BÀI 1: TRỒNG TRỌT TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0
Trả lời câu hỏi :
Mở đầu: Khám phá trang 6 sgk.
Đề bài: Em hãy mô tả các công nghệ cao được ứng dụng trồng trọt ở hình 1.1
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ và vận dụng trong sách giáo khoa trang 6
Lời giải chi tiết:
- Hình 1.1a: Cơng nghệ trồng cây khơng dùng đất trong nhà có mái che.
- Hình 1.1b: Cơng nghệ rơ bốt.
- Hình 1.1c: Cơng nghệ máy bay khơng người lái.
- Hình 1.1d: Cơng nghệ internet kết nối vạn vật.
Trả lời câu hỏi
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 6 sgk.
Đề bài: Quan sát hình 1.2 và cho biết trồng trọt có những vai trị gì đối với đời sống,kinh tế
-xã hội. Hãy phân tích các vai trị đó.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ và vận dụng trong sách giáo khoa trang 6
Lời giải chi tiết:
* Trồng trọt có vai trị quan trọng trong đời sống,kinh tế-xã hội nó có vai trị:
1.Cung cấp ngun liệu chế biến.
- Cung cấp một nguồn nguyên liệu lớn cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến.
- Thông qua nguyên liệu chế biến giá trị của sản phẩm trồng trọt được nâng lên,nâng cao
khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hóa.
Vd: cây bơng làm vải, cây mía làm ngun liệu chế biến đường.
2.Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Lúa,ngô bắp cải ,cà rốt...
- Hạn chế đẩy lùi các tình trạng thiếu lương thực.
- Là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định đến sự tồn tại, phát triển con người và phát
triển kinh tế-xã hội của các quốc gia trên thế giới
3.Tạo việc làm.
- Nơng nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng là một trong những lĩnh vực mang lại nhiều
việc làm nhất cho lao động nước ta
- Theo báo cáo “ Điều tra lao động việc làm năm 2018” của Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao động
của nước ta trong ngày này chiếm 37,7% chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nhóm ngành
4.Mang lại thu nhập cho người trồng trọt.
Tất cả sản phẩm ngành trồng trọt mang lại thu nhập nhờ trao đổi buôn bán để có thể thu lại
được lợi nhuận.
5.Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
- Làm tăng vẻ thẩm mỹ cho mơi trường ví dụ như cây ăn quả vừa tạo thẩm mỹ vừa thu
hoạch vừa làm cho môi trường xanh sạch đẹp.
6.Cung cấp thức ăn chăn nuôi.
- Ngô, lúa,khoai phục vụ cho nuôi lợn.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 6 sgk.
Đề bài: Vai trò của trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có khác biệt so
với trồng trọt truyền thống.
Phương pháp giải: Kết hợp sách giáo khoa trang 6 và kiến thức thực tế
Lời giải chi tiết:
Vai trò của trồng trọt đối với đời sống, kinh tế – xã hội
- Cung cấp lương thực, thực phẩm: hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, là yếu tố
đầu tiên, có tính chất quyết định đến sự tồn tại, phát triển của con người và phát triển kinh
tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới.
- Cung cấp nguyên liệu chế biến: Trồng trọt cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản
phẩm trồng trọt được nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nơng sản hàng
hố.
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi: Phần lớn thức ăn dùng cho chăn nuôi là sản phẩm của trọng
trọt hoặc được chế biến từ sản phẩm trồng trọt. Ngành chăn ni sẽ khơng thể phát triển
được nếu khơng có sản phẩm của trồng trọt để làm thức ăn cho vật nuôi.
- Cung cấp nông sản xuất khẩu: Việt Nam là một nước có thể mạnh về nơng nghiệp, có nhiều
sản phẩm trồng trọt tham gia xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Các sản
phẩm trồng trọt xuất khẩu phải kể đến như gạo, cà phê, hạt điều, họ tiêu, chi, các loại trái
cây, các loại rau xanh,...
- Tạo việc làm: Nơng nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng là một trong những lĩnh vực
mang lại nhiều việc làm nhất cho người lao động ở nước ta. Theo báo cáo “Điều tra lao động
việc làm năm 2018” của Tổng cục Thống kê, tỉ lệ lao động ở nước ta trong lĩnh vực nông,
lâm, thuỷ sản là 37,7%, chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nhóm ngành.
- Mang lại thu nhập cho người trồng trọt.
- Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 7 sgk.
Đề bài:
1.Hãy nêu một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.
