư Chi bộ, Phó khoa;
Các giảng viên, chuyên viên của khoa gồm:
- TS. Phạm Kim Oanh - Giảng viên chính;
- TS. Nguyễn Thị Hảo - Giảng viên;
- TS. Vũ Thị Duyên - Giảng viên;
- Th.S Nguyễn Thành Long - Giảng viên;


lOMoARcPSD|11346942

- Th.S Nguyễn Phạm Lệ Hằng - Chuyên viên phụ trách Văn phịng
khoa.
3. Các thành tích đã đạt được của Khoa
Qua 56 năm hình thành và phát triển, khoa Lịch sử Đảng đã đạt được những
thành tích đáng tự hào:
- 12 năm liền đạt danh hiệu: “Đơn vị lao động XHCN”;
- 05 năm liền là đơn vị la động Giỏi;
- Năm 2012, khoa nhận Bằng khen của Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh;
- Năm 2015, khoa nhận Cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua năm
học 2014 - 2015” của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;

- PGS.TS Phạm Xuân Mỹ 05 năm liền đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua
cấp cơ sở” và được Nhà nước phong tặng Huân chương Lao động hạng
Ba;
- PGS.TS Lê Thế Lạng - Nguyên Trưởng khoa Lịch sử Đảng được
vinh dự nhận danh hiệu “Nhà giáo ưu tú”;
- TS. Phùng Thị Hiển - Trưởng khoa nhiều năm đạt danh hiệu “ Chiến
sĩ thi đua cấp cơ sở”;
- TS. Vũ Ngọc Lương - Phó khoa năm 2015 đạt danh hiệu “Chiến sĩ
thi đua cấp Bộ”;
- Chi bộ khoa liên tục là Chi bộ trong sạch, vững mạnh;
- Cơng đồn khoa là cơng đồn vững mạnh, xuất sắc.


lOMoARcPSD|11346942


lOMoARcPSD|11346942

III. NHẬT KÍ THỰC TẬP
TRƯỜNG: HỌC VIỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN
Ngày

tháng

NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM

Học và tên sinh viên: Vũ Hải Dương
Lớp: Lịch sử Đảng K34 Khoa: Lịch sử Đảng
Thuộc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thời gian thực tập từ ngày 19/03/2018 đến ngày 11/05/2018


Downloaded by Quang Tr?n ()

năm 2018


lOMoARcPSD|11346942

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

NỘI DUNG THỰC HIỆN

THỜI GIAN

Tuần 1
(19/03 - 23/03/2018)
- Đoàn sinh viên thực tập gặp mặt khoa
Lịch Sử Đảng trường Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.
- Khoa Lịch sử Đảng tiến hành bàn giao
Sáng

công việc, sắp xếp thầy cô hướng dẫn
cho đồn.
- Đồn tiến hành phân nhóm theo cơng
việc được giao.
- Dự giảng


Thứ hai

Môn học: Đường lối cách mạng của

(19/03/2018)

Đảng Cộng sản Việt Nam
Giảng đường: B1.406
Chiều

Giảng viên giảng dạy:
TS. Vũ Ngọc Lương
Lớp: XDĐ K37
Nội dung: Đường lối CNH và kiếm tra
học trình.
- Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát

Thứ ba
(20/03/2018)

Sáng
Chiều

triển của Học viện Báo chí và Tun
truyền.
- Dự giảng:
Mơn học: Lịch sử thế giới
Giảng đường: B8.401
Giảng viên giảng dạy:

TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp:LSĐ K37

Downloaded by Quang Tr?n ()

Ý KIẾN
CÁ NHÂN


lOMoARcPSD|11346942

Nội dung: Cách mạng xã hội chủ
nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 và
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hôi
(1921 – 1941)
- Dự giảng:
Môn học: Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Sáng

Giảng đường: 304. Thư viện
Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp:MKT37A1
- Nội dung: Đường lối xây dựng hệ
thống chính trị
- Dự giảng:

Thứ tư
(21/03/2018)


Mơn học: Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Giảng đường: B6.201
Chiều

Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp: Quản lý văn hóa K37A2.
Nội dung: Đường lối xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội

Thứ năm
(22/03/2018)
Thứ sáu
(23/03/2018)

Sáng
Chiều
Sáng

chủ nghĩa.
- Trực khoa
- Trực khoa
- Họp khoa giao ban Đồn thực tập
- Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát

