Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ SUẤT ĐẾN KHẢ NĂNG TRỐN THUẾ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.12 KB, 57 trang )

SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG
***

TIỂU LUẬN
MƠN: TÀI CHÍNH CƠNG

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ SUẤT ĐẾN KHẢ NĂNG
TRỐN THUẾ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRÊN
LÃNH THỔ VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn
Lan Lớp tín chỉ
Nhóm sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Anh
Trịnh Thị Giang
Vy Hồng Lê My

:
:
:
:
:
:

PGS.TS Nguyễn Thị
TCH431.1
Nhóm 18


1813310010
1813310035
1813310111

Hà Nội, tháng 03 năm 2021


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH
HƯỞNG CỦA THUẾ SUẤT ĐẾN KHẢ NĂNG TRỐN THUẾ CỦA CÁC
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
2
1.1. Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của thuế suất đến khả năng trốn
thuế của các công ty đa quốc gia
2
1.1.1. Thuế

2

1.1.1.1. Định nghĩa thuế suất................................................................................
1.1.1.2. Các loại thuế suất.....................................................................................
1.1.2. Trốn thuế

2


1.1.3. Công ty đa quốc gia

3

1.1.4. Vấn đề trốn thuế của các công ty đa quốc gia

4

1.1.4.1. Vấn đề trốn thuế của các công ty đa quốc gia..................................
1.1.4.2. Một số cách trốn thuế của công ty đa quốc gia.................................

1.2. Tổng quan nghiên cứu

7

1.2.1. Nghiên cứu nước ngoài

7

Tax Havens and the Taxation of Transnational Corporations

1.2.1.1.

- MARKUS HENN
(2013).........................................................................................
The International Company and Tax Avoidance - Viola

1.2.1.2.

Tanto (2016) 8

1.2.1.3. Offshore shell 2017-The use of offshore tax havens by Fortune
500
1.2.1.4.

8

Causes of Tax Evasion and Their Relative Contribution in

Malaysia....................................................................................................................
1.2.1.5.

Addressing tax evasion and tax avoidance in developing

countries - Technical Cooperation (GTC) (2010)..........................................
1.2.2. Nghiên cứu trong nước
1.2.2.1.

10

Thực Trạng chuyển giá các công ty đa quốc gia trên lãnh

thổ Việt Nam- TS Nguyễn Thị Lan
(2014)..............................................................
1.2.2.2.

Nghiên cứu “Chống chuyển giá tại doanh nghiệp có vốn

FDI tại Việt Nam” -Vũ Văn Thực



SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
(2016)..................................................................


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
“Chuyển giá của doanh nghiệp có vốn FDI – Kinh nghiệm

1.2.2.3.

quốc tế và bài học cho Việt Nam”; Luận án tiến sĩ của TS. Dương Văn
An
1.2.2.4.

12

Tác động của chuyển giá đối với nền kinh tế quốc gia –

TS. Trịnh Lê Tân
(2017)..............................................................................................
1.3. Phương pháp được dùng trong nghiên cứu

13

1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

13

1.3.2. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu

13


CHƯƠNG II: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

14

2.1. Mơ hình nghiên cứu

14

2.2. Kết quả nghiên cứu

15

2.2.1. Kết quả nghiên cứu thống kê

15

2.2.2. Kết quả nghiên cứu hồi quy

16

2.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

19

2.3.1. Đóng góp của nghiên cứ

19

2.3.2. Hạn chế của nghiên cứu


21

2.3.3. Đề xuất cho nghiên cứu tiếp theo

22

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ VIỆC KHƠNG TN THỦ
THUẾ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRÊN LÃNH THỔ
24
VIỆT NAM
3.1. Giải pháp liên quan đến thuế và quản lý của cơ quan thuế
3.1.1. Nghiên cứu mức thuế suất phù hợp

24
24
24

3.1.2. Xây dựng hệ thống quản lý việc xuất và kê khai hóa đơn GTGT
chặt chẽ và hiệu quả
25
3.1.3. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế các doanh
nghiệp 25
3.1.4. Thường xuyên cập nhật cơ sở dữ liệu thông tin về người nộp
thuế 26
3.1.5. Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế và


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
cải cách hành chính thuế

26
3.2. Các giải pháp khác

26

3.2.1. Chống chuyển giá

26

3.2.2. Chống vốn mỏng

28

3.3. Thực tế thực hiện các biện pháp giảm tình trạng trốn thuế của
các công ty đa quốc gia tại Việt Nam
29
KẾT LUẬN

31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

32

 Tài liệu trong nước
 Tài liệu nước ngoài

32
32



SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do lựa chọn đề tài
Thuế là một nguồn thu chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu

ngân sách nhà nước của hầu hết các quốc gia trên thế giới đồng thời là
công cụ điều tiết nền kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Tuy vậy, vẫn
tồn tại khơng ít các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ thuế hoặc trốn thuế, điển hình như các chiêu trị chuyển giá của
các cơng ty đa quốc gia. Chúng ta không phủ nhận rằng trên thực tế, các
công ty đa quốc gia này đã đóng vai trị rất lớn trong việc giúp thúc đẩy q
trình tồn cầu hố, tăng cường hợp tác song phương và đa phương trong
việc thu hút nguồn vốn nước ngoài, chuyển giao và phát triển công nghệ
cũng như tác động lên các lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế - xã hội.
Thế nhưng bên cạnh những đóng góp tích cực đó thì mục tiêu của các tập
đoàn kinh tế này vẫn là tối đa hóa lợi nhuận thơng qua việc hình thành mối
quan hệ giữa các công ty mẹ và công ty con, thực hiện hành vi chuyển giá
để tránh thuế và sẽ tìm mọi biện pháp khác để làm cho giá trị thu về cơng ty
mẹ được tối đa hố nhất. Từ những vấn đề tiêu cực đó đã làm cho tình
trạng lỗ giả, lãi thật xảy ra phổ biến trong những năm gần đây gây thất thu
lớn cho ngân sách Nhà nước sở tại.
Ngoài ra, vấn đề trốn thuế và đặc biệt là những vụ phanh phui về các
thiên đường thuế trên thế giới đã khiến cho việc đề ra và thực hiện các
chính sách thuế ở các quốc gia trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Việt Nam
với chủ trương thu hút nguồn vốn FDI đã giúp đón nhận nhiều tập đoàn
ĐQG và các doanh nghiệp FDI gia nhập. Tuy nhiên, lợi dụng kẽ hở của luật

thuế Việt Nam, thực trạng trốn thuế của các tập đoàn đa quốc gia tại nước
ta vẫn là một vấn đề gây nhức nhối, trực tiếp làm tổn thất nhiều nguồn lực
đất nước. Các trường hợp chuyển giá, trốn thuế gần đây bị thanh tra phát
hiện như công ty Heineken, Sabeco, Coca Cola, … với mức phạt và truy thu
đến hàng trăm tỉ đồng.


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

Nhận thức được tầm quan trọng của thực trạng trên, nhóm chúng em
đã lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của thuế suất đến khả năng trốn thuế
của các công ty đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam” để hiểu rõ hơn về
tác động thuế suất cũng như các nhân tố khác đối với hành vi trốn thuế,
tránh thuế của các công ty đa quốc gia tại Việt Nam.
2.

Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu các tác nhân ảnh hưởng đến hành vi trốn thuế từ những

nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước. Từ đó phân tích sâu để
hiểu rõ những lỗ hổng thuế suất, luật thuế, những khó khan và hạn chế
trong quản lý thuế đối với các công ty đa quốc gia tại Việt Nam. Qua đó sẽ
đề xuất giải pháp nhằm hạn chế thực trạng trốn thuế của các công ty đa
quốc gia trong môi trường luật pháp tại nước ta.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là thuế suất và hành vi trốn thuế của

các công ty đa quốc gia tại Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Dù dựa trên những nghiên cứu trước đó của các
tác giả trong và ngoài nước nhưng nghiên cứu tập trung vào đề tài là ảnh
hưởng của thuế suất đến khả năng trốn thuế của các công ty đa quốc gia
trên lãnh thổ Việt Nam cũng như các nhân tố tác động khác đến hành vi
trốn thuế
4. Cấu trúc bài nghiên cứu
Ngoài mở đầu và kết luận, bài viết được kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp
nghiên cứu
Chương 2: Mơ hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu Chương
3: Kết quả và thảo luận
Chương 4: Kiến nghị giải pháp góp phần hạn chế việc khơng tn thủ
thuế và xử lí vi phạm về trốn thuế cua các công ty đa quốc gia tại Việt Nam


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

5.