Thành tựu nào là kết quả của ứng dụng cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa?
Phương pháp giải :Vận dụng trong sách giáo khoa trang 7
Lời giải chi tiết:
Một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt:
- Giống cây trồng chất lượng cao có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh hại
và điều kiện ngoại cảnh bất lợi,....
- Chế phẩm sinh học chất lượng cao phân vi sinh phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh
học, chất điều hịa sinh trưởng.
- Cơng nghệ canh tác
+ Nhà trồng cây: nhà kính, nhà lưới, nhà máy trồng cây,... có các trang thiết bị và hệ thống
điều khiển tự động hoặc bán tự động để kiểm soát các yếu tố môi trường trồng trọt (nhiệt
độ, ảnh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, thành phần không khi...)
+ Hệ thống trồng cây không dùng đất: hệ thống thuỷ canh, khí canh, trồng cây trên giá thể,...
+ Máy nông nghiệp máy làm đất, máy làm cỏ, máy thu hoạch,...
+ Thiết bị không người lái robot (làm đất, làm cỏ, bón phân, thu hoạch, cắt tỉa,..), máy bay
khơng người lái (bón phân, phun thuốc, thu thập dữ liệu đồng ruộng,..)
+ Hệ thống Internet kết nối vạn vật (loT), dữ liệu lớn (Big Data), cảm biến để quản lí trang trại
thơng minh.
Thành tựu là kết quả của ứng dụng công nghệ sinh học là chế phẩm sinh học, cơng nghệ tự
động hóa là cơng nghệ canh tác.
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 7 sgk.
Đề bài:
2. Các giống cây trồng chất lượng cao trong Hình 1.3 có những ưu điểm nổi bật gì?
Phương pháp giải Quan sát hình vẽ và vận dụng trong sách giáo khoa trang 7
Lời giải chi tiết:
2. Các giống cây trồng chất lượng cao trong Hình 1.3 có những ưu điểm nổi bật:
Đều cho năng suất cao và chất lượng quả đẹp,tốt.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 7 sgk.
Đề bài: Em hãy phân tích tác dụng của các thành tựu nổi bật trong trồng trọt ứng dụng công
nghệ cao ?
Phương pháp giải: vận dụng trong sách giáo khoa trang 7
Lời giải chi tiết:
Phân tích tác dụng của các thành tựu nổi bật trong trồng trọt ứng dụng công nghệ cao:
- Giảm thiểu sức lao động, hạn chế thất thoát, thiệt hại do thiên tai, sâu, bệnh xuống mức
thấp nhất, đảm bảo an tồn mơi trường, kiểm sốt và tiết kiệm chi phí trong từng giai đoạn
hay tồn bộ quy trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ.
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 8 sgk.
Đề bài: Em mong muốn sản phẩm trồng trọt sẽ như thế nào? Nêu ví dụ.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 8 và kiến thức của bản thân để trả
lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Em mong muốn sản phẩm trồng trọt sẽ:
- Đạt năng suất, chất lượng và mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm trồng trọt
không ngừng tăng cao.
- Sản phẩm trồng trọt bảo quản được lâu; giá trị sản phẩm trồng trọt trên thị trường tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu ngày càng gia tăng.
- Các mặt hàng sản phẩm trồng trọt chất lượng cao được đa dạng hóa, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 8 sgk.
Đề bài: Theo em, ngành trồng trọt ở nước ta sẽ phát triển như thế nào?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 8 và kiến thức thực tế để trả lời câu
hỏi.
Lời giải chi tiết:
Theo em, ngành trồng trọt ở nước ta sẽ phát triển:
- Năng suất, chất lượng và mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm trồng trọt
không ngừng tăng cao. Giá trị sản phẩm trồng trọt trên thị trường tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu ngày càng gia tăng.
- Các mặt hàng sản phẩm trồng trọt chất lượng cao được đa dạng hóa, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của thị trường.
- Kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm trồng trọt.
- Việc ứng dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm trồng trọt trong điều kiện bất lợi (đất xấu,
khí hậu bất lợi,..) được chú trọng.
- Cơng nghệ cơ giới, tự động hóa và công nghệ thông tin sẽ được ứng dụng đồng bộ trong
sản xuất đề giảm thiểu công lao động, tăng độ chính xác về kĩ thuật, sử dụng hiệu quả các
yếu tố đầu vào.
- Chất lượng nguồn nhân lực trồng trọt ngày càng được nâng cao.