Chiều

triển của khoa Lịch sử Đảng


Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Tuần 2

Sáng
Thứ hai
(26/03/2018)

Chiều

Sáng

(26/03 - 30/03/2018)
- Họp khoa: Triển khai công việc tuần
mới
- Trực khoa
- Tập hợp các Nghị quyết quan trọng
của Đảng giai đoạn 1975-1986
- Lên thư viện tìm hiểu về lịch sử hình
thành và phát triển của Học viện
- Dự giảng:
Môn học: Lịch sử thế giới
Giảng đường: B8.401
Giảng viên giảng dạy:

Thứ ba

(27/03/2018)

Chiều

TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp:LSĐ K37
Nội dung: Cách mạng xã hội chủ
nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 và
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hôi

Sáng

(1921 – 1941).
- Trực khoa
- Dự giảng:
Môn học: Đường lối CM của ĐCS
VN

Thứ tư
(28/03/2018)

Chiều

Giảng đường: B6.104
Lớp: QLVH37A1
Nội dung: Đường lối xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội

Thứ năm
(29/03/2018)

Thứ sáu
(30/03/2018)

Sáng
Chiều
Sáng
Chiều

chủ nghĩa.
Soạn giảng tại khoa
Soạn giảng tại Thư viện
Họp giao ban đoàn thực tập
- Tim hiểu lịch sử hình thành, phát
triển, cơ cấu tổ chức và đào tạo của

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Khoa Lịch sử Đảng.
- Trực khoa.
Tuần 3
(02/04 - 06/04/2018)
- Họp khoa: Triển khai công việc tuần
Sáng

- Soạn giảng.

Thứ 2

(02/04/2018)

mới

Chiều

Sáng

- Bài: Đường lối đối ngoại
- Môn: Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
- Soạn giáo án điện bài: Đường lối đối
ngoại
- Dự giảng:
Môn học: Lịch sử thế giới
Giảng đường: B8.401
Giảng viên giảng dạy:

Thứ 3
(03/04/2018)

TS. Nguyễn Thị Hảo
Chiều

Lớp:LSĐ K37
Nội dung: Cách mạng xã hội chủ
nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 và
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hôi
(1921 – 1941).


Thứ 4
(04/04/2018)

Sáng

- Dự giảng:
Môn học: Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Giảng đường: 304. Thư viện
Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp: MKT37A1
- Nội dung: Đường lối xây dựng nền
văn hóa và giải quyết các vấn đề xã

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

hội của Đảng
- Dự giảng:
Môn học: Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Giảng đường: B6.201
Giảng viên giảng dạy:
Chiều

TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp: Quản lý văn hóa K37A2.

Nội dung: Đường lối xây dựng nền
văn hóa và giải quyết các vấn đề xã
hội của Đảng.

Thứ 5
(05/04/2018)
Thứ 6
(06/04/2018)

Sáng

- Soạn giáo án điện bài: Đường lối đối

Chiều

ngoại
- Trực khoa

Sáng
Chiều

Họp giao ban Đoàn thực tập
- Soạn giáo án
Tuần 4

Sáng
Thứ 2
(09/04/2018)

(09/04 – 13/04/2018)

- Họp khoa: Triển khai công việc tuần mới
- Soạn giáo án bài: Cuộc cách mạng khoa

Chiều

học - kỹ thuật, công nghệ từ 1945 đến nay.
- Môn: Lịch sử thế giới.
- Trực khoa

Sáng

- Soạn giáo án điện tử bài: Cuộc cách mạng
khoa học - kỹ thuật, công nghệ từ 1945 đến
nay
- Dự giảng:

Thứ 3
(10/04/2018)

Môn học: Lịch sử thế giới
Chiều

Giảng đường: B8.401
Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942


Lớp:LSĐ K37
Nội dung: Sự hình thành hệ thống các nước
xã hội chủ nghĩa.
- Tham gia quản lý lớp, dự giảng:
Môn học: Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Giảng đường: 304. Thư viện
Sáng

Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp: MKT37A1
- Nội dung: Đường lối xây dựng nền văn hóa
và giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng.
- Dự giảng:

Thứ 4

Môn học: Đường lối cách mạng của Đảng

(11/04/2018)

Cộng sản Việt Nam
Giảng đường: B6.201
Giảng viên giảng dạy:
Chiều

TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp: Quản lý văn hóa K37A2.

