Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KIỂM TRA HKI KHTN 6 2122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.49 KB, 7 trang )

UBND HUYỆN TRẢNG BOM

KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 –
2022
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

1. BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nội dung

Nguyên
liệu,
lương
thực, thực
phẩm (4t)

Chất tinh
khiết –
Hỗn hợp
(7t)

Chuẩn đánh giá trong đề kiểm tra
Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu an tồn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền
vững.
Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như:
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
+ Một số lương thực – thực phẩm.
Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mịn, bị gỉ,
chịu nhiệt, ...) của một số nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thơng dụng.
Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số


nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.
– Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước.
– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp khơng đồng nhất.
– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các
cách tách đó.
Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương
pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.
– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung mơi, dung dịch là gì; phân biệt được dung mơi và
dung dịch.
– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách
lọc, cô cạn, chiết.
– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù,

NL
KHTN

Mức độ
NL 1.1

Nhận thức
KHTN

Tìm hiểu
tự nhiên

NL 1.2
NL 2.1
NL 2.4
NL 1.1


Nhận thức
KHTN
NL 1.2
NL 1.3
Tìm hiểu
tự nhiên

NL 2.4

Vận dụng

NL 3.1


nhũ tương.
Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các
chất rắn hồ tan và khơng hồ tan trong nước.
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
– Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
– Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
– Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng
tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng
Tế bào
quang hợp ở cây xanh.
(6t)
– Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thơng
qua quan sát hình ảnh.
– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào →

4 tế bào... → n tế bào).
Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi
quang học.
– Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
– Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thơng qua hình ảnh.
Từ tế bào
– Thơng qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ, cơ quan, hệ cơ quan
đến cơ thể và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan
(6t)
đến cơ thể). Lấy được các ví dụ minh hoạ.
Lấy được ví dụ minh hoạ cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động
vật,....
Đa dạng
– Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
thế giới
– Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.
sống (6t)
– Nêu được một số bệnh do virus gây ra.
– Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus trong thực tiễn.
– Thơng qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân
– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới.
– Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi,
họ, bộ, lớp, ngành, giới.
– Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng lồi và đa dạng về mơi

NL 1.1
Nhận thức
KHTN
NL 1.2


Tìm hiểu
tự nhiên

NL 2.4
NL 1.1

Nhận thức
KHTN
NL 1.2
Nhận thức
KHTN

NL 1.1
NL 1.2


trường sống.
– Quan sát hình ảnh và mơ tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất
di truyền và lớp vỏ protein).
– Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).
– Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus gây ra.
Vận dụng được hiểu biết về virus vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn

Vận dụng

NL 3.2

2. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung


Nhận biết KHTN
1
2
3

Mức độ
Nguyên liệu, lương thực, thực phẩm
(4t)
Số điểm
Chất tinh khiết – Hỗn hợp (7t)

1

1

1

Năng lực KHTN
Tìm hiểu tự nhiên
1
4
1

2

Vận dụng
1
2

Tổng số câu/

số điểm

2
3

5
4

10

Số điểm
Tế bào (6t)

2

1

Từ tế bào đến cơ thể (6t)

4

4

Số điểm
Đa dạng thế giới sống (6t)
Số điểm

2

4


Tổng số điểm/ số câu

10

10

4

7

Số điểm

Nội
dung

8

2

1

9

4

4

10


4

40

Tổng
số
câu/

Năng lực KHTN
Nhận biết KHTN

Tìm hiểu tự nhiên

Vận dụng


Mức độ

1

2

Nguyên
liệu,
lương
thực,
thực
phẩm
(4t)


Nêu được
cách sử
dụng một
số nguyên
liệu an
toàn, hiệu
quả và
bảo đảm
sự phát
triển bền
vững.

Trình bày được
tính chất và ứng
dụng của một số
ngun liệu, lương
thực, thực phẩm
thông dụng trong
cuộc sống và sản
xuất.

1

1

Số câu
Số điểm
Chất
tinh
khiết –

Hỗn hợp
(7t

Nêu được
các yếu tố
ảnh hưởng
đến lượng
chất rắn
hoà tan
trong
nước.