Trả lời câu hỏi:
Vận dụng: Khám phá trang 8 sgk.
Đề bài: Trồng trọt ở địa phương em thường gặp khó khăn gì? Những khó khăn đó sẽ được
khắc phục như thế nào nhờ thành tựu của công nghệ cao?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 8 và kiến thức thực tế để trả lời câu
hỏi.
Lời giải chi tiết:
Trồng trọt ở địa phương em thường gặp những khó khăn về :
- Sâu bệnh: Ngày càng xuất hiện nhiều loại sâu bệnh nguy hiểm, có một số loại chưa có
phương pháp xử lý triệt để
- Thời tiết: Diễn biến thất thường, có nhiều kiểu thời tiết cực đoan, gây hại cho cây trồng
như: bão nhiệt đới, sương muối, mưa acid,...
- Hạn hán, lũ lụt: thường xuyên xảy ra do chưa có biện pháp bảo vệ rừng, các hiệu ứng nhà
kính gây biến đổi khí hậu.
- Giá thành nơng sản: bấp bênh, không ổn định. Được mùa, mất giá hoặc mất mùa, được giá
Những khó khăn đó sẽ được khắc phục nhờ thành tựu của công nghệ cao là;
- Giảm thiểu được sâu bệnh trong trồng trọt
- Áp dụng công nghệ để tránh thời tiết ảnh hưởng đến cây trồng
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức : Khám phá trang 8 sgk.
Đề bài: Người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt cần có các yêu cầu
cơ bản gì? Vì sao?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 8 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Có sức khỏe tốt.
- Có kiến thức và kĩ năng trồng trọt.
- Chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong công việc.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 8 sgk.
Đề bài: Người lao động cần làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu cơ bản của các ngành
nghề phổ biến trong trồng trọt?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 8 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Người lao động cần làm để đáp ứng được yêu cầu cơ bản của các ngành nghề phổ biến
trong trồng trọt:
- Rèn luyện sức khỏe.
- Trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng trồng trọt.
- Tìm tịi, học hỏi hết mình trong cơng việc.
- Tìm hiểu các quy định của pháp luật và tuân thủ.
- Thường xun dọn dẹp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh mơi trường và vận động những người xung
quanh bảo vệ môi trường.
Trả lời câu hỏi:
Vận dụng: Khám phá trang 8 sgk.
Đề bài: Bản thân em có khả năng đáp ứng được yêu cầu cơ bản nào về nhân lực trồng trọt?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 8 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Rèn luyện sức khỏe tập thể dục đều đặn mỗi ngày
- Trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng trồng trọt tham khảo từ nhiều nguồn
- Tìm tịi, học hỏi hết mình trong cơng việc.
- Tìm hiểu các quy định của pháp luật và tuân thủ.
- Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh mơi trường và vận động những người xung
quanh bảo vệ môi trường.
BÀI 2: PHÂN LOẠI CÂY TRỒNG
Trả lời câu hỏi:
Mở đầu: Khám phá trang 9 sgk.
Đề bài: Quan sát Hình 2.1 và cho biết cây nào thuộc các nhóm cây hàng năm, cây lâu năm,
cây thân gỗ, cây thân thảo?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 9 và quan sát hình vẽ 2.1 để trả lời
câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Cây thân thảo: Hình 2.1A + 2.1C +2.1G
- Cây thân gỗ: Hình 2.1B + 2.1D
- Cây hàng năm: Hình 2.1A + 2.1E
- Cây lâu năm: Hình 2.1B + + 2.1C + 2.1D 2.1G
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 9 sgk.
Đề bài: Phân loại cây trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 9 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa của phân loại cây trồng theo nguồn gốc đối với trồng trọt:
Giúp người nơng dân trồng các lồi cây trồng đúng mùa, đúng thời vụ, trồng các loại cây
trồng đạt chất lượng và năng suất tốt nhất.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 10 sgk.
Đề bài: Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trồng trong vụ đơng ở miền Bắc Việt
Nam? Vì sao?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 10 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Cây trồng thuộc nhóm cây ơn đới thích hợp trồng trong vụ đơng ở miền Bắc Việt Nam (lúa
mì, đậu Hà Lan, su hào,..). Vì các loại cây trồng thuộc nhóm đó thích hợp với khí hậu, đặc
điểm thời tiết của vụ đông miền Bắc
Trả lời câu hỏi:
Vận dụng: Khám phá trang 10 sgk.