Nội dung: Đường lối xây dựng nền văn
hóa và giải quyết các vấn đề xã hội của
Đảng.

Thứ 5
(12/04/2018)

- Họp đoàn thực tập
Sáng

- Nội dung: Báo cáo về công việc trong tuần

Chiều

và kế hoạch trong thời gian tới
- Dự giảng:
Môn học: Đường lối xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của
Đảng
Giảng đường: B1.301

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp: Lịch sử Đảng K35
Nội dung: Sự hình thành đường lối kinh tế

Thứ 6
(13/04/2018)

Sáng
Chiều

của Đảng.
- Họp giao ban đoàn thực tập
- Soạn giáo án
- Trực khoa
Tuần 5
(16/04 – 20/04/2018)
- Họp khoa: Triển khai công việc tuần

Thứ 2
(16/04/2018)

Sáng
Chiều
Sáng

mới.
- Trực khoa
- Tập giảng
- Dự giảng:
Môn học: Lịch sử thế giới
Giảng đường: B8.401

Thứ 3
(17/04/2018)


Chiều

Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp:LSĐ K37
- Nội dung: Chiến tranh thế giới lần thứ
nhất.
- Duyệt giảng lần 1

Thứ 4
(18/04/2018)

Sáng

Chiều

- Chương VIII: Đường lối đối ngoại
- Phần I: Đường lối đối ngoại của Đảng
giai đoạn 1975 - 1986.
- Dự giảng:
Môn học: Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Giảng đường: B6.201
Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo

Downloaded by Quang Tr?n ()



lOMoARcPSD|11346942

Lớp: Quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa K37.A1
Sáng

- Nội dung: Đường lối đối ngoại
- Trực khoa
- Dự giảng:
Môn học: Đường lối xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa của Đảng.
Giảng đường: B1.301

Thứ 5
(19/04/2018)

Chiều

Giảng viên giảng dạy:
TS. Nguyễn Thị Hảo
Lớp: Lịch sử Đảng K35
- Nội dung: Đường lối kinh tế của Đảng
giai đoạn 1975 - 1986

Thứ 6
(20/04/2018)

Sáng

- Họp giao ban Đoàn thực tập

- Tập giảng

Chiều
Tuần 6
Sáng

(23/04 – 27/04/2018)
- Tập giảng

Thứ 2
(23/04/2018)

Chiều
Sáng

- Tập giảng
- Duyệt giảng lần 2

Thứ 3
(24/04/2018)

- Tập giảng

Chiều

- Môn: Lịch sử thế giới
- Bài: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật, công nghệ từ 1945 đến nay.

Thứ 4


Sáng

(25/04/2018)

Chiều

Thứ 5

Sáng

- Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương
- Trực khoa

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

(26/04/2018)
Thứ 6
(27/04/2018)

Chiều
Sáng

- Tập giảng
- Họp giao ban Đoàn thực tập
- Tập giảng chuẩn bị thi giảng


Chiều
Tuần 7
(30/04 – 04/05/2018)

Thứ 2
(30/04/2018)
Thứ 3
(01/05/2018)
Thứ 4
(02/05/2018)

Sáng

- Nghỉ lễ

Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng

- Nghỉ lễ
- Trực khoa.
- Tập giảng trên lớp
- Tập giảng trên lớp
- Thi giảng
- Chương VIII: Đường lối đối ngoại

Thứ 5

(03/05/2018)

Chiều

- Phần I: Đường lối kinh tế của Đảng
giai đoạn 1975 - 1986
- Lớp: LSĐ K35

Sáng
Thứ 6
(04/05/2018)

- Giảng đường: B1.301
- Họp giao ban Đoàn thực tập
- Viết báo cáo thực tập

Chiều

Tuần 8
Thứ 2

Sáng

(07/05/2018)
Thứ 3
(08/05/2018)
Thứ 4

(07/05 – 11/05/2018)
- Trực khoa

- Viết báo cáo thực tập

Chiều
Sáng
Chiều

- Viết báo cáo thực tập
- Trực khoa

Sáng

- Viết báo cáo thực tập

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

(09/05/2018)
Thứ 5
(10/05/2018)
Thứ 6

Chiều
Sáng
Chiều

- Viết báo cáo thực tập
- Viết báo cáo thực tập
- Viết báo cáo thực tập


Sáng

- Nộp bản báo cáo

Chiều

- Họp tổng kết đoàn thực tập
- Trực khoa

(11/05/2018)