3

Chỉ ra được
mối liên hệ
giữa tính
chất vật lí
của một số
chất thơng
thường với
phương pháp
tách chúng ra
khỏi hỗn hợp
và ứng dụng
của các chất
trong thực
tiễn.

1

Đề xuất được
phương án
tìm hiểu về
một số tính
chất (tính
cứng, khả
năng bị ăn
mòn, bị gỉ,
chịu nhiệt, ...)
của một số
nguyên liệu,
lương thực –
thực phẩm
thơng dụng.
1

4

1

2

Thu thập dữ
liệu, phân
tích, thảo
luận, so sánh
để rút ra được
kết luận về
tính chất của
một số

nguyên liệu,
lương thực –
thực phẩm.
2
Thực hiện
được thí
nghiệm để
biết dung
mơi, dung
dịch là gì;
phân biệt
được dung
mơi và dung
dịch.
Sử dụng
được một
số dụng cụ,
thiết bị cơ
bản để tách

5
Quan sát
một số hiện
tượng trong
thực tiễn để
phân biệt
được dung
dịch với
huyền
phù, nhũ

tương.
Nhận ra
được một
số khí cũng
có thể hồ
tan trong


chất ra khỏi
hỗn hợp
bằng cách
lọc, cô cạn,
chiết.

Số câu

1

2

3

nước để tạo
thành một
dung dịch;
các chất rắn
hồ tan và
khơng hồ
tan trong
nước.

4

10

Số điểm
Nêu được
khái niệm
tế bào,
chức năng
của tế bào.
Tế bào
(6t)

Số câu
Số điểm
Từ tế
bào đến
cơ thể
(6t)

Nhận biết
được tế bào
là đơn vị
cấu trúc
của sự
sống.
2
Nêu được
các khái
niệm mô,

cơ quan,
hệ cơ

Phân biệt được
tế bào động vật,
tế bào thực vật;
tế bào nhân
thực, tế bào
nhân sơ thơng
qua quan sát
hình ảnh.

1
Thơng qua hình
ảnh, nêu được
quan hệ từ tế bào
hình thành nên
mơ, cơ quan, hệ

Thực hành
quan sát tế
bào lớn bằng
mắt thường
và tế bào nhỏ
dưới kính lúp
và kính hiển
vi quang học.
4

7



quan, cơ
thể.
Nhận biết
được cơ
thể đơn
bào và cơ
thể đa bào
thơng qua
hình ảnh.

Số câu
4
Số điểm
Đa dạng
Nhận biết
được sinh
thế giới
sống (6t) vật có hai
cách gọi
tên: tên địa
phương và
tên khoa
học.
Nêu được
một số
bệnh do
virus gây


cơ quan và cơ
thể (từ tế bào
đến mô, từ mô
đến cơ quan, từ
cơ quan đến hệ
cơ quan, từ hệ
cơ quan đến cơ
thể). Lấy được
các ví dụ minh
hoạ.
Lấy được ví dụ
minh hoạ cơ thể
đơn bào: vi khuẩn,
tảo đơn bào, ...; cơ
thể đa bào: thực
vật, động vật,....
4
Thơng qua ví dụ
nhận biết được
cách xây dựng
khoá lưỡng
phân.
Dựa vào sơ đồ,
nhận biết được
năm giới sinh vật.
Lấy được ví dụ
minh hoạ cho mỗi
giới.
Dựa vào sơ đồ,
phân biệt được


8
Vận dụng
được hiểu
biết về
virus vào
giải thích
một số
hiện tượng
trong thực
tiễn, cách
phịng và
chống
bệnh do


2

các nhóm phân
loại từ nhỏ tới
lớn theo trật tự:
lồi, chi, họ, bộ,
lớp, ngành, giới.
Quan sát hình
ảnh và mơ tả
được hình dạng
và cấu tạo đơn
giản của virus
(gồm vật chất di
truyền và lớp vỏ

protein).
4

10

10

ra.

Số câu
Số điểm
Tổng số
câu

virus gây
ra.

2

1

9

4

4

10

4


40



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×