Đề bài: Theo phân loại dựa vào nguồn gốc, các loại cây trồng ở địa phương em thuộc nhóm
nào?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 10 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Cây trồng ở miền miền trung địa phương em (lúa nước, ngơ,khoai, cà rốt,..). Vì các loại cây
trồng thuộc nhóm đó thích hợp với khí hậu, đặc điểm thời tiết ở địa phương em
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 10 sgk.
Đề bài Phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 10 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa của phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học đối với trồng trọt:
Giúp người trồng trọt xác định chu kỳ sống của cây từ đó trồng và phân bố các cây trồng trên
đất và theo thời gian một cách hợp lý
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 10 sgk.
Đề bài: Em hãy kể thêm tên một số loại cây trồng theo từng nhóm phân loại theo đặc điểm
sinh vật học.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 10 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
– Nhóm cây hàng năm: su hào, súp lơ, rau cải, khoai tây, sắn, cây đậu tương, cây lạc, cây hoa
hướng dương, dưa hấu, bí xanh, cà chua, ...
– Nhóm cây lâu năm: mận, mơ, sầu riêng, xoài, vải, ổi, cây bạch đàn, hoa sữa, cây hồi, cây lộc
vừng, cây bàng,..
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 11 sgk.
Đề bài: Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 11 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng là cơ sở để người trồng trọt xác định được loại
cây trồng phục vụ mục đích sử dụng của mình một cách hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả của
việc trồng trọt.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 11 sgk.
Đề bài: Em hãy kể thêm các loại cây trồng thuộc 10 nhóm phân loại theo mục đích sử dụng
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 11 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Cây lương thực: lúa nước, khoai tây, lúa mì, khoai lang, cao lương, đại mạch, kê..
- Cây rau: rau muống, su hào, su su, rau ngót, rau cải, bầu, bí, mướp,
- Cây ăn quả: xồi, ổi, mận, táo, cam, lê, nho, ...
- Cây hoa, cây cảnh: hoa huệ, hoa sứ, hoa cúc, hoa nhài, cây kim tiền, cây lộc vừng..
- Cây công nghiệp: hồ tiêu, chè, điều, dừa, mía, cacao, que,..
- Cây dược liệu: sâm ngọc linh, tam thất, củ mài, kim tuyến, hoàng liên chân gà, bình vơi, ba
kích,..
- Cây thức ăn chăn nuôi: ngô, cỏ, đậu tương, thân chuối, rau, bèo,
- Cây phân xanh: keo dậu, dong riềng, sắn dây, lục lạc sợi, điên điển, lục bình, dã quỳ, đậu
triều,
- Cây cải tạo đất: cây đậu nho nhe; cây đậu xanh; đậu phộng; đậu nành; đậu mèo, đậu kiếm,
đậu triều, cốt khí,..
- Cây lấy gỗ: xoan đào, gỗ lim, gỗ bạch đàn, gỗ keo, gỗ gụ, gỗ sồi, gỗ trúc liễu,..
Trả lời câu hỏi:
Vận dụng: Khám phá trang 11 sgk.
Đề bài: Hãy xếp các loại cây trồng ở địa phương em vào các nhóm phân loại theo mục đích
sử dụng
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 11 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Cây lương thực: lúa nước, khoai lang...
- Cây rau: rau muống, su hào, su su, rau ngót, rau cải, bầu, bí, mướp,...
- Cây ăn quả: xồi, ổi, , táo, cam...
- Cây hoa, cây cảnh: hoa huệ, hoa sứ, hoa cúc, hoa nhài, cây kim tiền, cây lộc vừng..
- Cây cơng nghiệp: dừa, mía,...
- Cây thức ăn chăn ni: ngơ, cỏ, đậu tương, thân chuối, rau, bèo,
- Cây phân xanh: keo dậu, dong riềng, sắn dây, lục lạc sợi, điên điển, lục bình, dã quỳ...
- Cây cải tạo đất: cây đậu xanh; đậu phộng; đậu nành,..
- Cây lấy gỗ: xoan đào, gỗ lim, gỗ bạch đàn,..
BÀI 3:MỐI QUAN HỆ GIỮA CÂY TRỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT
Trả lời câu hỏi:
Mở đầu: Khám phá trang 12 sgk.
