Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Mạng thông tin quang định tuyến theo bước sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.6 KB, 34 trang )

Chương 2: Mạng thơng tin quang
định tuyến
ế theo bước sóng


Nội dung
• Phần 1: giới thiệu
• Phần 2: Định tuyến và gán bước sóng tĩnh
• Phần 3: Định tuyến và gán bước sóng động


Phần 1 - Giới thiệu: định tuyến và ấn định bước
sóng
ó
• Mạng WDM quang: mạng xương sống tương lai
cho các mạng diện rộng
quyết
y được
ợ vấn đề về tốc độ
ộ vốn hạn
ạ chế
• Giải q
của các thiết bị điện tử
ặ topo
p vật
ậ lý:
ý các bộ
ộ định
ị tuyến
y sóng
g


• Về mặt
quang đuợc nối với nhau bởi các tuyến liên kết
sợi quang.


Đường sáng ( lighpath)
• Phần lớn các cặp node trong mạng xương sống
không kết nối trực tiếp vật lý với nhau qua sợi cáp
trực tiếp, mà qua các node trung gian
• Đường sáng ( hoặc cịn gọi là connection): là con
đường giữa hai node đầu
ầ cuối
ố và một buớc sóng
trên con đuờng đó
Đường sáng = Liên lạc qua các kênh WDM đầu
cuối đầu cuối
cuối-đầu


Mạng định tuyến theo bước sóng (wavelength
routed network)

• Đường sáng = Liên lạc qua các kênh WDM đầu
cuối-đầu
cuối
đầu cuối


Mạng quang định tuyến theo bước sóng
Lightpath

L1

Khơng có chuyển đổi bước sóng

OXC

Optical
Crossconnect

L2
Chuyển
y đổi bước sóng
g


Vấn đề về định tuyến và ấn định
bước
ớ sóng
ó
• Làm thế nào để hình thành các đường sáng?
• Hai tham số cần quyết định
– Đường đi từ nguồn đến đích: định tuyến
– Bước sóng dọc đường đi: ấn định bước sóng


Khái niệm cơ bản
• Hai loại traffic trong mạng quang:
– Tĩnh
– Động
• Hai loai bài tốn RWA dựa trên đặc điểm của

traffic
– Thiết lập đường sáng tĩnh (SLE)
– Thiết lập đường sáng động (DLE)


Mục tiêu của SLE
• Tối thiểu hóa tổng số lượng bước sóng sử dụng
( kết nối số lượng node lớn nhất)
ụ đích khác: tính đến tải trọng
ọ g của liên kết
• Mục
đang có tải trọng lớn nhất, tổng số lượng
chuyển mạch quang ( tổng chiều dài), vv…


Các đường sáng sử dụng hai bước sóng

C

B

D

C

A

B

D


A

λ2
F

E

F

λ1

E


Mục tiêu của DLE
• Phù hợp với mạng có traffic động
• u cầu truyền thơng có thể đến bất cứ lúc nào
• Mục tiêu: tối đa hóa số lượng u cầu truyền
thông được chấp nhận


Độ phức tạp của các thuật tốn RWA
• Bài tốn lớn RWA có thể được chia thành hai
bài tốn con: (1) định tuyến (2) ấn định bước
sóng
• Cả hai bài tốn con đều bị vấn đề: NP complete
g có g
giải p
pháp

p tối ưu cho nó,, nhưng
g có thể
• Khơng
dùng các thuật toán thực nghiệm với hiệu năng
tốt ( heuristics)


Thế nào là một thuật tốn heuristic
tốt?

• Tối đa hóa đuợc số lượng kết nối
• Sử dụng tuyến ngắn nhất
• Tối thiểu được số lượng bước sóng


Các kỹ thuật định tuyến
• Định tuyến cố định
– Một đuờng đi đuợc sử dụng,
dụng được xác định trước

• Định tuyến thay thế cố định
– Nhiều đường đi được xác định , một đường đuợc
lựa chọn
– Đường
g ngắn
g nhất,, đường
g tải trọng
ọ g nhỏ nhất,,
đường ít bị nghẽn nhất


• Định tuyến thích nghi
– Đường đi đuợc xác đinh dần trên đường truyền
dựa vào trạng thái mạng
– Đuờng ngắn
ắ nhất,
ấ ít tải trọng nhất,
ấ ít nghẽn nhất



Bài tốn ấn định bước sóng
• Bước sóng ảnh hưởng đến định tuyến thế nào?
– Hai tín hiệu khơng thể có cùng một bước sóng
trên một sợi quang
g
– Tuyến đi ngắn nhất có thể bị chặn bởi tín hiệu
khác và trong trường hợp xấu nhất, tất cả các
t ế bị chặn
tuyến
hặ
– Nếu có thể chuyển đổi bước sóng, tín hiệu có thể
sử dụng bước sóng đang rỗi khác.


