Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

sử lý nước thải nuôi trồng thuỷ sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 19 trang )

Công nghệ sử lý nước thải bằng phương pháp sinh học :
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học chủ yếu là dựa vào hoạt động
sống của các vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải. Các vi sinh
vật này sử dụng các chất hữu cơ có trong nước thải và một số khoáng chất
làm nguồn dinh dưỡng cho hoạt động sống của chúng và đồng thời các
chất hữu cơ này sẽ được phân giải thành hợp chất vơ cơ đơn giản. Mục
đích của q trình này là khử BOD và COD.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học có thể được phân loại như sau:

-

x
xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

-

Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng phương pháp sinh học được xem là an
toàn nhất. Phương pháp này sử dụng các lồi sinh vật, vi khuẩn có lợi để làm phân
hủy các tạp chất, thức ăn dư thừa trong quá trình ni tơm, cá. Tùy vào đặc tính
khác nhau của từng loại vi khuẩn mà quy trình phân hủy sẽ có sự khác nhau

-

Q trình hiếu khí: phân hủy các chất trong điều kiện có oxy nhờ các sinh vật hiếu
khí

-

Q trình kỵ khí: Xảy ra ở tầng bùn khi khơng có oxy nhờ các sinh vật kỵ khí

-



Q trình sinh học tự nhiên : Là tổ hợp của các q trình hố lý và sinh hố
xảy ra tự nhiên trong đất và nước bởi sự hiện diện của oxy hoà tan và động thực
vật trong đất và nước. Đây cũng có thể xem là q trình tự làm sạch tự nhiên.


-

Ở một số mơ hình xử lý nước thải, người ta thường ni thêm ngao, sị trong đầm
ni để tiêu diệt các sinh vật phù du sống dưới đáy hồ.

Phương pháp hiếu khí
-

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí là q trình sử
dụng các vi sinh vật hiếu khí để phân hủy các chất hữu cơ thích
hợp có trong nước thải trong điều kiện được cung cấp oxy liên tục.
Phương pháp hiếu khí tự nhiên


Hồ sinh học hiếu khí

Ao, hồ sinh học hiếu khí là loại cơng trình mà ánh sáng có thể chiếu xun
xuống dưới đáy ao hồ. Ở đây, quá trình quang hợp của tảo được thực hiện
trong toàn bộ tầng nước nên sự khếch tán oxy qua bề mặt và quang hợp
là yếu tố chính cung cấp oxy trong ao, hồ. Ao, hồ sinh học hiếu khí được
chia làm 2 loại: hồ làm thống tự nhiên và hồ nhân tạo (có sục khí).

hồ sinh học hiếu khí tự nhiên



Cánh đồng tưới và bãi lọc

Cánh đồng tưới và cánh đồng lọc là 2 công nghệ độc lập, tuy nhiên trong
một số điều kiện cụ thể thì hai cơng nghệ này kết hợp với nhau thành một
dây chuyền cơng nghệ. Thường thì cánh đồng lọc hỗ trợ cho cánh đồng
tưới khi mà tới thời gian muốn giảm tưới và biến đất nghèo dinh dưỡng
thành đất giàu dinh dưỡng.
Thường sử dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt do chứa N:P:K = 5:1:2 phù
hợp cho phát triển thực vật. Nhằm xử lý nước thải đồng thời tận dụng
nước thải làm nguồn phân bón. Nguyên tắc hoạt động: dựa trên khả năng
giữ cặn trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua lọc, trong đất chứa
VSV hiếu khí với lượng oxy có trong các lổ hỏng và mao quản của lớp đất
mặt.
Phương pháp hiếu khí nhân tạo :


Bể lọc sinh học


Bể lọc sinh học là cơng trình nhân tạo, trong đó chất thải được lọc qua lớp
vật liệu lọc rắn được bao phủ bởi lớp màng vi sinh vật. Các vi khuẩn trong
màng sinh học thường có hoạt tính cao hơn vi khuẩn trong bùn hoạt tính.
Màng sinh học hiếu khí là một hệ vi sinh vật tùy tiện.
Cấu tạo của bể lọc sinh học gồm các bộ phận chính: phần chứa vật liệu
lọc, hệ thống phân phối nước trên toàn bộ bề mặt bể, hệ thống thu và dẫn
nước sau khi lọc, hệ thống dẫn và phân phối khí cho bể lọc.
Bể lọc sinh học được chia làm 2 loại là: lọc sinh học có lớp vật liệu ngập
trong nước và lọc sinh học có lớp vật liệu khơng ngập trong nước.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý trong thiết bị lọc sinh học: bản

chất của chất hữu cơ ơ nhiễm, vận tốc oxi hóa, cường độ thơng khí, tiết
diện màng sinh học, thành phần vi sinh….