Đề bài: Em hãy chỉ ra những yếu tố chính trong trồng trọt có ảnh hưởng đến cây trồng được
minh họa trong Hình 3.1:
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 12 và hình vẽ 3.1 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Những yếu tố chính trong trồng trọt có ảnh hưởng đến cây trồng được minh họa trong Hình
3.1:
Nhiệt độ, ánh sáng, nước, độ ẩm, đất trồng, dinh dưỡng, giống cây trồng, kĩ thuật canh tác.
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 12 sgk.
Đề bài:
1.Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp và hơ hấp của cây trồng?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 12 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
1. Nhiệt độ ảnh hưởng đến q trình quang hợp và hơ hấp của cây trồng:
+ Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất quang hợp, tăng hiệu suất hô hấp, thúc đẩy sự già hóa, ức
chế sự xuân hóa
+ Nhiệt độ thấp làm giảm hiệu suất quang hợp và hơ hấp, kích thích xn hóa.
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 12 sgk.
Đề bài:
2.Em hãy quan sát Hình 3.2 và cho biết phạm vi nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cây
khoai tây.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 12 và hình vẽ 3.2 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
2. Phạm vi nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cây khoai tây: 20 – 32°C
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 13 sgk.
Đề bài:
1. Em hãy phân tích tác động của nhiệt độ đối với cây trồng.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 13 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
1. Tác động của nhiệt độ đối với cây trồng:
– Nhiệt độ cao làm hạt mất sức sống; rễ, thân lá sinh trưởng kém; ra hoa, đậu quả và kết hạt
kém; rút ngắn thời gian sinh trưởng; nhiều loại cây trồng khó tạo củ (khoai tây, hành tây, cải
củ,..), khó cuốn bắp (cải bắp, xà lách..)
– Nhiệt độ thấp làm hạt khó nảy mầm, cây cịi chậm phát triển; ra hoa, đậu quả và kết hạt
kém. Nhiệt độ quá cao và quá thấp làm giảm khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và điều kiện
ngoại cảnh bất lợi của cây trồng; giảm năng suất, chất lượng và khả năng bảo quản nông sản.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 13 sgk.
Đề bài: 2.Quan sát hình 3.3 và cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa của
cây phong lữ thảo.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 13 và hình vẽ 3.3 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
2. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây phong lữ thảo:
- Nhiệt độ 17°C: số ngày từ trồng đến ra hoa kéo dài 73 ngày
- Nhiệt độ 20°C: số ngày từ trồng đến ra hoa kéo dài 59 ngày
- Nhiệt độ 23°C: số ngày từ trồng đến ra hoa kéo dài 50 ngày
- Nhiệt độ 26°C: số ngày từ trồng đến ra hoa kéo dài 42 ngày
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 13 sgk.
Đề bài: Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 13 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Ánh sáng ảnh hưởng đến cây trồng: hiệu quả quang hợp;hình thái; khả năng sinh trưởng của
thân, lá; khả năng phân cành; khả năng phân hóa mầm hoa; giới tính (hoa đực, hoa cái) của
cây trồng..
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 14 sgk.
Đề bài: Dựa vào các Hình 3.4 đến 3.6, em hãy phân tích mối quan hệ giữa ánh sáng với cây
trồng.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 14 và dựa vào hình 3.4 đến 3.6 để
trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Dựa vào các Hình 3.4 đến 3.6, mối quan hệ giữa ánh sáng với cây trồng:
– Hình 3.4: cường độ chiếu sáng ảnh hưởng đến cây xà lách 21 ngày tuổi.
– Hình 3.5: Chất lượng ánh sáng ảnh hưởng đến sự nảy mầm và sinh trưởng của cây con
thiết đinh.
– Hình 3.6: Phản ứng của cây hoa cúc và hoa lily với thời gian chiếu sáng
Trả lời câu hỏi:
Vận dụng: Khám phá trang 14 sgk.
Đề bài: Trong trồng trọt, người ta thường thắp đèn cho cây thanh long, cây hoa cúc nhằm
mục đích gì? Vì sao?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 14 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Trong trồng trọt, người ta thường thắp đèn cho cây thanh long, cây hoa cúc nhằm mục đích:
- Giúp cây hoa cúc tập trung đủ dinh dưỡng ni các nụ chính và kích hoa nở đồng đều, to và
đẹp hơn, từ đó làm tăng giá trị của chậu hoa.
- Giúp cây thanh long tăng năng suất, cây sinh trưởng và phát triển tốt, thu hoạch sớm.
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 15 sgk.