Lời cảm ơn

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ
ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ SUẤT ĐẾN KHẢ NĂNG TRỐN THUẾ CỦA
CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
1.1.

Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài

1.1.1.


Nghiên cứu nước ngoài

a. Income tax evasion: a theoretical analysis. Journal of Public Economics,
Allingham, M. G., & Sandmo, A. (1972)
Nghiên cứu của M. Allingham và A. Sandmo (1972) đã phân tích một cách lí thuyết
về hành vi trốn thuế. Với việc sử dụng mơ hình tĩnh đơn giản (simple static model) và tác
giả tiếp cận theo hướng chọn lọc đã chứng minh rằng trong trường hợp người trốn thuế
bị phát hiện, khả năng bị thanh tra và bị phạt sẽ là những yếu tố quyết định số tiền tối ưu
họ sẽ khai báo là bao nhiêu. Tuy nhiên, điều này rất mơ hồ vì cùng tồn tại hai hiệu ứng:
hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Hiệu ứng thay thế sẽ tạo ra động lực cho người
nộp thuế tuân thủ nghĩa vụ thuế khi thuế suất tăng thay vì trốn thuế. Trong khi đó, hiệu
ứng thu nhập cho thấy người nộp thuế có xu hướng giảm hành vi trốn thuế để hạn chế rủi
ro phải đóng nhiều thuế hơn cho cùng một mức thu nhập đã được công bố.
b. Tax evasion and tax rates: An analysis of individual returns. JSTOR, Charles T.
Clotfelter (1983)
Clotfelter (1983) sử dụng bộ dữ liệu gồm 47000 quan sát được lấy từ chương trình
“lợi nhuận nội bộ từ việc chấp hành nộp thuế của công dân Mỹ” năm 1969 để phân tích
mối quan hệ giữa thuế suất và việc trốn thuế. Clotfelter đã đo lường biến “tuân thủ thuế”
theo biến đạo hàm “thu nhập bị mất” tương ứng với 3 nhóm người nộp thuế khác nhau
dựa trên mức thu nhập của họ. Thông qua việc chạy mơ hình ước lượng OLS, tác giả đã
chỉ ra mức thuế suất cận biên càng cao sẽ có tác động cùng chiều đến khối lượng thuế
sẽ bị mất do việc trốn thuế.

c. Tax evasion and Missing Imports: Evidence From Transaction-Level Data. Google
Scholar, Andualem T. Mengistu, Kiflu G. Molla and Giulia Mascagni (2019)
Dựa vào các nghiên cứu trước đó như của Allingham & Sandmo (1972), Clotfelter
(1983), Raymond Fisman & Shang – Jin Wgi (2004), … các tác giả đã sử dụng bộ số liệu
quản lí về hàng nhập khẩu của Ethiopian để ước tính mức độ phản ứng của việc trốn
thuế đối với việc thay đổi thuế suất trong nghiên cứu này. Thơng qua việc ước tính giá trị
hàng hố bị thiếu trong quá trình nhập khẩu từ các nước về Ethiopia bằng phương pháp

định lượng, nhóm nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ cùng chiều rất rõ ràng giữa thuế
suất và khả năng trốn thuế: khi thuế suất tăng 1% thì khả năng trốn thuế (chênh lệch
trong giá trị nhập khẩu) cũng sẽ tăng 1%.


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

d. Tax Havens and the Taxation of Transnational Corporations - MARKUS HENN
(2013)
Nghiên cứu này làm rõ tình trạng trốn thuế, tránh thuế trong thời đại toàn cầu với sự
phát triển và lan rộng của các hình thức trốn thuế, thiên đường thuế trong khi chính sách
thuế tồn cầu hồn tồn khơng có khả năng được đưa ra trong tương lai gần.
Thiên đường thuế (Tax Haven): Tác giả chỉ ra 3 “tiêu chí” của một thiên đường thuế:
Thứ nhất, thuế thấp hoặc khơng có thuế đối với một số tài sản nhất định (quyền sở hữu
trí tuệ, trái phiếu, cổ phiếu). Thứ hai, các quy định liên quan đến các pháp nhân như các
công ty, nền tảng hoặc tín thác cịn thiếu. Điều này có nghĩa là bạn không cần bất kỳ vốn
ban đầu nào để thiết lập một thực thể pháp lý, có thể che giấu quyền sở hữu thực sự của
thực thể đó hoặc khơng phải đối mặt với các yêu cầu chuyên sâu. Thứ ba, bí mật được
đảm bảo: ví dụ, thơng qua các tài khoản ngân hàng bí mật, khơng đăng ký cơng khai các
thực thể hoặc không hợp tác với cơ quan thuế nước ngồi. Một thiên đường thuế khơng
nhất thiết phải đáp ứng cả ba tiêu chí, nhưng thường là sẽ đầy đủ.
Tác giả đề cập đến rất nhiều cách thức trốn, tránh thuế của các cơng ty hiện nay với
hình thức ngày càng phức tạp, điển hình như đưa tiền qua các nước khác để được
hưởng mức thuế thấp, chuyển chi phí qua các nước có thuế cao và lợi nhuận sang nước
có thuế thấp, hay thành lập các hybrid entity …
Các giải pháp được tác giả đề xuất là: áp dụng phân chia lợi nhuận, củng cố luật
chống tránh thuế, thỏa thuận đánh thuế 2 lần, thuế thu tại nguồn.
e. The International Company and Tax Avoidance - Viola Tanto (2016)
Một mặt nghiên cứu giải thích rằng, bên cạnh thực tế là nhiều công ty đang cố gắng
theo kịp sự cạnh tranh và không ngừng phát triển, nhiều công ty lại tìm cách để đạt được

lợi thế so với đối thủ. Để tăng doanh thu và mở rộng lợi nhuận, các cơng ty cần tìm cách
tránh trả các chi phí khơng cần thiết. Bằng cách di chuyển hoạt động ra nước ngồi, các
cơng ty phần lớn giảm hoặc tránh hồn tồn đóng thuế doanh nghiệp. Thuế doanh nghiệp
đóng một vai trị quan trọng trong việc tạo doanh thu của chính phủ, tuy nhiên, bằng cách
giảm thuế doanh nghiệp, các công ty ĐQG có được lợi thế rất lớn so với các đối thủ cạnh
tranh và tăng đáng kể lợi nhuận sau thuế. Có rất nhiều cách để trốn thuế và tránh thuế
được tác giả trình bày rõ, đó là tránh thuế qua các thiên đường thuế, báo cáo không đầy
đủ thu nhập, thiết lập các công ty con, tạo các khoản nợ ngân hàng giả, quyền sở hữu.
f.

Offshore shell 2017-The use of offshore tax havens by Fortune 500

Nghiên cứu của nhóm 4 tác giả đến từ Institute on Taxation and Economic Policy
(ITEP) và U.S. PIRG Education Fund (PIRG) đã thu thập số liệu và danh sách thống kê
của 4 nguồn - OECD, Cục nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ, U.S. District Court order và
GAO để làm rõ vấn nạn trốn thuế của 366 công ty nằm trong danh sách Fortune 500.