Lọc sinh học nhỏ giọt

Bể lọc sinh học nhỏ giọt rất đa dạng, gồm các loại: lọc sinh học nhỏ giọt
quay, biophin nhỏ giọt, bể lọc sinh học thô…. Bể thường có dạng hình trụ
hay hình chữ nhật.
Thiết bị lọc nhỏ giọt thường bao gồm 5 phần chính: mơi trường lọc đệm,
bể chứa, hệ thống cung cấp nước thải, cống thốt ngầm và hệ thống
thơng gió.
Nước thải được đưa vào xử lý được phân thành các màng nhỏ chảy qua lớp
vật liệu đệm sinh học, dưới tác dụng của các vi sinh vật phân hủy hiếu khí
trên lớp màng vật liệu thì các chất hữu cơ bị phân hủy và loại bỏ.

lọc sinh học nhỏ giọt – xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí
Ưu điểm của loại hình cơng nghệ này là: Ít tốn diện tích đất xây dựng, Chi
phí đầu tư thấp , Quy trình vận hành đơn giản và hoàn toàn tự động




Đĩa quay sinh học

Là cơng trình của thiết bị xử lý nước thải bằng kỹ thuật màng lọc sinh học
dựa trên sự gắn kết của VSV trên bề mặt của vật liệu. RBC khử BOD và
nitrat rất hiệu quả, được sử dụng nhiều để xử lý nước thải chế biến thủy
sản.
Trong quá trình vận hành, các VSV sẽ sinh trưởng gắn trên bề mặt đĩa và

hình thành lớp màng mỏng nhầy trên bề mặt ướt của đĩa. Khi đĩa quay, thì
các lớp màng vi sinh vật lần lượt tiếp xúc với chất hữu cơ trong nước thải
và với khơng khí để hấp thụ oxi. Đĩa quay cũng là cơ chế để tách các chất
rắn thừa ra khỏi bề mặt các đĩa nhờ lực ly tâm.

Cấu tạo đĩa quay sinh học tiếp xúc – xử lý nước thải bằng phương pháp
sinh học hiếu khí


Mương oxi hóa

Là một dạng aerotank cải tiến khuấy trộn hồn chỉnh trong điều kiện hiếu
khí kéo dài, nước chuyển động tuần hoàn trong mương.
Thường sử dụng với nước thải có độ nhiễm bẩn cao BOD20 từ 1000-5000
mg/l
Mương oxi hóa được chia làm 2 nhóm chính là liên tục và gián đoạn
Ưu điểm:


Mương oxi hóa đơn giản, chi phí vận hành thấp, chi phí đầu tư nhỏ
hơn 2 lần so với bể lọc sinh học.



Hiệu quả xử lý BOD, nito, photpho cao



Ít bị ảnh hưởng bởi sự dao động lớn về chất lượng và lưu lượng.



Mương oxy hóa – xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí



Bể hiếu khí gián đoạn SBR

Bể SBR là bể phản ứng làm việc theo mẻ dạng cơng trình xử lý bùn hoạt
tính nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng được thực hiện trong cùng một bể,
hoạt động theo chu kỳ gián đoạn. Hệ thống SBR là hệ thống xử lý sinh học
nước thải chứa hợp chất hữu cơ và nito cao.
Các bước xử lý trong chu kỳ hoạt động được thực hiện như sau:


Bể SBR – xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí


Pha làm đầy (filling): nước thải được đưa vào bể SBR đủ một
lượng đã quy định trước, nước thải vào sẽ mang một lượng thức
ăn cho các vi khuẩn trong bùn hoạt tính, tạo mơi trường có các
phản ứng sinh hóa xảy ra. Nước đưa vào bể có thể làm việc theo
3 chế độ: làm đầy tĩnh, khuấy trộn hoặc thơng khí.