Đề bài: Em hãy cho biết việc thiếu nước hoặc thừa nước ảnh hưởng đến cây trồng như thế
nào?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 15 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Việc thiếu hoặc thừa nước ảnh hưởng đến cây trồng:
Việc thiếu hoặc thừa nước có thể dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng. Rễ: Rễ là cơ quan thực hiện
chức năng hút nước và chất khống ni cây. Nếu hệ thống rễ gặp vấn đề như thối hỏng,
kém phát triển thì hoạt động hấp thu và vận chuyển dinh dưỡng sẽ bị ảnh hưởng. Cây trồng
thừa hoặc thiếu nước lâu ngày có thể bị chết.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 15 sgk.
Đề bài: Dựa vào hình 3.7, em chỉ rõ mối quan hệ giữa đất và cây trồng.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 15 và hình 3.7 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Mối quan hệ giữa đất với cây trồng:
Đất có ảnh hưởng rất lớn đến cây trồng. Đất là nơi dự trữ và cung cấp nước, dinh dưỡng cho
cây trồng. Đất giúp trao đổi khí giữa rễ cây và môi trường; giữ cho cây đứng vững.
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 16 sgk.
Đề bài: Trong 14 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, nguyên tố nào là đa lượng,
trung lượng và vi lượng?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 16 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Nguyên tố đa lượng: N, P, K
- Nguyên tố trung lượng: S, Ca, Mg, Si
- Nguyên tố vi lượng: MN, Cu, B, Zn, Fe, Mo, CI
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập: Khám phá trang 16 sgk.
Đề bài: Em hãy mô tả triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên lá ngơ trong Hình 3.8.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 16 và hình 3.8 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên lá ngơ trong Hình 3.8:
- Thiếu N: Lá cây bị vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân lá chính
- Thiếu P: Lá cây có màu tím hoặc đỏ tím, thường xuất hiện đầu tiên trên mép lá già.
- Thiếu K: màu xanh của của lá thường bị giảm đáng kể, lá vàng tái sau đó chuyển qua hai
bép mép của lá ngô; các sọc màu đỏ thường xuất hiện phần thân dưới và trên bẹ lá ngô
– Thiếu Mg: lá chuyển thành màu xanh tái với vết màu nâu rỉ sắt ở lá gân gốc
Trả lời câu hỏi:
Vận dụng : Khám phá trang 16 sgk.
Đề bài: Em hãy tìm hiểu yêu cầu về nhiệt độ, ánh sáng, nước( độ ẩm), đất và dinh dưỡng của
một số loại cây trồng phố biến ở địa phương.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 16 và kiến thức thực tế để trả lời
câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Cây cà chua
Nhiệt độ:
Ở giai đoạn gieo mầm hạt cà chua thì nhiệt độ tốt nhất để hạt cà chua nảy mầm là từ 20 28°C. Sau khi nảy mầm thì nhiệt độ thích hợp để cây con sinh trưởng là từ 15 - 18°C.
Giai đoạn cây cà chua trên 1 tuần thì nhiệt độ trung bình cho cả vòng đời của cây cà chua là
từ 21 - 24°C. Nhiệt độ đêm nên thấp hơn ngày 4 - 5°C thì cây sẽ cho nhiều hoa.
Ở nhiệt độ dưới 12°C hoặc trên 30°C sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây và
tác động đến sức sống của hạt phấn, làm rụng hoa, không đậu quả.
Ánh sáng:
Cây cà chua cần phải được trồng ở điều kiện đủ ánh sáng mặt trời vì vậy khơng nên gieo cây
con ở nơi bóng râm, trồng cây nơi thiếu ánh sáng sẽ khiến cây không thể sinh trưởng tốt.
Cây cà chua cần được tiếp xúc với ánh sáng từ 6 - 8 tiếng mỗi ngày.
Nước:
Cà chua hấp thụ lượng nước khá nhiều, tuy nhiên tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng của cây
để tưới lượng nước vừa đủ, tránh để tình trạng thừa nước khiến đất bị ngập úng.
Ở thời kỳ khi cây ra hoa đậu trái và trái đang phát triển là lúc cây cần nhiều nước nhất, nếu
đất quá khô hoa và trái non dễ rụng; nếu đất thừa nước thì cây sẽ dễ bị bệnh do sâu bệnh,
nấm gây hại,... Lượng nước tưới còn thay đổi tùy thuộc vào liều lượng phân bón và mật độ
trồng.
