Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nêu gương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 31 trang )

HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH
HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG
VIÊN


I. TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH VỀ
NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG

Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú
trọng đến việc “nêu gương”
của cán bộ, đảng viên. Theo
Người, sở dĩ cần phải “nêu
gương” là do đặc thù của nền
văn hóa, đạo đức phương
Đơng ln coi trọng tình cảm,
ln lấy cái tốt đẹp của người
khác để làm tấm gương soi
mình.


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG

Theo Hồ Chí Minh, nêu gương
gắn liền với chủ thể và hành
động của chủ thể, tạo ra ảnh
hưởng tích cực tới các chủ thể
khác



1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG
(1) Nêu gương có nội dung nổi bật về đạo đức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhấn mạnh về bốn
đức để làm người, để trở thành người toàn diện, đó là cần, kiệm, liêm, chính.
-Nêu gương đạo đức là nêu gương về lòng trung thực, sự chân thành, thành thực.
-Người có đạo đức và tự mình nêu gương đạo đức cho người khác noi theo cịn là người có đức khiêm tốn,
giản dị, có lịng vị tha, nhân ái, khoan dung, xa lạ với thói kiêu ngạo, thói vụ lợi, vị kỷ, đầu óc hẹp hịi, đố kỵ,
những ham muốn danh lợi, địa vị, chức quyền.
-Nêu gương đạo đức địi hỏi người nêu gương phải cơng tâm, phải “chí công vô tư”.
-Trong quan hệ với dân, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người nêu gương đạo đức là người ln gần dân, vì dân,
“kính trọng lễ phép với dân”.


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG

Hình ảnh gần gũi, thân thương của Bác Hồ
khi gặp gỡ bà con nơng dân. Ảnh: Tư liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh với nông dân xã Ái
Quốc, huyện Nam Sách, Hải Dương (Tháng
5/1957). Ảnh Tư liệu.


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG
(2) Nêu gương khơng chỉ có nội dung đạo đức mà cịn có nội dung chính trị, pháp lý, nói rộng
ra cịn là văn hoá mà học vấn là cơ sở, nền tảng.
Đó là lịng trung thành với lý tưởng và mục tiêu cách mạng, niềm tin và sự kiên định về lập
trường, quan điểm, tôn trọng và gương mẫu chấp hành luật pháp, thực hành nguyên tắc
nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, giữ gìn đồn kết, trau dồi văn
hố chính trị, văn hố ứng xử.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rất rõ những nội dung đó và là tấm gương mẫu mực thực hành
trong lối sống hàng ngày, trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, trong quan hệ với nhân dân.
Người nhấn mạnh sự toàn tâm toàn ý, tận tâm tận lực phục vụ nhân dân, một đời không
màng danh lợi, suốt đời kiên trì và bền bỉ chống chủ nghĩa cá nhân, giặc nội xâm, “giặc ở
trong lòng” là nguy hiểm nhất.


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG

(3) Nêu gương phải được coi là bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm, đồng thời phải có
tính tự giác, tự nguyện, trở thành một nhu cầu văn hoá trong lẽ sống, lối sống và nếp
sống hàng ngày của mỗi người, trước hết là của cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức trong các cơ quan, cơng sở, của hội viên, đồn viên trong các đoàn thể.
Người biết nêu gương là người đạt đến những phẩm chất của nhân cách văn hố,
ln có mong muốn trở nên tốt đẹp để tự hồn thiện bản thân mình theo hệ giá trị
chuẩn mực chân - thiện - mỹ.


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG

- Đối với mỗi cá nhân, nêu gương có cơ sở đạo đức và tâm lý của nó. Ý thức và hành vi nêu gương
được hình thành và thơi thúc trước hết bởi tính thiện - thiện tâm, thiện ý và sự hướng thiện, mong
muốn sống lương thiện, tử tế, yêu điều thiện, ghét điều ác.
- Trọng đạo đức, coi đức là gốc trong đạo làm người và ở đời là một phẩm chất nổi bật và ưu trội
trong truyền thống đạo đức của dân tộc. Đó cũng là thái độ lựa chọn giá trị trong đời sống tinh
thần của ông cha ta từ xa xưa trong truyền thống lịch sử, truyền lại cho các thế hệ sau này để gìn
giữ và phát huy di sản như một tiếp biến văn hoá.
- Người có đạo đức, nêu gương sáng về đạo đức là người biết trọng lương tâm, liêm sỉ và danh dự.



1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG

(4) Cần nêu gương trên ba mối quan hệ:
đối với mình, đối với người, đối với việc.
Đối với mình phải khơng tự cao tự đại,
tự mãn, kiêu ngạo mà luôn học tập cầu
tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển
điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân,
phải tự phê bình mình như rửa mặt hằng
ngày.


1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG

Đối với người, ln giữ thái độ chân thành,
khiêm tốn, đồn kết, thật thà, không dối
trá, lừa lọc, khoan dung, độ lượng.
Đối với việc, dù trong hoàn cảnh nào phải
giữ nguyên tắc "dĩ công vi thượng" (để việc
công lên trên, lên trước việc tư).


2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG TRONG DẠY HỌC

Người đánh giá rất cao vai trò của giáo dục đối với sự hưng thịnh của đất nước, với
nhiệm vụ cực kỳ trọng đại là nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dưỡng nhân tài, là động lực của sự phát triển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh,
dân chủ, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Hồ Chí Minh rất coi trọng phương pháp nêu gương trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
Người cho rằng: “Lấy gương người tốt, việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau là

một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng,
xây dựng con người mới, cuộc sống mới”.