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
Bằng việc tiếp cận đến mẫu báo cáo 10 – K, nghiên cứu này đã chỉ ra được lượng tiền


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

được các công ty này “giấu” tại các chi nhánh phụ trợ tại các thiên đường thuế. Để tính
tốn thuế suất các cơng ty trả, tác giả lấy số tiền trên hóa đơn thuế chia cho số tài sản họ
có ngồi nước. Con số sẽ tương đương với thuế suất thực tế tại Mỹ nếu các công ty này
đưa tiền về nước. Trên thực tế, thuế suất họ phải trả tại nước ngồi chính là sự khác biệt
giữa thuế suất tại Mỹ và thuế suất được trả cho số tiền rút về nước.
g. Causes of Tax Evasion and Their Relative Contribution in Malaysia

Nghiên cứu của nhóm tác giả Razieh Tabandeh, Mansor Jusoh, Nor Ghani Md. Nor
và Mohd Azlan Shah Zaidi đến từ khoa Kinh tế và Quản lý của Đại học Kebangsaan,
Malaysia mang tên: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến trốn thuế tại Malaysia. Bằng
việc phân tích các nghiên cứu trước đó của Bayer and Sutter (2008), Bayer (2006),
Cebula and Saadatmand (2005), Lee (2001), …, tác giả đã chỉ ra 5 nhân tố ảnh hưởng
đến mức độ trốn thuế, đó là thuế suất, tỉ lệ lạm phát, thu nhập, mức độ mở cửa của nền
kinh tế và chi tiêu của chính phủ. Mức độ trốn thuế được tính tốn theo mơ hình:
TE = f( TB, G, π, OP, Y)
Trong đó, TE (tax evasion) là trốn thuế. Vì TE là biến tiềm ẩn và dữ liệu về thuế
thường không được công khai, tỷ lệ C/M2 (lượng tiền lưu thơng chia cho tính thanh
khoản) sẽ được sử dụng thay cho TE xấp xỉ. Khi tỉ lệ này cao, cơng ty có xu hướng giao
dịch bằng tiền mặt. Vì giao dịch bằng tiền mặt khơng được ghi lại trong thương mại nên
lợi dụng thời cơ này, doanh nhân sẽ che giấu giao dịch để trốn thuế.
TB là gánh nặng thuế, được tính bằng doanh thu thuế chia cho GDP. G là chi của
chính phủ, π là tỷ lệ lạm phát, OP là độ mở cửa của nền kinh tế, Y là thu nhập.
Dựa vào dữ liệu của Malaysia từ 1963 đến 2011 và áp dụng mơ hình Mạng nơ ron
nhân tạo (artificial neural network) với 5 nhân tố kể trên cho input layer, tác giả đã chỉ ra
mức độ quan trọng của từng nhân tố với kết quả theo bảng sau:

Hình 1.1: Nhân tố ảnh hưởng dến việc trốn thuế


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

Nhân tố Tax burden - gánh nặng thuế xếp thứ 4. Kết quả chỉ ra rằng một mối quan hệ
lớn tồn tại giữa gánh nặng thuế và trốn thuế. Người nộp thuế tránh trả thuế và mức độ
trốn thuế tăng khi thuế suất đối với thu nhập cá nhân; TNDN; thuế xuất nhập khẩu, thuế
quan; thuế doanh thu; và các loại thuế khác cao. Giả thuyết chung là sự gia tăng gánh
nặng thuế dẫn đến sự phát triển và sự tham gia lớn hơn vào thị trường kinh doanh phạm
pháp. Khi mọi người tham gia vào các hoạt động tại các thị trường như vậy, mức độ trốn

thuế tăng lên.
h. Addressing tax evasion and tax avoidance in developing countries - Technical
Cooperation (GTC) (2010)
Nghiên cứu năm 2010 của German Technical Cooperation (GTC): Giải quyết vấn đề
trốn thuế và tránh thuế tại các quốc gia đang phát triển đã chỉ rõ sự khác biệt giữa trốn
thuế và tránh thuế: Trốn thuế là hành vi mang tính phạm pháp, trong đó, cá nhân hay
doanh nghiệp cố tình che giấu tài sản, lợi nhuận có thể bị đánh thuế, khơng cơng bố hoặc
cơng bố thiếu nguồn thu nhập, hoặc phóng đại các nhân tố giảm trừ thuế như khoản khấu
trừ, miễn thuế hay tín dụng thuế. Trong khi đó, tránh thuế lại là việc lợi dụng các thủ thuật
né thuế và mã thuế để giảm số tiền thuế thực tế phải nộp, hoạt động này vẫn nằm trong
khuôn khổ cho phép của hệ thống thuế.
Từ đó, nhóm tác giả phân tích các tác nhân dẫn đến động lực trốn thuế của các
doanh nghiệp: chi phí cho thuế cao, ý thức nộp thuế thấp, yếu kém trong hoạt động thu
thuế và sự hạn chế trong cơng tác điều tra trốn thuế.
Trong đó, nguyên cứu có nhấn mạnh rằng thuế suất cao có tác động trực tiếp tới khả
năng trốn thuế. Thuế suất cao làm tăng gánh nặng thuế, từ đó làm giảm thu nhập sau
thuế. Tuy nhiên, thuế suất không phải nhân tố duy nhất tác động đến quyết định nộp thuế
mà thực tế, cả hệ thống thuế cũng có ảnh hưởng không nhỏ. Chẳng hạn như nếu thuế
suất đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp tương đối thấp trong khi thuế suất cho thu
nhập cá nhân lại cao, người ta sẽ có nhận thức về sự “khơng cơng bằng”, từ đó chỉ kê
khai một phần thu nhập họ có. Tương tự như vậy, nhận thức về sự “bất công” cũng sẽ
dẫn đến việc các cơng ty lớn có thể lợi dụng các thủ thuật né thuế. Bên cạnh đó, thời gian
và chi phí cho việc thu thập thơng tin, kê khai đơn thu thuế, … cũng ảnh hưởng đến động
lực trả thuế của các cơng ty nói chung và cá nhân nói riêng.
Tuy nhiên, nghiên cứu này cịn khá hàn lâm và lý thuyết, các giải pháp đưa ra còn
chưa mang tính thực tế và khả năng đem lại hiệu quả cao.

1.1.2.
1.1.2.1.


Nghiên cứu trong nước
Thực trạng chuyển giá các công ty đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam-

TS Nguyễn Thị Lan (2014)


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

Nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Thị Lan trường ĐH Ngoại thương Hà Nội đăng trên
tạp chí “Nghiên cứu Kinh tế số 433-Tháng 6/2014” về thực trạng chuyển giá của các công
ty đa quốc gia hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đã làm nổi bật lên thực trạng, hành vi,
nguyên nhân và một số giải pháp của tình trạng chuyển giá của các cơng ty đa quốc gia
trên lãnh thổ Việt Nam. Theo bài nghiên cứu này, trong xu thế tồn cầu hóa, Việt Nam đã
thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp của các công ty đa quốc gia đến từ nhiều
nước trên thế giới. Tuy nhiên, cùng với những lợi ích to lớn mà các công ty đa quốc gia
đem lại cho nền kinh tế nước ta, thì nhiều vấn đề phức tạp cũng đã nảy sinh, trong đó
phải kể đến vấn đề các công ty đa quốc gia đã lợi dụng định giá chuyển giao hàng hóa,
dịch vụ và vốn với cơng ty mẹ và các công ty con trong cùng tập đoàn để chuyển lợi
nhuận ra nước ngoài nhằm trốn thuế, tránh thuế (còn được gọi là hoạt động “chuyển giá”)
với quy mô và mức độ ngày càng trầm trọng. Thực trạng đó đã gây thất thu nghiêm trọng
cho ngân sách nhà nước, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư, kinh doanh của
Việt Nam. Theo số liệu bài nghiên cứu này đã đưa ra thì trong giai đoạn trước năm 2010,
hiện tượng các doanh nghiệp FDI kê khai lỗ khá phổ biến chiếm khoảng 70% tổng số
doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên cả nước, trong đó nhiều doanh nghiệp kê khai lỗ
nhiều năm liên tục, thậm chí báo cáo lỗ suốt từ khi hoat động đến nay, số tiền lỗ năm sau
nhiều hơn năm trước.Trong những năm gần đây số doanh nghiệp FDI kê khai lỗ liên tiếp
trong 2-3 năm chiếm khoảng 20-30% nhưng vẫn tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh. Thuế suất thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam còn khá cao so với nhiều
nước trong khu vực châu Á và thế giới đã tạo ra động lực thúc đẩy các doanh nghiệp FDI
chuyển giá. Từ đó, tác giả đưa ra những khuyến nghị cho chính sách thuế tại Việt Nam

áp dụng cho doanh nghiệp nói chung và các cơng ty đa quốc gia nói riêng. Tuy nhiên,
nghiên cứu này chưa chỉ ra hành vi chuyển giá để tránh thuế, trốn thuế của các công ty
đa quốc gia ảnh hưởng như thế nào và với mức độ ra sao đối với kinh tế Việt Nam.
1.1.2.2.