Đất và chất dinh dưỡng:
Cây cà chua có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên đất cần phải chứa nhiều chất
dinh dưỡng hữu cơ, tốt nhất là đất thịt pha cát, đất phù sa, nhiều mùn hay phân hữu cơ. Độ
pH của đất từ 5,5 - 7,0 là đạt chuẩn. Nếu đất chua hơn phải bón thêm vơi.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập : Khám phá trang 17 sgk.
Đề bài: Quan sát hình 3.9 và chỉ ra sự khác biệt về hình thái quả của các giống dưa thơm.
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 17 và hình 3.9 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Sự khác biệt về hình thái quả của các giống dưa thơm:
– Giống Santa Claus: vỏ ngoài dày, sọc xanh lá và thịt bên trong từ xanh nhạt đến trắng
– Giống Gallia: vỏ màu vàng, ruột xanh nhạt
– Giống Charentais: vỏ chia khe nhẹ, xám xanh, ruột màu cam.
– Giống Persian: quả tròn, vỏ có vân lưới , ruột màu cam.
– Giống Sugar kiss: vỏ màu vàng nhạt, có vân lưới, ruột màu cam tươi, đặc ruột, khoang hạt
nhỏ.
– Giống Tuscan: trái tròn, ruột cam, đặc ruột, khoang hạt nhỏ, vân lưới nổi đẹp.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập : Khám phá trang 17 sgk.
Đề bài: Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cần áp dụng những biện pháp kĩ thuật
canh tác nào? Vì sao?
Phương pháp giải: Vận dụng trong sách giáo khoa trang 17 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cần áp dụng những biện pháp kĩ thuật canh tác:
– Kỹ thuật làm đất: cày, bừa, san phẳng, đập nhỏ và lên luống (Tuỳ vào từng loại đất và đặc
điểm của thực vật khác nhau mà kỹ thuật, cách thức và chế độ dinh dưỡng đất cũng sẽ khác
nhau): sản sinh nhiều dinh dưỡng tốt nuôi cây trồng và tạo điều kiện môi trường sinh sống
thuận lợi cho nhiều loại sinh vật, nâng cao tính đa dạng sinh học.
Luân canh cây trồng: luân phiên thay đổi các loại cây trồng khác nhau trên cùng một khu đất
nhằm sử dụng nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong đất và nguồn phân bón đưa vào
đất một cách hợp lý nhằm mục đích nâng cao năng suất cây trồng đồng thời có thể tạo ra
một mơi trường bất lợi cho sự tích luỹ sâu bệnh ở các vụ mùa hoặc năm tiếp theo trong chu
kỳ luân canh.Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lí dựa vào những yếu tố thời tiết, khí hậu, đặc
điểm phát sinh của các mầm sâu bệnh, tập qn, kinh nghiệm trồng trọt của nơng dân tại
chính địa phương đó.
Vì: áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, chăm sóc tốt giúp cho cây trồng:
- sinh trưởng, phát triển tốt.
- phòng tránh sâu bệnh hại, ngăn ngừa sự phát sinh, lây lan mầm bệnh của dịch hại.
=> cho năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt.
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
Trả lời câu hỏi:
Hình thành kiến thức: Khám phá trang 18 sgk.
Đề bài: Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa chủ đề 1 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
(1) Nguyên liệu chế biến
(2) Thức ăn chăn nuôi
(3) Nông sản xuất khẩu
(4) Tạo việc làm
(5) Mang lại thu nhập cho người trồng trọt
(6) Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp
(7) Chế phẩm sinh học chất lượng cao
(8) Nhà trồng cây, hệ thống trồng cây không dùng đất
(9) Máy nông nghiệp
(10) Thiết bị không người lái
(11) Hệ thống internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, cảm biến để quản lí trang trại thơng minh.
(12) Có kiến thức và kĩ năng trồng trọt
(13) Có khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, vận hành các thiết bị, dụng cụ sản xuất trong
trồng trọt
(14) Chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong cơng việc, tn thủ các quy định của pháp luật, có ý
thức bảo vệ mơi trường.
(15) Tuân thủ các quy định của pháp luật
(16) Có ý thức bảo vệ môi trường (17) Tăng mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm
(18) Tăng giá trị sản phẩm trên thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm
chất lượng cao ngày càng đa dạng hóa, đáp ứng được nhu cầu thị trường
(19) Hạn chế tối đa thất thoát sau thu hoạch giúp kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm
(20) Ứng dụng công nghệ sản xuất sản phẩm được chú trọng trong các điều kiện bất lợi (khí
hậu, thiên tai, đất xấu,...)