XÁC NHẬN CỦA

Sinh viên thực tập

CƠ QUAN THỰC TẬP

TS. Nguyễn Thị Hảo

Downloaded by Quang Tr?n ()

Vũ Hải Dương


lOMoARcPSD|11346942

IV. NỘI DUNG THỰC TẬP:
Trong thời gian thực tập tại khoa Lịch sử Đảng em đã được các thầy cô
hướng dẫn và kèm cặp trong quá trình thực tập, đã được lên lớp giảng bài và

dưới dây là một số buổi hoạt động tiêu biểu:
- Dự giờ giảng:
+ Thứ 4, ngày 11 tháng 04 năm 2018
+ Dự giảng: Chương VII: Đường lối xây dựng nền văn hoá và giải quyết
các vấn đề xã hội.
+ Giảng viên: Nguyễn Thị Hảo
+ Phòng học: B6.201
+ Thời gian: 5 tiết
+ Nhận xét: Lớp học nghiêm túc, sinh viên chịu khó nghe giảng và ghi
chép bài đầy đủ, có phát biểu nêu ý kiến của mình , có sự tương tác giữa
sinh viên và giảng viên…
+ Giảng viên là người có chun mơn cao, tổ chức lớp học tốt, kiến thức
sâu rộng, khả năng truyền đạt tốt cho sinh viên , sử dụng thành thạo các
phương pháp lên lớp…
- Xêmina, thảo luận:
+ Thứ năm, ngày 12 tháng 04 năm 2018
+ Dự giảng: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
+ Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hảo
+ Phòng học: B1.301
+ Thời gian: 5 tiết
+ Hướng dẫn sinh viên thảo luận về Đường lối xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Nhận xét: Dưới sự hướng dẫn của giảng viên bước đầu đã tổ chức cho
snh viên thảo luận, hướng dẫn những nội dung chính cho sinh viên tự tìm
hiểu sau đó lên thuyết trình trước lớp, đã biết cách tổ chức một buổi thảo
luận và tuân thủ theo các bước khi tiến hành thảo luận.
Sinh viên tích cực hem hái , sơi nổi thảo luận. Chất lượng giờ học được
nâng cao hơn so với những phương pháp truyền thống khác. Sinh viên
chủ động hơn trong giờ hoc và tích cực hơn trong q trình học. Cần thiết

và có thể áp dụng hình thức này với các lớp khác trong quá trình dạy.
- Chuẩn bị đề cương và bài giảng:

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

 Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2018(1-5)
+ Tên bài giảng: Đường lối đối ngoại.
+ Phần I: Đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn 1975 - 1986.
+ Nội dung bài giảng:
I. Đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn 1975 - 1986
1. Đường lối đối ngoại của Đảng trước năm 1975
2. Đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn 1975 - 1986
a. Hoàn cảnh lịch sử.
b. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn 1975 - 1986.
c. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
+ Thời gian giảng 5 tiết
+ Đối tượng người nghe: Sinh viên các lớp đại cương khóa 37 Học
viện Báo chí và Tun truyền.
+ Phương pháp giảng và các hình thức giảng dạy chủ yếu:
Sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy trong dạy học đại học
như: thuyết trình, nêu vấn đề, phát vấn, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm…..
+ Nhận xét: Bước đầu đã tổ chức buổi học thành công, sinh viên đã
chú ý lắng nghe, chịu khó ghi chép bài, có những câu hỏi hay dành cho giảng
viên thực tập …Tuy nhiên bên cạnh đó cịn một số hạn chế của giảng viên thực
tập khi chưa tự tin, nói chưa lưu lốt trơi chảy, hay ngắc ngứ, chưa có tác phong
chuyên nghiệp, kiến thức còn hạn hẹp , cần phải trau dồi học hỏi hem…
 Thứ ba, ngày 24 tháng 04 năm 2018(6-10)

+ Tên bài giảng: Chương 6: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến
nay.
+ Nội dung bài giảng: Phần 3: Cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ
từ năm 1945 đến nay
I. Nguyên nhân, đặc điểm
1. Nguyên nhân
2. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ hiện
đại
II.
Nội dung và thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật,
công nghệ hiện đại.
1. Nội dung cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ hiện đại
2. Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ hiện
đại

Downloaded by Quang Tr?n ()


×