Nghiên cứu “Chống chuyển giá tại doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt

Nam” - Vũ Văn Thực (2016)
Tác giả đã làm rõ thực trạng Chuyển giá tại Việt Nam với việc đề cập đến 50% các
doanh nghiệp FDI liên tục báo lỗ, với hàng loạt các trường hợp cụ thể của Coca Cola,
Keangnam Vina hay Sumitomo Bakelite Việt Nam sau khi bị các cơ quan thuế điều tra đã
phải nộp thuế hàng nghìn tỷ đồng. Điều này nói lên tính bức thiết của vấn đề và cho thấy
tình trạng chuyển giá, trốn thuế ngày càng phức tạp hơn. Tác giả trình bày một số nguyên
nhân dẫn đến hành vi trốn thuế của các doanh nghiệp này, điển hình như hệ thống pháp
luật còn nhiều kẽ hở, chênh lệch giữa thuế Việt Nam với các nước khác, nguồn nhân lực
tại cơ quan thuế còn nhiều hạn chế cũng như thiếu các biện pháp chống chuyển giá, từ
đó đề xuất các biện pháp chống trốn thuế, chuyển giá. Tuy nhiên, bài viết còn chưa làm


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

rõ động lực chuyển giá, trốn thuế đến từ các doanh nghiệp này mà chỉ nhắc
đến các nguyên nhân khách quan đến từ pháp luật và hệ thống thuế.
1.1.2.3.

“Chuyển giá của doanh nghiệp có vốn FDI – Kinh nghiệm quốc tế và

bài học cho Việt Nam”; Luận án tiến sĩ của TS. Dương Văn An
Tác giả đã phân tích được về vấn đề chuyển giá của các doanh nghiệp FDI dưới góc
độ kinh tế chính trị. Hiện tượng chuyển giá chủ yếu được xem xét, cắt nghĩa như một

hiện tượng kinh tế xã hội, hàm chứa các mối quan hệ giữa ích lợi của các chủ thể kinh tế
có liên quan chứ khơng chỉ như vấn đề kinh tế, kỹ thuật trên nhiều nước như Anh, Mỹ,
Nhật Bản, Nga, Trung Quốc trong suốt giai đoạn từ 2001 đến năm 2015. Đã làm rõ được
hành vi tiêu cực của chuyển giá, giải pháp ứng phó trên một số nước và đánh giá các
chính sách, pháp luật và ứng phó của Việt Nam với hành vi chuyển giá. Luận án đã phân
tích và đã chỉ ra được những bất cập của hệ thống chính sách thuế và cơng tác quản lý
thu thuế của Việt Nam hiện nay và khẳng định: chính những bất cập đó đã trở
thành ngun nhân chủ yếu của tình trạng trốn thuế và tránh thuế tràn lan của các công ty
ĐQG hoạt động trên lãnh thổ nước ta hiện nay. Nghiên cứu đã đưa ra được đề xuất được
một hệ thống các giải pháp đồng bộ để hạn chế các hành vi trốn thuế và tránh thuế của
các công ty ĐQG hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài ra việc nghiên cứu tập trung
hành vi trốn thuế của các đối tượng có nguồn vốn hồn tồn trong nước nhưng lại chỉ có
hoạt động đầu tư ra nước ngoài.
1.1.2.4.

Tác động của chuyển giá đối với nền kinh tế quốc gia – TS. Trịnh Lê

Tân (2017)
Tạp chí cơng thương năm 2017 đã đăng bài nghiên cứu của TS.Trịnh Lê
Tân và ThS.Đào Thị Đài Trang về “Tác động của chuyển giá đối với nền kinh tế quốc
gia”. Nghiên cứu xem xét tồn bộ q trình thực hiện hành vi chuyển giá nhận ra là các
doanh nghiệp chuyển giá được hưởng lợi nhiều nhất vì có thể tối thiểu được khoản thuế
phải nộp. Quốc gia nào có thuế suất thấp hơn sẽ được hưởng lợi. Chuyển giá làm thất
thu thuế của quốc gia xuất khẩu đầu tư nếu thuế suất ở quốc gia này cao hơn thuế suất
của quốc gia tiếp nhận đầu tư, làm mất cân đối trong kế hoạch thuế của quốc gia này.
Trong khi đó theo thống kê thì thuế suất doanh nghiệp ở Việt Nam ln cao hơn so với
trung bình chung của thế giới. Vì thế, các doanh nghiệp FDI ln thu được lợi rất nhiều,
càng ngày càng có nhiều động lực chuyển giá, trốn thuế. Tính đến hết năm 2016, Việt
Nam đã có hơn 20.000 dự án FDI cịn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký đạt 281,882 tỷ USD
nhưng hiệu quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp FDI được phản ánh qua các báo

cáo lại không cao, phổ biến nhất là tình trạng báo cáo thua lỗ. Báo cáo thường niên
doanh nghiệp Việt Nam năm 2016 do Phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam
(VCCI) cơng bố có đánh giá rất đáng chú ý, trong 3 loại hình doanh nghiệp, khối FDI có tỷ


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)
lệ doanh nghiệp thua lỗ vẫn luôn cao nhất. Một điều bất hợp lý là dù thua lỗ liên tục,
nhưng doanh


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

nghiệp FDI vẫn mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh. Mặt khác, trong khi doanh nghiệp
FDI kêu lỗ, hầu hết các doanh nghiệp trong nước cùng ngành nghề đều có lãi. Sự bất
thường này có lẽ ai cũng nhìn ra được. Tuy nhiên rằng nghiên cứu đã chỉ ra cần phải
tăng cường thanh tra chuyển giao nhưng không nêu ra phương hướng thanh tra phù hợp
nên khó áp dụng vào được vào hiện trạng chuyển giá cịn phổ biến.
1.2. Những lý thuyết có tính kế thừa và khoảng trosng nghiên cứu

2.1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích
2.1.1. Các khái niệm
a. Khái niệm thuế suất:
Thuế là một phạm trù tương đối rộng trong nền kinh tế. Ở mỗi một vị thế lại có một cách tiếp
cận khác nhau về thuế.
Nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính cơng” đưa ra một định nghĩa tương đối cổ
điển về thuế: “ Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tinh chất xác định, khơng hồn trả
trực tiếp do các cơng dân đóng góp cho nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp
những chi tiêu của Nhà Nước.”.
Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải
có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực

hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nước.”
Trên góc độ kinh tế học :”Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực
của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các
chức năng kinh tế – xã hội của nhà nước.”
Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm
xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quý tiền tệ tập trung của nhà nước để đáp
ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.”
Theo từ điển tiếng việt :”Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh
doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy
định.”
Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra được một số đặc trưng chung của thuế là:





Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các mỗi quan hệ tiền tệ phát sinh dưới
nhà nước và các pháp nhân, các thể nhân trong xã hội.
Thứ hai, những mỗi quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách khách quan và có ỹ
nghĩa xã hội đặc biệt- việc chuyển giao thu nhập có tinh chất bắt buộc theo mệnh lệnh của nhà
nước.
Thứ ba, xét theo khía cạnh pháp luật, thuế là một khoản nộp cho nhà nước được pháp luật quy
định theo mức thu và thời hạn nhất định.
Từ các đặc trưng trên của thuế , ta có thể nêu lên khái niệm tổng quát về thuế là: “Thuế là một
khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn
được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích cơng cộng.”
Thuế suất là mức thuế phải thu do Nhà nước quy định Thuế suất tỉ lệ xác định mức thuế phải
thu theo tỉ lệ phần trăm của đối tượng tinh thuế. Ví dụ: Mức thuế suất thuế thu nhập doanh



SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

nghiệp là 28% tinh trên thu nhập chịu thuế. Thuế suất cố định xác định mức thuế phải thu theo
số thu cụ thể.
Các loại thuế phổ biến mà Việt Nam đang áp dụng:
Thuế giá trị gia tăng
Khái niệm thuế giá trị gia tăng được quy định rõ tại Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2018/QH12.
Theo luật quy định thì đây là một loại thuế gián tiêp được tinh trên giá trị tăng thêm của hàng
hóa, dịch vụ phát sinh trong quá yrinhf sản xuất và lưu thơng. Đối tượng chịu thuế giá tăng rất
đa dạng. Nó bảo gồm các loại hàng hóa và các loại dịch vụ hiện nay tại Việt Nam. Còn đối tượng
nộp loại thuế này là các cá nhân, tổ chức có hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng hóa và dịch
vụ chịu thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam. Đặc biệt các tổ chức, cá nhân có nhập khẩu hàng hóa
chịu thuế giá trị gia tăng cũng được xem là đối tượng phải nộp thuế.

Thuế tiêu thụ đặc biệt
Loại thuế này được quy định rõ ràng và chi tiết trong Luật thuế tiêu thụ đặc
biệt số 27/2008/ QH12. Theo như luật quy định thì đây là một loại thuế gián
thu đánh vào tiêu dùng của xã hội. Loại thuế này được áp dụng ở rất nhiều nơi
trên thế giới để cân bằng kinh tế- xã hội. Mục đích của việc áp dụng loại thuế
này là điều tiết các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cao cấp hoặc những sản phẩm
khơng có lợi cho sức khỏe. Từ đó Nhà nước có thể định hướng sản xuất và
tiêu dùng xã hội theo đúng chủ trương và chính sách của mình. Cũng nhờ vậy
mà đảm bảo nguồn thu và ổn định ngân sách của nhà nước. Các doanh nghiệp
nếu kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt sẽ phải chịu loại thuế này.
Ví dụ: thuốc lá, xăng dầu, vàng, bia… là những loại hàng hóa đặc
biệt. Thuế nhập khẩu
Trong luật Thuế nhập khẩu số 45/2005/ QH11 đã quy định thì đây là một loại
thuế trực thu. Tức là một loại thuế triwcj tiếp tính phí trên giá trị các mặt hàng
xuất khẩu. Đối tượng chịu thuế ở đây là các mặt hàng xuất nhập khẩu của các
tổ chức cá nhân nhập khẩu loại hàng hóa này thơng qua biên giới. Cịn đối

tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân nhập khẩu loại hàng hóa này. Mức
thuế nhập khẩu được áp dụng hiện nay giao động trong khoảng từ 0 %– 45%.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Đây là loại thuế trực thu được quy định tại Thuế thu nhập doanh nghiệp số
14/2008/QH12. Đối tượng nộp loại thuế này là các tổ chức, cá nhân, doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo quy đinh của luật. Thuế
thu nhập doanh nghiệp kể từ 01/01/2014 sẽ là 20% hoặc 22% tùy theo doanh
thu của doanh nghiệp trong năm trước đó.
Thuế thu nhập cá nhân
Đây cũng là một loại thuế trưc thu và nó được thu trên thu nhập cá nhân của
những người có thu nhập cao. Đối tượng nộp loại thuế này là những cơng dân
Việt Nam có mức thu nhập cao ở trong hoặc ngồi nước và người nước ngồi
có thu nhập cao sinh sống tại Việt Nam.
Bên cạnh các loại thuế kể trên cịn có thuế tài ngun, thuế trước bạ, thuế
môn bài,...
b. Khái niệm công ty đa quốc gia


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

MNC (Multinational Corporation) hay còn được biết đến với tên gọi phổ biến
ở Việt Nam là công ty đa quốc gia hay tập đoàn đa quốc gia. Là loại hình
doanh nghiệp có hoạt động sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ ở ít nhất 2 quốc
gia. Hay nói cách khác, cơng ty đa quốc gia là một công ty hoạt động ở nước
sở tại cũng như ở các nước khác trên thế giới. Nó duy trì một trụ sở chính đặt
tại một quốc gia, điều phối việc quản lý tất cả các văn phòng hoặc (và) nhà
máy ở các quốc gia khác nhau. Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt
hơn cả ngân sách của nhiều quốc gia. Với tầm quan trọng của mình, các
MNCs có thể ảnh hưởng đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của
các quốc gia.

Đặc điểm của các công ty đa quốc gia:
Tài sản và doanh thu rất cao: Để trở thành một tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp phải lớn và
phải sở hữu một lượng tài sản khổng lồ cả về vật chất và tài chính. Các mục tiêu của cơng ty
phải rất cao và chúng có thể tạo ra lợi nhuận đáng kể.
Mạng lưới các chi nhánh: Các công ty đa quốc gia duy trì hoạt động sản xuất và tiếp thị ở các
quốc gia khác nhau. Việc quản lý các văn phịng ở các quốc gia khác được kiểm sốt bởi một trụ
sở chính đặt tại nước sở tại.
Sự tăng trưởng: Các tập đồn đa quốc gia khơng ngừng phát triển. Ngay cả khi hoạt động ở các
quốc gia khác, họ vȁn cố gắng phát triển quy mô kinh tế của mình bằng cách liên tục nâng cấp và
tiến hành các hoạt động mua bán và sáp nhập.
Công nghệ hiện đại: Khi một cơng ty vươn ra tồn cầu, họ cần đảm bảo rằng khoản đầu tư của
họ sẽ tăng trưởng đáng kể. Để đạt được tăng trưởng đáng kể, họ cần tận dụng công nghệ hiện
đại, đặc biệt là trong các hoạt động sản xuất và tiếp thị.
Kỹ năng chuyên môn cao: Các công ty đa quốc gia đặt mục tiêu chỉ tuyển dụng những nhà quản
lý giỏi nhất, những người có khả năng xử lý số tiền lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến, quản lý
công nhân và điều hành một tổ chức kinh doanh khổng lồ.
Chú trọng tiếp thị và quảng cáo: Một trong những chiến lược tồn tại hiệu quả nhất của các tập
đoàn đa quốc gia là cho rất nhiều tiền cho tiếp thị và quảng cáo. Đây là cách họ có thể bán mọi
sản phẩm hoặc thương hiệu mà họ làm ra.
Chất lượng sản phẩm tốt.

Mục tiêu và cơ cấu tôt chức của các công ty đa quốc gia:
Mục tiêu của các công ty đa quốc gia là tìm kiếm các nguồn ngun liệu, nhân
cơng với giá cả so sánh, tìm kiếm những ưu đãi về thuế, ưu đãi về kinh tế
nhằm phục vụ cho mục tiêu to lớn nhất của các công ty là tối đa hóa lợi nhuận
và tối đa hóa giá trị tài sản cơng ty.
Các MNC có thể xếp vào 3 nhóm lớn theo cấu trúc phương tiện sản xuất như
sau:



SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” là các cơng ty đa quốc gia mà có hoạt
động sản xuất kinh doanh các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự tại các quốc
gia mà công ty này có mặt. Một cơng ty điển hình với cấu trúc này là công ty
Mc Donalds.
Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” là cơng ty có các cơ sở sản xuất hay các
chi nhánh, công ty con tại một số quốc gia sản xuất ra các sản phẩm mà các
sản phẩm này lại là đầu vào để sản xuất ra sản phẩm của các công ty con hay
các chi nhánh tại các quốc gia khác. Một ví dụ điển hình cho loại hình cấu
trúc cơng ty “theo chiều dọc” là công ty Adidas.
Công ty đa quốc gia“nhiều chiều” là công ty có nhiều chi nhánh hay cơng ty
con tại nhiều quốc gia khác nhau mà các công ty này phát triển và hợp tác với
nhau cả chiều ngang lẫn chiều dọc. Một ví dụ điển hình cho loại hình cơng ty
đa quốc gia có cấu trúc như trên là Microsoft.
Tác động
● Tích cực
Thúc đẩy thương mại Việt Nam phát triển
Thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam
Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm
● Tiêu cực
Gây thất thu thuế do chuyển giá
Làm gia tăng sự phụ thuộc kinh tế của Việt Nam vào các quốc gia khác
Gây ô nhiễm cho môi trường
Tác động tiêu cực đến các công ty trong nước
c. Khái niệm trốn thuế:
Theo cách hiểu thơng thường thì
thuế hoặc giảm số thuế phải nộp.

trốn thuế là hành vi vi phạm pháp luật thuế để khơng nộp


Tóm lại, trốn thuế là hình thức doanh nghiệp thực hiện các hành vi bất hợp pháp để không phải
thực hiện nghĩa vụ thuế. Các khoản thu nhập chịu thuế, lợi nhuận chịu thuế hoặc các hoạt động
chịu thuế khác bị che giấu, số tiền và/hoặc nguồn thu nhập bị trình bày sai có chủ đích, hoặc lợi
dụng các yếu tố giảm thuế như khấu trừ, miễn hoặc ưu đãi thuế (Chiumya, 2006 và Fuest và
Riedel, 2009). Hành vi trốn thuế có thể xảy ra trong cả khu vực kinh tế chính thức và phi chính
thức, ví dụ như khơng đăng ký doanh nghiệp chính thức.
d. Khái niệm tránh thuế:
Tránh thuế là một hành vi nhằm giảm số thuế phải nộp một cách hợp pháp và do đó khơng phải
chịu chế tài do cơ quan quản lý thuế (QLT) áp dụng.
Tránh thuế được định nghĩa là hình thức doanh nghiệp thực hiện các hoạt động hợp pháp, hoặc
bán hợp pháp, khai thác các lỗ hổng trong các quy định về hải quan và thuế nhằm cắt giảm các
khoản thuế phải nộp. Do đó các hoạt động này đi ngược lại với mục đích của luật thuế (Fuest và
Riedel, 2009 và Franzoni, 1998). Thông thường, các doanh nghiệp có thể tránh thuế bằng cách
cấu


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

trúc lại các giao dịch theo hướng làm giảm nghĩa vụ thuế như sử dụng các khoản khấu trừ thuế
và tận dụng các ưu đãi thuế. Đối với các công ty đa quốc gia, hoạt động tránh thuế có thể diễn
ra ở cả nước chủ nhà – nơi đặt công ty mẹ, và ở cả nước sở tại – nơi đặt các chi nhánh/công ty
con. Các công ty đa quốc gia có thể tránh thuế bằng cách đặt các chi nhánh tại các quốc gia có
mức thuế suất thấp, chuyển lợi nhuận từ nơi có thuế suất cao sang nơi có thuế suất thấp, hoặc
khai thác sự khác biệt về quy định thuế giữa các quốc gia (Rego, 2003).
Hai khái niệm tránh thuế và trốn thuế đôi khi khó phân biệt trong một số trường hợp. Tuy nhiên,
tránh thuế được coi là hành vi không vi phạm pháp luật, trong khi trốn thuế là hành vi phạm
pháp có liên quan đến các yếu tố che giấu.
Các kênh trốn, tránh thuế của các công ty đa quốc gia.


Ngày 28/4/2020, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) phối hợp
với cơ quan điều phối Liên minh Công Bằng Thuế đã tổ chức hội thảo công
bố kết quả nghiên cứu “Trốn và tránh thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp
FDI tại Việt Nam”. Nghiên cứu được thực hiện với sự hỗ trợ của Tổ chức
Oxfam tại Việt Nam.
Theo nhận định của nhóm nghiên cứu VEPR, trốn và tránh thuế thu nhập
doanh nghiệp là một hiện tượng toàn cầu, diễn ra đặc biệt phổ biến ở các công
ty đa quốc gia. Tránh thuế là hình thức doanh nghiệp thực hiện các hoạt động
hợp pháp, hoặc bán hợp pháp, khai thác các lỗ hổng trong các quy định về hải
quan và thuế nhằm giảm các khoản thuế phải nộp. Trốn thuế là hình thức
doanh nghiệp thực hiện các hành vi bất hợp pháp để khơng phải thực hiện
nghĩa
vụ
thuế.
Có nhiều kênh trốn và tránh thuế, bao gồm: chuyển giá sai (transfer
mispricing); định vị chiến lược quyền sở hữu trí tuệ (strategic location of
intellectual properties); chuyển nợ quốc tế (debt shifting); lợi dụng hiệp ước
thuế (tax treaty shopping); trì hỗn thuế (tax deferral); hoặc đảo ngược công
ty (corporate inversions), v.v.
Chuyển giá sai (Transfer Mispricing)
Lâu nay, nhà nước đau đầu với các câu chuyện chuyển giá của nhiều doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi, tập đồn đa quốc gia, thì nay câu chuyện chuyển giá lan rộng ra các doanh nghiệp
liên kết trong nước. Thế nhưng, việc xử lý chưa nghiêm nên đến giờ chiêu thức này ngày càng
lan rộng với nhiều hình thức tinh vi. Nghiên cứu này sẽ đề cập khá chi tiết về vấn đề chuyển giá
từ khái niệm đến các hình thức tinh vi mà một số doanh nghiệp đa quốc gia áp dụng để khai thác
các lỗ hổng pháp luật.

Khái niệm: Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với
hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập
đồn qua biên giới khơng theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế của

các cơng ty đa quốc gia (MNCs) trên toàn cầu.
Giá chuyển nhượng là mức giá được sử dụng trong các giao dịch nội bộ giữa
các đơn vị của doanh nghiệp, hoặc giữa các chi nhánh của công ty đa quốc gia


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

(Rugman và Eden, 2017 và Barry, 2005). Các giao dịch này có thể là hàng
hóa, dịch vụ, các hàng hóa vơ hình hoặc dịng vốn. Giá chuyển nhượng ảnh
hưởng đến lợi nhuận trước thuế mà mỗi đơn vị/chi nhánh thu được qua các
giao dịch xuyên biên giới, từ đó ảnh hưởng đến mức thuế mà doanh nghiệp
phải chi trả ở cả quốc gia mẹ. Xét trường hợp một cơng ty đa quốc gia có
cơng ty mẹ bán hàng cho chi nhánh ở nước ngồi. Khi đó, số tiền thu được từ
giao dịch này được ghi nhận là lợi nhuận để tính thuế ở cơng ty mẹ, đồng thời
là chi phí của chi nhánh ở nước sở tại. Nếu số tiền này tăng lên, lợi nhuận
trước thuế của chi nhánh tại nước sở tại giảm xuống. Nếu thuế ở nước sở tại
thấp hơn ở quốc gia mẹ thì doanh nghiệp sẽ có động cơ định giá thấp các giao
dịch này, nhằm chuyển lợi nhuận từ công ty mẹ sang cho chi nhánh, qua đó
giảm được nghĩa vụ thuế (Hines Jr, 1996). Nghiên cứu của Clausing (2003) ở
các doanh nghiệp Mỹ có hoạt động ngoại 18 thương từ năm 1997 đến 1999
cho thấy, nếu thuế suất của Mỹ càng thấp thì giá xuất khẩu áp dụng trong nội
bộ doanh nghiệp càng thấp và giá nhập khẩu càng cao.
Theo ông Mai Sơn, Cục trưởng Cục Thuế TP. Hà Nội, qua các trường hợp đã
phát hiện và xử lý vi phạm về giá chuyển nhượng, vi phạm cơ bản là cố tình
thực hiện các giao dịch khơng tn thủ giá thị trường với các bên liên kết
nhằm giảm thiểu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Trong đó, hành vi
vi phạm thường là doanh nghiệp vi phạm về giá chuyển nhượng không chứng
minh được các căn cứ xác định giá chuyển nhượng phù hợp với quy định của
pháp luật (về phương pháp xác định giá thị trường cũng như sử dụng các giao
dịch độc lập để so sánh).