Các kỹ thuật ấn định bước sóng động (
h i ti )
heuristics)








Random
First Fit (FF)
Least Used
d ((LU))
Most Used (MU)
Least Loaded


Định tuyến theo bước sóng: thuận
• Thiết lập một đường sáng giống như thiết lập
một kênh
QoS tốt đối với traffic đến liên tục
ụ đồng
g đều và
• Q
đảm bảo QoS do dự trữ băng thông là cố định
ụ g SLE là đủ
• Chỉ cần sử dụng


Định tuyến theo bước sóng: nghịch
• Thời gian thiết lập kênh dài ( quá trình hai chiều
với Req và Ack): RTT = hàng chục mili giây
g lượng
ợ g lớn của một
ộ lambda có khi chỉ được


• Dung
sử dụng một phần rất nhỏ nếu khơng có kỹ thuật
ghép traffic phù hợp ở ngoại biên


Định tuyến theo bước sóng: nghịch
• Sử dụng băng thơng khơng hiệu quả với traffic
đến kiểu cụm (bursty)
• Lãng
gp
phí băng
g thơng
g trong
g các khoảng
g thời g
gian
khơng có hoặc ít traffic ( khơng tốt cho SLE)
q nhiều overhead ((ví dụ
ụ trễ)) do thường
g
• Có q
xun phải thiết lập và hủy bỏ kết nối ( cho mỗi
cụm) nếu dùng DLE


Chuyển mạch tồn bộ bước sóng: thuận và
chống
hố
• Cấp độ chuyển mạch rất thơ (OC48 và trên )

• Giới hạn số lượng bước sóng (do đó số đường
sáng
g bịị g
giới hạn)
ạ )
• Khơng có ghép lưu lượng (no aggregation):
ghép
g
p các đường
g sáng
g trong
g mạng
ạ g lõi
• Ghép lưu lượng tại rìa: linh động/phức tạp
Cơng
g nghệ
g ệO
OXC
C đã cchín muồi
uồ ( tthời
ờ g
gian
a cchuyển
uyể
• Cơ
mạch msec)


Chuyển
y mạch toàn lambda tĩnh

SEA
CHI

NYC

5 λs
λ

SF

LA

n N2 λs
o No
N G
Grooming
i


Chuyển đổi bước sóng
• Chuyển đổi OEO
• Phức tạp
• Đắt đỏ
• Khơng trong suốt về mặt dữ liệu → khó mở
rộng mạng

• Khơng u cầu cùng một bước sóng khi truyền
đầu cuối‐đầu cuối



Phần 2: Định tuyến và gán bước
sóng
ó tĩnh
h
• Định tuyến và gán bước sóng dùng thuật tốn tơ
mầu đồ thị Ỉ tìm số lượng màu nhỏ nhất cần để

• Tối ưu việc định tuyến và gán bước sóng tĩnh


Thuật tốn tơ mầu đồ thị
• Tơ mầu đồ thị : tô mầu các node của một đồ thị
bằng số mầu nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo sao cho
hai node liền kề khơng có cùng mầu
• Tơ mầu G = (V,E) là q trình ánh xạ:
c: v Ỉ s
Sao cho:
Nếu
ếu v,, w ∈ E tthì c(
c(v)) ≠ c(w)
c( )
Với s là tập hữu hạn các mầu


Thuật tốn tơ mầu đồ thị
• Số mầu X(G) : số lượng mầu nhỏ nhất cần để tô
màu đồ thị G
ợ gọ
gọi là k-mầu,, nếu:
• Đồ thịị G được

X(G) = k
mầu có thể,
thể nếu:
• Đồ thị G được gọi là kk-mầu
X(G) ≤ K


×