Pha sục khí (khử BOD) (reaction): các q trình nitrit hóa, nitrat
hóa và phân giải các hợp chất hữu cơ được tiến hành nhờ vào việc
cung cấp khí trong bể. Trong pha này cịn xảy ra q trình nitrat
hóa, amoniac trong nước thải sẽ được chuyển hóa thành nitrit và
nitrat.




Pha lắng trong (settling): sau khi q trình oxi hóa xảy ra, các
thiết bị sục khí ngừng hoạt động, q trình lắng được diễn ra
trong mơi trường tĩnh hồn tồn. Bơng bùn được lắng xuống đáy
bể và nước nổi lên trên tạo lớp màng phân các bùn và đặc trưng,
đồng thời sẽ xảy ra quá trình phản nitrat, nitrat và nitrit được tạo
ra ở pha trên sẽ bị khử nito.



Xả cặn dư và xả nước ra (discharge): nước nổi trên bề mặt sau
một thời gian lắng sẽ được tháo ra khỏi bề SBR , lượng cặn dư
cũng được xả ra theo.



Chờ tiếp nhận nước thải mới, thời gian chờ có thể phụ thuộc vào
thời gian vận hành.



Bể Unitank

Hệ thống xử lý nước thải Unitank là một khối bể được chia làm 3 ngăn,
thông thủy với nhau bằng cửa mở ở phần tường chung. Hoạt động của bể
gồm 2 pha chính và 2 pha trung gian. Trong mỗi ngăn sẽ có máy sục khí
và cánh khuấy, 2 ngăn ngồi có hệ thống máng tràn nhằm thực hiện cả 2
chức năng là sục khí và lắng.



Unitank – xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí


Giai đoạn chính thứ nhất:

Nước thải được đưa vào ngăn số 1 và được sục khí tại đây. Nước sẽ được
hịa trộn với bùn hoạt tính, các chất hữu cơ sẽ được hấp thụ và phân hủy
một phần. Sau đó nước thải sẽ tiếp tục được đưa vào ngăn số 2 và ngăn
này tiếp tục được sục khí. Cuối cùng nước thải được đưa vào ngăn số 3
trong điều kiện tĩnh và bùn sẽ được lắng xuống đáy bể và nước trong sẽ
được chảy ra ngồi máng tràn.


Giai đoạn trung gian thứ nhất

Mỗi pha chính sẽ được tiếp nối bằng một pha trung gian. Tại đây nước thải
sẽ được đưa vào ngăn số 2 và được sục khí, trong khi đó ngăn 1 và 3 đóng
vai trị là ngăn lắng. Trong thời gian này, pha chính tiếp theo (với hướng
chảy ngược lại) sẽ được chuẩn bị để đảm cho q trình phân tách bùn và
nước trong tốt.


Giai đoạn chính thứ hai

Lúc này nước thải sẽ được đưa và từ ngăn thứ 3 và được sục khí tại đây.
Sau đó nước thải sẽ được đưa và ngăn số 2 và tiếp tục sục khí. Cuối cùng
nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất trong điều kiện tĩnh và ngăn này
đóng vai trị là ngăn lắng, lúc này bùn sẽ được lắng xuống đáy bể và nước

trong sẽ chảy ra ngồi theo máng tràn.


Giai đoạn trung gian thứ hai

Ở giai đoạn này, nước thải sẽ được đưa vào ngăn thứ 2 và sục khí, ngăn
thứ nhất và thứ 3 đóng vai trò là ngăn lắng nhưng lúc này ngăn thứ nhất
sẽ ở cuối quá trình lắng. Giai đoạn này chuẩn bị cho hệ thống bước vào
giai đoạn chính thứ nhất và bắt đầu cho chu trình mới




Bể Biofor

Bể lọc sinh học hiếu khí biofor là hệ thống lọc sinh học với vi khuẩn hiếu
khí có dịng khí – nước dâng lên. Cơng trình xử lý này sử dụng bùn hoạt
tính để chuyển hóa các chất hữu cơ (chất gây ô nhiễm) thành các chất vô
cơ (chất không gây ô nhiễm).
Nguyên tắc hoạt động của bể biofor: Nước thải chảy liên tục vào đáy bể và
được phân phối đều lên trên nhờ hệ thống đĩa thổi khí đặt dưới đáy bể.
Sau đó, nước đi qua lớp vật liệu lọc Biolite và ở đây, các thành phần cặn lơ
lửng có trong nước thải được giữ lại. Các chất hữu cơ bị loại bởi lượng vi
sinh vật có nồng độ cao bám dính trên lớp vật liệu tiếp xúc trong cả q
trình lọc.
Việc thiết kế dịng nước thải đi từ dưới lên giúp hạn chế phát sinh mùi.
Nước thải sau khi ra khỏi hệ thống có hàm lượng BOD –COD giảm 85-90%.
Những đặc điểm của của loại hình kỹ thuật này là:



Loại bỏ BOD5 của chất thải chứa nồng độ nhỏ hơn 300 mg/l



Giữ lại huyền phù của chất thải có nồng độ nhỏ hơn 150 mg/l



Loại bỏ amoniac bằng oxi hóa



Khử nitrat của nước chứa nitrat bằng khơng khí nén

Mơ hình bể biofor – xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học


Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Q trình phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí là do sự hoạt
động của các vi sinh vật trong mơi trường mà khơng cần sự có mặt của oxi
khơng khí và sản phẩm cuối cùng tạo ra gồm CH4, CO2, N2, H2,… và trong
đó khí CH4(metan) chiếm tới 65%. Q trình này cịn có thể gọi là quá
trình lên men metan. Quá trình phân hủy kỵ khí có thể mơ tả bằng sơ đồ
tổng qt:
(CHO)nNS → CO2 +H2O + CH4 + NH4 + H2 + H2S + tế bào vi sinh
Q trình xử lý kỵ khí trong điều kiện nhân tạo có thể được áp dụng để xử
lý các loại cặn bã chất thải công nghiệp có hàm lượng chất bẩn hữu cơ cao
BOD 10-30(g/l).
Q trình phân hủy kỵ khí chất bẩn là q trình diễn ra hàng loạt các phản
ứng sinh hóa phức tạp và có thể họp thành 4 giai đoạn, xảy ra đồng thời

trong quá trình phân hủy các chất thải hữu cơ như sau:

Trong 3 giai đoạn đầu thì lượng COD hầu như không giảm, COD chủ yếu
chỉ giảm trong giai đoạn metan hóa.
Trong xử lý kỵ khí cần lưu ý đến 2 yếu tố quan trọng:




Duy trì sinh khối vi khuẩn càng nhiều càng tốt



Tạo tiếp xúc đủ giữa nước thải với sinh khối vi sinh vật.

Các phương pháp kỵ khí tự nhiên :
Hầm biogas
Biogas là khí sinh học do một số vi khuẩn phân giải kỵ khí chất hữu cơ tạo
ra. Các chất hữu cơ được ủ trong điều kiện kỵ khí để sinh ra các chất khí
như H2S, CO2, N2 và CH4, trong đó CO2 và CH4 có thể cháy được.
Hầm biogas là một hệ thống tự động, khi mà khí được sinh ra trong điều
kiện kỵ khí sẽ đẩy cặn bã vào bể áp lực và ống nạp nhiên liệu. Khi mở van
thì các cặn bã trong bể áp lực và ống nạp nhiên liệu sẽ đẩy khí ra để sử
dụng.
Hầm biogas được chia làm ba phần liên tiếp với nhau:


Ngăn trộn là nơi để trộn các chất hữu cơ với nước trước khi đổ vào
hầm phân hủy.




Hầm phân hủy là nơi nước và chất hữu cơ bị phân hủy lên men.
Khí CH4 và các loại khí khác sẽ được sinh ra ở đây và những chất
khí này sẽ đẩy bùn cặn ở đáy bể lên bể áp lực.



Bể áp lực: là nơi chứa các bùn cặn. Khi mở van thì các cặn bã
trong này sẽ đẩy ngược các chất khí ra để sử dụng.

Bể tự hoại
Bể tự hoại là cơng trình xử lý nước thải bậc I (xử lý sơ bộ) có nhiệm vụ làm
sạch sơ bộ hoặc hồn tồn nước thải trước khi thải ra sơng, hồ hay mạng
lưới thốt nước bên ngoài.
Bể tự hoại hoạt động theo nguyên lý tạo ra trong hai quá trình là quá trình
lắng nước thải và quá trình lên men cặn lắng. Bể tự hoại thường được
dùng trong các hộ gia đình có thể thống cấp thốt nước bên trong nhưng
bên ngồi là hệ thống thốt nước chung khơng có trạm xử lý, thời gian lưu
nước trong bể từ 1 đến 3 ngày. Bể tự hoại cũng được sử dụng trong xử lý
cặn bùn của hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản, với thời gian lưu
bùn từ 1-2 tháng. Bùn được nâng nhiệt đến 350C và có van tháo cặn dưới
đáy bể.
Ngun lý hoạt động của bể tự hoại:


Q trình thứ 1: Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại
trong quá trình lắng cặn trong bể có thể xem như q trình
lắng tĩnh. Dưới tác dụng trọng lượng, các hạt cặn sẽ rơi xuống
dưới đáy bể và nước sau khi ra khỏi bể sẽ trong. Cặn rơi xuống bể

ở đây có các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy nhờ hoạt động của vi
sinh vật yếm khí.




Quá trình thứ hai: Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại
trong quá trình lên men. Sau khi các hạt cặn lắng xuống đáy
bể và các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy nhờ có các vi sinh vật yếm
khí, cặn sẽ lên men, mất mùi hôi và giảm thể tích. Tốc độ lên men
của căn nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ, độ PH của nước
thải, lượng vi sinh vật trong cặn, nhiệt độ càng cao thì tốc độ lên
men càng nhanh.

Bể tự hoại có dạng hình chữ nhật hay dạng hình trịn trên mặt bằng, xây
dựng bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng vật liệu composit. Bể thường
được chia thành 2-3 ngăn và có chiều sâu 1,5-3m.

Bể tự hoại 3 ngăn
Hiệu quả lắng cặn trong bể tự hoại có thể được từ 40-60% phục thuộc vào
nhiệt độ và chế độ quản lý, vận hành bể. Qua thời gian từ 3-6 tháng, cặn
lắng lên men kỵ khí. Quá trình lên men chủ yếu diễn ra trong giai đoạn
đầu là lên men axit.
Ngồi ra cịn có bể tự hoại 5 ngăn, trong đó:


Ngăn thứ nhất của bể có vai trị làm ngăn lắng- lên men kỵ khí,
đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dịng
nước thải.




Nhờ các vách ngăn hướng dịng, ở những ngăn tiếp theo, nước
thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các VSV
kỵ khí trong lớp bùn được hình thành dưới đáy bể trong điều kiện
động, các chất hữu cơ được các VSV hấp thụ và chuyển hóa, đồng
thời cho phép tách riêng 2 pha (lên men axit và lên men kiềm).



Các ngăn cuối cùng là ngăn lọc kị khí, có tác dụng làm sạch bổ
sung nước thải, nhờ các VSV kị khí gắn bám trên bề mặt các hạt
vật liệu lọc và năng cặn lơ lửng trơi theo nước.

Các phương pháp kỵ khí nhân tạo :


Bể bùn kỵ khí dịng chảy ngược – UASB (Upflow Anaerobic
Blanket reactor)
UASB là một trong những phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp
sinh học kỵ khí được ứng dụng rộng rãi nhờ các đặc điểm sau:


Cả 3 quá trình: Phân hủy – Lắng bùn – Tách khí được đặt chung
trong một cơng trình.



Tạo thành các loại hạt bùn kỵ khí có mật độ VSV cao và tốc độ
lắng vượt xa do có lớp bùn hiếu khí lơ lửng


Bể UASB được chia làm 2 vùng:


Vùng lắng: được đặt nằm trên vùng phân hủy kỵ khí. Nước thải
sau khi phân hủy sẽ di chuyển lên vùng này để lắng cặn.



Vùng chứa bùn phân hủy kỵ khí (khơng chiếm q 60% thể tích
bể): là lớp bùn chứa các VSV kỵ khí có khả năng phân hủy các
hợp chất hữu cơ, nước thải được chảy vào vùng này để xử lý.

Nhờ có các VSV trong bùn hoạt tính mà các chất bẩn trong nước thải khi di
chuyển từ dưới lên, xuyên qua lớp bùn bị phân hủy. Trong bể, các VSV liên
kết nhau và hình thành các hạt bùn đủ lớn để tránh bị cuốn trôi ra khỏi bể.
Đồng thời các loại khí được tạo ra trong điều kiện kỵ khí sẽ tạo ra dịng
tuần hồn cục bộ giúp cho việc tạo thành những hạt bùn hoạt tính và giữ
cho chúng được ổn định. Các bọt khí và hạt bùn có khí bám vào sẽ nổi lên
trên mặt tạo thành hỗn hợp trên bể. Khi hỗn hợp này va phải lớp lưới chắn
phía trên, các bọt khí sẽ vỡ ra và các hạt bùn được tách ra sẽ lắng xuống
dưới bể.
Bể UASB được sử dụng để xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao.