Bên cạnh đó, các hành vi khác thường gặp như: doanh nghiệp có dấu hiệu vi
phạm về giá chuyển nhượng thực hiện đồng thời các giao dịch với bên liên
kết và bên không liên kết với mức giá khác nhau; Không kê khai hoặc kê khai
không đầy đủ về giao dịch với các bên có quan hệ liên kết khi quyết tốn thuế
thu nhập doanh nghiệp; Sử dụng dữ liệu so sánh trên Báo cáo giá thị trường
không phù hợp, không chứng minh được nguồn gốc, xuất xứ; Không điều
chỉnh dữ liệu kê khai liên quan đến nghĩa vụ thuế theo dữ liệu trên Báo cáo
giá thị trường của chính bản thân doanh nghiệp.
Các hình thức chuyển giá:
Chuyển giá thơng qua vốn đầu tư: Khi nước tiếp nhận khơng đủ năng
lực và trình độ (đôi khi không đủ điều kiện) để thẩm định giá các loại thiết bị,
công nghệ chuyền vào khu thực hiện dự án đầu tư, trong khi đó các nhà đầu
tư nước ngồi thơng qua góp vốn bằng các dây chuyền máy móc, thiết bị,
mang đặc thù và thường định giá cao hơn nhiều so với giá trị thực tế nhằm
nâng cao giá trị vốn góp trong liên doanh của các bên đối tác và nắm lấy
quyền quản lý công ty hoặc gia tăng giá trị doanh nghiệp (đối với doanh
nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi). Tình trạng nâng giá trị vốn góp liên
doanh theo thủ thuật này của các cơng ty đa quốc gia có thể làm thiệt hại đến


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

ba đối tượng là bên liên doanh góp vốn, chính phủ và người tiêu dùng. Bên
liên doanh chịu thiệt trong phần vón góp và dễ bị cơng ty xun quốc gia thơn
tính để biến doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% đầu tư nước
ngồi. Khi khơng đủ tiềm lực tài chính, chính phủ bị thất thu thuế, còn người
tiêu dùng phải sử dụng sản phẩm với giá đắt hơn.
Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ: Đây là hành vi chuyển
giá thông qua việc các công ty nước ngồi chuyển giao cơng nghệ sản xuất,
kinh doanh cho các bên liên kết tại nước tiếp nhận và thu quyền bản quyền

với giá trị cao trong điều kiện lợi dụng việc định giá của ta còn gặp nhiều khó
khăn. Do đó, chi phí đầu vào bị đẩy lên cao, dẫn đến hạch tốn thua lỗ, cịn
khoản phí bản quyền được chuyển giao cho bên nước ngoài hưởng.
Chuyển giá thơng qua chuyển giao ngun vật liệu, hàng hố: thơng qua
cơng ty mẹ ở nước ngồi, cơng ty đa quốc gia đã chi phối đẩy giá đầu vào lên
cao của nguyên vật liệu chuyển giao giữa công ty con ở nước tiếp nhận và các
bên liên kết và chuyển lợi nhuận từ quốc gia này về công ty liên kết tại quốc
gia có thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn. Nhiều doanh nghiệp FDI chủ yếu
nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho sản xuất của các công ty mẹ hoặc các công
ty khác trong cùng hệ thống các công ty đa quốc gia. Giá mua các hàng hoá,
dịch vụ này thường cao hơn giá thực tế rất nhiều và bán sản phẩm cho công ty
mẹ với giá thấp dẫn đến tình trạng lỗ cơng ty con, lãi cơng ty mẹ.
Chuyển giá thơng qua các hình thức cung cấp dịch vụ: Do việc cung cấp
dịch vụ giữa công ty mẹ với các công ty con và giữa các công ty trong tập
đồn rất khó xác định giá, một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vốn và cung
cấp dịch vụ quản lý và hỗ trợ quản lý cho cả tập đồn như dịch vụ kế tốn, tài
chính, tư vấn, quản lý tài sản,…họ tính giá dịch vụ này rất cao để chuyển lợi
nhuận từ công ty con sang công ty mẹ với mục đích tránh thuế.
Chuyển giá thơng qua chi trả lãi vay vốn sản xuất kinh doanh: Thông
qua hình thức vay vốn từ bên liên kết và trả lãi suất vay cao. Mục đích là
chuyển lợi nhuận từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại nước nhận đầu tư
sang bên liên kết tại nước có thuế suất thuế thấp hơn để tránh nghĩa vụ thuế
tại nước đó.
Chuyển giá thơng qua chiếm lĩnh thị trường: Để có thể thâm nhập thị
trường và chiếm lĩnh thị phần, các doanh nghiệp FDI tăng cường các hoạt
động quảng cáo, quảng bá sản phẩm làm cho các cơng ty này khai những chi
phí trên với giá cao khiến các công ty này bị lỗ. Đặc biệt, đối với các doanh
nghiệp liên doanh, các công ty đa quốc gia dựa vào tiềm lực tài chính để thực
hiện hành vi chuyển giá bất hợp pháp gây ra thua lỗ kép kéo dài và chiếm lấy
phần quản lý và kiếm sốt cơng ty. Nhiều doanh nghiệp lợi dụng chính sách

ưu đãi cho giảm trừ phần chi phí cho hoạt động quảng cáo, khuyến mãi nên
đã tìm mọi cách kê khai cả phần chi phí làm thương hiệu của công ty mẹ.
Một số kênh trốn tránh thuế khác:



Định vị chiến lược quyền sở hữu trí tuệ (Strategic Location of Intellectual Properties)


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

Các doanh nghiệp có xu hướng đặt các cơng ty con/chi nhánh của mình tại những nước mà
doanh nghiệp có thể tối đa hóa được lợi nhuận. Thuế suất hữu hiệu trung bình của quốc gia có
mối quan hệ ngược chiều với quyết định chọn quốc gia đó để đặt chi nhánh. Việc lựa chọn vị trí
chiến lược liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ cũng được các doanh nghiệp cân nhắc theo
nguyên tắc này. Việc khai thác quyền sở hữu trí tuệ đem lại thu nhập cho các doanh nghiệp,
thông qua nhiều hoạt động như tiến hành đầu tư nghiên cứu và phát triển (R&D), tài trợ cho
hoạt động R&D, thương mại hóa, cung cấp hoặc bán các sản phẩm từ hoạt động R&D. Khi các
hoạt động này diễn ra ở nhiều quốc gia, như thường thấy đối với các công ty đa quốc gia, thì lợi
nhuận phải được phân bổ về từng quốc gia riêng biệt để tinh thuế. Lợi nhuận từ việc khai thác
quyền sở hữu trí tuệ sẽ được phân bổ theo hướng tăng lợi nhuận ở các quốc gia có mức thuế
thấp và giảm ở các quốc gia có mức thuế cao. Có một số cách thức mà các cơng ty đa quốc gia
thực hiện nhằm phân phối lợi nhuận giữa các chi nhánh thuộc các quốc gia khác nhau của mình.
Thứ nhất, chi nhánh đặt ở quốc gia có mức thuế thấp tài trợ cho hoạt động R&D được tiến
hành ở quốc gia có mức thuế cao, và lợi nhuận từ hoạt động R&D sẽ chuyển về chi nhánh ở
quốc gia có thuế thấp. Thứ hai, hai chi nhánh sẽ có thỏa thuận về chia sẻ chi phí, trong đó quy
định rõ sự phân chia về lợi nhuận, chi phí cũng như rủi ro của dự án R&D giữa các chi nhánh.
Thông thường, các thỏa thuận sẽ được thiết kế theo hướng sao cho quyền khai thác lợi nhuận
thuộc về chi nhánh ở nước có mức thuế thấp (Griffith và cộng sự, 2014). Thứ ba, chi nhánh ở
quốc gia có mức thuế cao tiến hành hoạt động R&D và bán quyền sở hữu trí tuệ cho chi nhánh ở