2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG TRONG DẠY HỌC

Tại lớp học Chính trị của giáo viên năm 1959, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Học trị tốt hay
xấu là do thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu. Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức. Muốn
cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức… Cho nên, thầy giáo, cô giáo phải
gương mẫu nhất là đối với trẻ con. Trách nhiệm đó rất là vẻ vang, quan trọng”.
Người cịn nêu rõ: “Cơng tác giáo viên… điều trước tiên là dạy các cháu về đạo đức.
Anh chị em giáo viên cần luôn gương mẫu về đạo đức để các cháu noi theo” .


3. NÊU GƯƠNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Một là, nêu gương về mục đích sống và
động cơ tranh đấu
- Sớm có lịng u nước thương dân,
thấu hiểu nỗi thống khổ của nhân dân
trong tình cảnh nơ lệ, nước mất nhà
tan, người thanh niên đầy nhiệt huyết
Nguyễn Tất Thành, 21 tuổi đã ra đi tìm
đường cứu nước.


3. NÊU GƯƠNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH


3. NÊU GƯƠNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH


Hai là, nêu gương về thái độ tôn trọng dân, phát huy dân chủ và đức khiêm tốn
Tôn trọng nhân dân, Người có niềm tin mãnh liệt vào vai trị sáng tạo của nhân dân trong tư cách
chủ thể.
Người khẳng định “nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều
của dân, cơng việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là
cơng việc của dân, chính quyền từ xã tới chính phủ Trung ương đều do dân cử ra, đoàn thể từ Trung
ương tới xã do dân tổ chức nên, nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.
Người không bao giờ ra lệnh, khơng hành chính quan liêu trong lãnh đạo, cầm quyền.


3. NÊU GƯƠNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Ba là, nêu gương thực hành đoàn kết, đại
đoàn kết, nêu cao tinh thần đại nghĩa,
đoàn kết trên cơ sở dân chủ, hướng tới
đồng thuận, nêu cao đồng tâm, đồng ý,
đồng chí, đồng lòng để đồng hành, đưa sự
nghiệp cách mạng vượt qua mọi gian nan
thử thách, hy sinh đi tới thắng lợi


3. NÊU GƯƠNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Bốn là, nêu gương về phương pháp và phong cách làm việc khoa học, cẩn thận,
chu đáo, lãnh đạo và quản lý dựa trên các chuẩn mực dân chủ, khoa học, luật
pháp, kỷ cương và sự gương mẫu về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính,
chí cơng vơ tư
Năm là, nêu gương ứng xử tinh tế, thực hành lối ứng xử thấm nhuần văn hóa
khoan dung

Đây là tổng hợp tất cả tư tưởng, đạo đức và phong cách của
Người trong công việc, trong quan hệ con người, trong cư xử với
anh em, đồng chí, bạn bè, cả trong nước và quốc tế, nhất là trong
quan hệ với nhân dân.


4. THỰC HIỆN NÊU GƯƠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Thực hiện nghiêm các quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương (Quy định số 101-QĐ/TW,
ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ
lãnh đạo chủ chốt các cấp; Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 19/12/2016 của Bộ Chính trị về một số
việc cần làm ngay để tăng cường trách nhiệm nêu gương.
Cán bộ, đảng viên giữ chức vụ càng cao càng phải gương mẫu nêu gương; Quy định số 08QĐi/TW, ngày 25/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương về trách nhiệm nêu gương của cán
bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung
ương), chức vụ càng cao càng phải gương mẫu. Đảng viên tự giác nêu gương để khẳng định vị
trí lãnh đạo, vai trị tiên phong, gương mẫu, tạo sự lan tỏa, thúc đẩy các phong trào cách mạng.


II. ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH
HỒ CHÍ MINH VỀ NÊU GƯƠNG CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN


1. TIỀM NĂNG, LỢI THẾ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO YÊN


2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO YÊN

2.1. Thành tựu
Tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức cao.
Kết cấu hạ tầng có bước phát triển vượt bậc.

Giáo dục, y tế không ngừng được củng cố, phát triển, chất lượng ngày càng cao; đời sống văn hoá
tinh thần của Nhân dân ngày càng được nâng lên, bản sắc văn hố được giữ gìn, phát huy.
Quốc phịng, an ninh khơng ngừng được củng cố, tăng cường; trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.
Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị có nhiều đổi mới, sáng tạo.


2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO YÊN


2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO YÊN

2.2. Hạn chế, khuyết điểm
Quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ, tỷ lệ tự cân đối thu chi còn thấp.
Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện.
Chất lượng giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã
hội. Cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh tuyến huyện chưa đáp ứng được nhu cầu.
An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Một số giải pháp phòng
ngừa, chống tham nhũng hiệu quả chưa cao.
Vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị của một số chi bộ dưới cơ sở chưa thực sự rõ nét.


3. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU TỔNG QUÁT, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 5 NĂM 2020
- 2025
3.1. Phương hướng, mục tiêu tổng quát
Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, phát huy dân chủ, củng cố quốc phòng, quân sự, giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, phát triển sản xuất, xố
đói giảm nghèo, giải quyết tốt an sinh xã hội. Lấy văn hoá làm nền tảng và động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân. Đẩy mạnh phát triển kinh tế
theo hướng nông lâm nghiệp và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm; du lịch, dịch vụ là mũi
nhọn; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là quan trọng; nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và đào tạo

nguồn nhân lực là then chốt. Coi trọng phát triển, tăng trưởng kinh tế đi đôi với cải thiện đời sống Nhân
dân, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường tạo sự phát triển bền vững. Xây dựng Bảo Yên trở thành
huyện phát triển khá của tỉnh Lào Cai.


×