Lọc kỵ khí bám dính cố định – AFR (Anaerobic filter
reactor)
Hệ thống lọc kỵ khí bám dính cố định sử dụng các VSV bám dính trên các
vật liệu lọc được đặt trong bể với dòng chảy của nước thải là từ dưới lên



hoặc là từ trên xuống và màng VSV bám dính này khơng bị rửa trơi trong
q trình xử lý.
Dịng thải nước vào và dịng tuần hồn ra được phân bố từ bên này sang
bên kia bể phản ứng sinh học, chảy cắt ngang hoặc là chảy ngược qua
màng sinh học. Qúa trình xử lý được xảy ra là kết quả của bùn lơ lửng và
hòa trộn sinh khối bị giữ lại bởi màng lọc. Dòng chảy ra ở phần trên của
màng là tập hợp của các tác nhân bị đào thải. Dịng chảy ra được tuần
hồn lại để duy trì việc nạp nước trong bể phản ứng. Phần khí ở dưới đáy
bể sẽ được thu hồi và chuyển đến nơi khác để sử dụng lại. Thời gian lưu
nước trung bình trong bể khoảng từ 0,5-4 ngày với tải trọng thể tích chất
hữu cơ từ 5-15 kg COD/m3/ngày.

Kỵ khí tiếp xúc:
Cơng trình gồm một bể phản ứng và một bể lắng riêng biệt với
một thiết bị điều chỉnh bùn tuần hồn.


Hình ảnh 2: kỵ khí tiếp xúc
Cơ chế hoạt động: Nước thải chưa xử lý được khuấy trộn với vòng tuần hồn và
sau đó được phân hủy trong bể phản ứng kín khơng cho khơng khí vào. Sau khi
phân hủy, hỗn hợp bùn nước đi vào bể lắng, nước trong đi ra và bùn được lắng
xuống đáy.

Phương pháp thiếu khí :

Oxi là yếu tố góp phần duy trì sự sống cho con người, động thực vật lẫn
các vi sinh vật. Đây được xem là nguyên tố quan trọng không thể thiếu
trong môi trường của chúng ta.
Trong một số trường hợp, lượng oxi bị thiếu hụt, không đủ cung cấp cho
sự sống được gọi là thiếu khí.

-

Phương pháp thiếu khí


Bể Anoxic nhé:
Bể Anoxic là bể xử lý nước thải dựa vào cơng nghệ AAO, vận dụng tình trạng thiếu
khí của các vi sinh vật hiếu khí nhằm phân hủy các chất hữu cơ độc hại thành vô cơ
đơn giản. Bể hoạt động dựa trên phản ứng nitrat hóa và photphorit nhằm xử lý nitơ
và photpho trong nước thải. Đồng thời bể Anoxic còn diễn ra các phản ứng thành tro,
cắt mạch,…

Phương pháp kết hai phương pháp kỵ khí và hiếu khí :

Như đã trình bày ở trên thì q trình kỵ khí có thể phân hủy được các hợp chất ô
nhiễm phức tạp thành các chất đơn giản hơn nhưng khơng thể phân hủy chúng
hồn tồn được. Cịn q trình hiếu khí lại có thể phân hủy hồn tồn các hợp chất
đơn giản. Như vậy khi đặt 2 quá trình kỵ khí và hiếu khí cạnh nhau thì 2 quá trình
này sẽ bù trừ cho yếu điểm của nhau và chúng ta sẽ có 1 chu trình phân hủy hồn
tồn từ các hợp chất khó phân hủy đến các sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O.
Với những loại ô nhiễm thông thường các hợp chất ô nhiễm không phức tạp thì chỉ
cần q trình hiếu khí là ta đã có thể xử lý được các nguồn gây ơ nhiễm. Tuy nhiên
với những loại nước thải như: nước thải trại heo, nước thải của ngành sản xuất chế
biến thủy sản,…thì các chất ơ nhiễm đều là các hợp chất protein phức tạp và khó
phân hủy. Những hợp chất này sau khi phân hủy kỵ khí sẽ trở thành các hợp chất
đơn giản hơn và sau đó qua hiếu khí sẽ được phân hủy triệt để thành CO2 và nước.
Khi nguồn nước thải ô nhiễm amoni với nồng độ cao, thì ngồi hiếu khí và kỵ khí ta
cịn thấy xuất hiện thêm một cơng trình trung gian nữa đó là “BỂ THIẾU KHÍ” –
Anoxic. Bể này có vai trị phân hủy các hợp chất chứa amoni để phân hủy chuyển
hóa hồn tồn Nito trong amoni thành N2 thốt ra mơi trường chứ không tồn tại ở

dạng NH3 và NH4+ nữa.