quốc gia có mức thuế thấp với mức giá nội bộ rất thấp. Thứ tư, chi nhánh ở quốc gia có mức
thuế cao cấp phép cho chi nhánh ở quốc gia có mức thuế thấp khai thác quyền sở hữu trí tuệ và
nhận lại tiền bản quyền. Tuy nhiên, chi nhánh ở quốc gia có mức thuế thấp sau khi khai thác sẽ
bán lại 20 sản phẩm hoàn thiện của hoạt động R&D cho chi nhánh kia với mức giá cao hơn. Như
vậy, phần lớn lợi nhuận sẽ vȁn nằm ở quốc gia có mức thuế thấp. Việc lựa chọn vị trí chiến lược
liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của một số các nhân tố.
Chính sách thuế nơi mà thu nhập từ hoạt động này bị chịu thuế là một trong trong những yếu tố
quyết định. Chính sách thuế càng ưu đãi thì doanh nghiệp càng có xu hướng lựa chọn quốc gia
này (Griffith và cộng sự, 2014 và Cantwell và Mudambi, 2000). Việc lựa chọn địa điểm chiến lược
cho hoạt động R&D của các công ty đa quốc gia gây áp lực cho các quốc gia có mức thuế cao.



Chuyển nợ quốc tế (International Debt Shifting)

Chuyển nợ quốc tế cũng là một kênh trốn thuế phổ biến. Trong kênh trốn thuế này, các DN mẹ
đặt ở nước ngoài lợi dụng quy định chi phí lãi vay được khấu trừ khỏi thu nhập thực tế, từ đó
khuyến khích các cơng ty con tại các nước có thuế suất cao chuyển khoản nợ sang DN có mức
thuế suất thấp để hưởng lợi khoản khấu trừ thuế, lãi vay đối với khoản nợ.
Các công ty đa quốc gia, với đặc điểm là có chi nhánh ở nhiều quốc gia có khả năng phân bổ nợ
nội bộ giữa các chi nhánh và cơng ty con của mình. Ở hầu hết các quốc gia, tiền lãi vay được
khấu trừ khỏi thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, các cơng ty này có thể giảm nghĩa vụ thuế
thơng qua các khoản vay liên công ty. Cụ thể, các công ty đa quốc gia dịch chuyển nợ từ chi
nhánh ở quốc gia có thuế thấp, sang chi nhánh ở quốc gia có thuế cao để hưởng mức giảm trừ
tiền lãi cao ở các nước có thuế cao (Jog và Tang, 2001).



Lợi dụng hiệp ước thuế (Tax Treaty Shopping)


Lợi dụng hiệp ước thuế là hình thức tránh thuế đặc biệt của các tập đồn đa quốc gia. Nó liên
quan đến việc các doanh nghiệp chuyển hướng nguồn vốn đầu tư hoặc gián tiếp hoặc trực tiếp
nước ngoài (FDI) qua một nước thứ ba để đạt được thuế khấu trừ (withholding tax) theo các
hiệp ước thuế đã cam kết. Hầu hết các quốc gia thường có hiệp ước thuế trên cơ sở song
phương nhằm tránh đánh thuế hai lần lên khoản thu nhập có nguồn gốc nước ngồi của doanh
nghiệp. Khi


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

các công ty đa quốc gia lợi dụng hiệp ước thuế, họ có thể đạt được lợi ích thuế ở nước sở tại
mà vốn dĩ họ không được hưởng (Weyzig, 2013; Kandev, 2009; Weichenrieder và Mintz, 2008; và
Davies, 2004).
Giả sử một công ty mẹ ở quốc gia A muốn thành lập công ty con tại quốc gia B. Nếu cơng ty con
ở B có lợi nhuận và chuyển một phần lợi nhuận này về công ty mẹ ở A, thì khoản thu nhập này
phải chịu mức thuế thu nhập doanh nghiệp là 15%. Tuy nhiên, cả quốc gia A và B đều ký hiệp
định thuế song phương với quốc gia C, trong đó quy định mức thuế áp dụng cho các khoản thu
nhập của doanh nghiệp là 5%. Khi đó, cơng ty mẹ ở A thay vì đầu tư trực tiếp sang quốc gia B sẽ
thành lập cơng ty con ở C trước. Sau đó cơng ty con ở C mới tiến hành đầu tư sang quốc gia B.
Như vậy, các khoản thu nhập phát sinh sẽ chịu mức thuế thấp hơn so với 23 mức thuế 15% như
trường hợp ban đầu. Xét trên khía cạnh tổng thể, nghĩa vụ thuế của công ty sẽ giảm xuống. Mức
thuế suất cao khiến các doanh nghiệp có động cơ dịch chuyển dịng vốn của mình sang nước thứ
ba.



Hỗn thuế (Tax Deferral)

MNCs còn trốn thuế bằng cách lợi dụng quy định cho trì hỗn thuế từ khoản lợi nhuận cơng ty
con chuyển về công ty mẹ. Các chi nhánh công ty con của doanh nghiệp FDI nếu như có lợi

nhuận sẽ có hai lựa chọn, hoặc là chuyển về cơng ty mẹ dưới dạng chuyển cổ tức, hoặc là có
thể giữ lại lợi nhuận này. Nếu chọn hình thức chuyển về công ty mẹ sẽ rất tốn kém và công ty
mẹ sẽ phải chịu thuế thu nhập DN với mức thuế suất cao hơn so với công ty con. Do đó các cơng
ty con thường giữ lại lợi nhuận này để chuyển sang tài sản thụ động, rồi cho công ty mẹ vay lại
với lãi suất ưu đãi, sử dụng khoản lợi nhuận này tiếp tục đầu tư tại một nước khác có thuế suất
cao hơn để hưởng khấu trừ thuế ở nước đó.



Đảo ngược cơng ty (Corporate Inversions)

Đảo ngược công ty là một trong các kênh trốn tránh thuế bằng cách chuyển trụ sở về công ty
con ở nước có thuế suất thấp hơn, cịn cơng ty con thì chuyển ngược về công ty mẹ, như vậy sẽ
làm đảo dòng thu nhập, tránh được mức thuế suất cao của cơng ty mẹ (theo TS. Nguyễn Hồng
Oanh).
Khung phân tich và phương pháp nghiên cứu:

Khung phân tích:
Q trình tổng hợp khung lý thuyết nghiên cứu về không tuân thủ thuế
cho thấy mơ hình ngăn chặn kinh tế dựa trên quan điểm kinh tề về tối đa hóa
lợi ích của người nộp thuế để nhận định các yếu tố có tác động đến hành vi
tn thủ. Các yếu tố của mơ hình ngăn chặn kinh tế đã được kết luận có ảnh
hưởng đến tuân thủ thuế là: Thuế suất và hệ thống thuế; Xác suất bị phát hiện
khơng tn thủ; Mức hình phạt cho các vi phạm về thuế.
Trong khi đó, những mơ hình tâm lý xã hội và tài chínhnghiên cứu
những yếu tố liên quan đến thái độ, cảm nhận về con người, về những quy
định của hệ thống quản lý thuế có tác động đến hành vi quyết định thực hiện
nghĩa vụ thuế. Do đó, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế được đề
cập bởi quan điểm nghiên cứu của mơ hình tâm lý xã hội và tài chính: Cảm
nhận về chất lượng dịch vụ cơng; Mức độ tham nhũng; Chi phí tuân thủ.

Tuy nhiên, lịch sử nghiên cứu đã chứng minh rằng, hiện tại chưa có
khung lý thuyết hồn chỉnh cho việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự
không tuân thủ thuế. Những nhận định theo quan điểm của lý thuyết mơ hình


SKKN Tiểu Luận PRO(123docz.net)

ngăn chặn kinh tế và lý thuyết mơ hình tâm lý xã hội tài chính là các yếu tố


×