Xử lý nước thải kết
hợp hai phương pháp kỵ khí và hiếu khí


Bể sinh học hiếu khí Anoxic trong đời sống
Cấu tạo của bể bao gồm những phần chính như sau:
– Máy bơm khuấy trộn nước. Hệ thống này nhằm đảm bảo ổn định điều kiện sống và
sinh trưởng cho các vi sinh vật hiếu khí phân huỷ chất hữu cơ.
– Hệ thống hồi lưu bùn vi sinh từ khi trở về bể Anoxic.
– Hệ thống cung cấp chất dinh dưỡng, cơ chất vi sinh.
– Hệ thống đệm nhựa PVC làm chỗ bám cho các vi sinh vật hiếu khí.

Các phương pháp đang được ứng dụng trong sử lý nước thải nuôi trồng
thuỷ sản :
Dùng chế phẩm sinh học
Trong các thủy vực, vi sinh vật nói chung và vi khuẩn nói riêng đóng một vai trị
quan trọng trong việc chu chuyển vật chất như phân hủy các chất hữu cơ, chuyển
đổi các hợp chất vô cơ từ dạng này sang dạng khác. Mặc dù hệ vi sinh vật tồn tại
tự nhiên trong các thủy vực, chúng khơng thể phân hủy nhanh chóng một lượng
lớn các chất thải dinh dưỡng dư thừa từ các ao nuôi tôm thâm canh.


Do đó, việc đưa các vi sinh vật có lợi như vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men vào trong
ao nuôi nhằm phân giải lượng lớn thức ăn dư thừa cũng như các chất thải trong ao
nuôi đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu cũng như các cơ sở nuôi quan tâm.
Trong thực tế, có rất nhiều các chế phẩm sinh học đã và đang được sử dụng trong
nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam (Bộ NN&PTNT, 2013).
Sử dụng công nghệ biofloc (BFT)

Công nghệ biofloc được Giáo sư Yoram Avnimelech khởi xướng ở Israel và do
Robins McIntosh thực hiện đầu tiên trong nuôi tôm thương phẩm ở Belize,
Indonesia.
Hệ thống biofloc được phát triển để nâng cao khả năng kiểm soát môi trường trong
nuôi trồng thủy sản. Thông thường, nuôi tôm với mật độ cao cần phải có một hệ
thống xử lý chất thải. Hệ thống biofloc cho phép các chất thải hữu cơ và quần thể
vi sinh vật tồn tại trong ao ni. Thơng qua q trình xáo trộn nước và sụt khí để
duy trì sự hiện diện của các hạt floc, chất lượng nước được đảm bảo.
Công nghệ BFT là giải pháp giải quyết 2 vấn đề:
(1) Loại bỏ các chất dinh dưỡng chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn dị dưỡng xử lý
nước ao nuôi.
(2) Sử dụng Biofloc làm thức ăn bổ sung tại chỗ cho đối tượng ni. Do đó, BFT
làm giảm chi phí thức ăn và được coi là giải pháp để phát triển bền vững ngành
nuôi trồng thủy sản quy mô công nghiệp. Chất lượng dinh dưỡng của biofloc rất tốt
cho tôm cá nuôi, nhưng chúng rất biến động. Hàm lượng protein khô trong biofloc
chiếm khoảng 25-50%, phần lớn nằm trong khoảng 30-45%. Chất béo chiếm từ
0.5-15%, thông thường nằm trong khoảng 1-5%. Chất lượng dinh dưỡng của
biofloc khô rất tốt, nhiều thử nghiệm cho thấy có thể thay thế đến 30% protein
trong thức ăn tôm (Triệu Tuấn, 2017).


Nuôi kết hợp với các đối tượng khác
Việc sử dụng một số loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ, rong biển, một số lồi
cá có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng dư thừa từ các ao nuôi tôm thâm
canh đã và đang được chú ý ở nhiều nơi trên thế giới bởi kết quả nghiên cứu bước
đầu cho thấy phương pháp này rất hiệu quả trong việc cải thiện môi trường ao
nuôi.
Các nghiên cứu sử dụng các lồi hai mảnh vỏ như sị đá Sydney (Saccotrea
commercialis), vọp (Geloina coaxans) và hàu (Crassostrea sp.) cho thấy có khả
năng làm giảm đáng kể hàm lượng TSS, mùn bã hữu cơ, TN, TP, chlorophyll-a, vi

khuẩn tổng số trong nước thải từ các ao nuôi tôm thâm canh.
Những nghiên cứu về sử dụng rong biển để hấp thụ các chất dinh dưỡng dư thừa
trong nước thải của các ao nuôi tôm cũng cho thấy các loài rong biển như Ulva
australis, Gracilaria arcuata có khả năng dùng để xử lý nước thải từ các ao ni
tơm.

Việc sử dụng một số lồi cá như cá đối (Mugil cephalus), cá rô phi (Oreochromis
niloticus), cá dìa (Siganus lineatus) để hấp thụ các chất dinh dưỡng dư thừa trong
nước thải của các ao nuôi tôm cũng được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu bước
đầu cho thấy các lồi cá này có khả năng sinh trưởng trong môi trường nước thải
từ các ao nuôi tôm, hấp thụ các chất dinh dưỡng dư thừa tạo nên các sản phẩm
phụ cho trang trại

Phương pháp xử lý hiếu khí
•Xử lý trong bể Aerotank:bùn hoạt tính hoạt động lơ lửng nhờ máy sục khí mà oxy
ln được bão hịa tạo điều kiện sinh trưởng và phát triển của hệ VSV hiếu khí
Bể Aerotank (hay cịn gọi là bể sinh học hiếu khí) là bể dùng cho
quy trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo. Bể Aerotank hoạt động
dựa trên các chủng vi sinh xử lý nước thải có khả năng oxi hóa và
khống hóa các chất hữu cơ có trong nước thải. Tại bể Aerotank các
chất thải hữu cơ sẽ được các vinh sinh vật có lợi phân hủy bằng cách
là các vi sinh này dùng các chất thải hữu cơ để làm chất dinh dưỡng
để sinh trưởng và phát triển.


Xử lý tại bể sinh học khác:lớp vật liệu lọc là nơi dính bám đễ VSV sinh trưởng cố định
tạo điều kiện phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất đơn gản hơn nhờ oxy hòa tan
tại bề mặt lớp vật liệu lọc.

Giải pháp công nghệ biofloc (BFT)

Công nghệ biofloc được Giáo sư Yoram Avnimelech khởi xướng ở
Israel và do Robins McIntosh thực hiện đầu tiên trong nuôi tôm
thương phẩm ở Belize, Indonesia.
Hệ thống biofloc được phát triển để nâng cao khả năng kiểm sốt
mơi trường trong ni trồng thủy sản. Thông thường, nuôi tôm với
mật độ cao cần phải có một hệ thống xử lý chất thải. Hệ thống
biofloc cho phép các chất thải hữu cơ và quần thể vi sinh vật tồn
tại trong ao nuôi. Thông qua q trình xáo trộn nước và sục khí để
duy trì sự hiện diện của các hạt floc, chất lượng nước được đảm
bảo.


Công nghệ BFT giải quyết 2 vấn đề:

Hệ thống xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Loại bỏ các chất dinh dưỡng chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn dị
dưỡng xử lý nước ao nuôi.
Sử dụng Biofloc làm thức ăn bổ sung tại chỗ cho đối tượng ni.
Do đó, BFT làm giảm chi phí thức ăn và được coi là giải pháp để
phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản quy mô công
nghiệp. Chất lượng dinh dưỡng của biofloc rất tốt cho tôm cá nuôi,
nhưng chúng rất biến động. Hàm lượng protein khô trong biofloc
chiếm khoảng 25-50%, phần lớn nằm trong khoảng 30-45%. Chất
béo chiếm từ 0.5-15%, thông thường nằm trong khoảng 1-5%.
Chất lượng dinh dưỡng của biofloc khô rất tốt, nhiều thử nghiệm
cho thấy có thể thay thế đến 30% protein trong thức ăn tôm.




×