(21) Áp dụng cơng nghệ cơ giới, tự động hóa và cơng nghệ thơng tin trong sản xuất sản
phẩm để giảm thiểu công lao động, tăng độ chính xác về kĩ thuật, sử dụng hiệu quả các yêu
tố đầu vào
(22) Chất lượng nguồn nhân lực trồng trọt ngày càng
được nâng cao
(23) Cây nhiệt đới
(24) Cây á nhiệt đới
(25) Theo khả năng hóa gỗ của thân
(26) Theo số lượng lá mầm
(27) Cây công nghiệp
(28) Cây ăn quả và các loại cây khác.
(29) khả năng sinh trưởng, phát triển
(30) khả năng chống chịu sâu, bệnh
(31) điều kiện ngoại cảnh bất lợi của cây trồng
(32) thời kỳ khủng hoảng nước
(33) Vai trò của ánh sáng
(34) Vai trị của đất
(35) Mục đích
(36) Vai trị của dinh dưỡng
(37) Triệu chứng thiếu dinh dưỡng
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập và vận dụng: Khám phá trang 18 sgk.
Đề bài:
1. Hãy chứng minh trồng trọt đóng vai trị rất quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội của
nước ta.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa chủ đề 1 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu 1. Trồng trọt đóng vai trị rất quan trọng trong đời sống, kinh tế – xã hội của nước ta vì
trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm
- Cung cấp nguyên liệu chế biến
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nông sản xuất khẩu
- Tạo việc làm cho người lao động
- Mang lại thu nhập cho người trồng trọt
- Tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp,...
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập và vận dụng: Khám phá trang 18 sgk.
Đề bài: 2.Kể tên một số thành tự quan trọng của công nghệ cao đã được ứng dụng trong
trồng trọt.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa chủ đề 1 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu 2. Kể tên một số thành tựu quan trọng của công nghệ cao đã được ứng dụng trong
trồng trọt.
- Giống cây trồng chất lượng cao có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh hại
và điều kiện ngoại cảnh bất lợi,....
- Chế phẩm sinh học chất lượng cao phân vi sinh phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh
học, chất điều hịa sinh trưởng.
- Cơng nghệ canh tác
+ Nhà trống cây: nhà kính, nhà lưới, nhà máy trồng cây,... có các trang thiết bị và hệ thống
điều khiển tự động hoặc bán tự động để kiểm sốt các yếu tố mơi trường trồng trọt (nhiệt
độ, ảnh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, thành phần không khi,...).
+ Hệ thống trồng cây không dùng đất: hệ thống thuỷ canh, khí canh, trồng cây trên giá thể,...
+ Máy nơng nghiệp máy làm đất, máy làm cỏ, máy thu hoạch,...
+ Thiết bị không người lái robot (làm đất, làm cỏ, bón phân, thu hoạch, cắt tỉa,..), máy bay
khơng người lái
(bón phân, phun thuốc, thu thập dữ liệu đồng ruộng,..)
+ Hệ thống Internet kết nối vạn vật (loT), dữ liệu lớn (Big Data), cảm biến để quản lí trang trại
thơng minh.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập và vận dụng: Khám phá trang 18 sgk.
Đề bài:3.Theo em những công nghệ nào sẽ phát triển mạnh mẽ trong trồng trọt ở nước? Vì
sao?
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa chủ đề 1 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu 3. Theo em, những công nghệ nào sẽ phát triển mạnh mẽ trong trồng trọt ở nước ta? Vì
sao?
Theo em, những công nghệ sẽ phát triển mạnh mẽ trong trồng trọt ở nước ta là:
- Giống cây trồng chất lượng cao có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh hại
và điều kiện ngoại cảnh bất lợi,....
- Chế phẩm sinh học chất lượng cao phân vi sinh phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh
học, chất điều hịa sinh trưởng.
- Cơng nghệ canh tác
+ Nhà trồng cây: nhà kính, nhà lưới, nhà máy trồng cây,... có các trang thiết bị và hệ thống
điều khiển tự động hoặc bán tự động để kiểm soát các yếu tố môi trường trồng trọt (nhiệt
độ, ảnh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng, thành phần không khi,...).
+ Máy nông nghiệp máy làm đất, máy làm cỏ, máy thu hoạch,...
Những công nghệ này sẽ phát triển mạnh mẽ vì điều kiện của nó dễ ứng dụng ở nước ta.
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập và vận dụng: Khám phá trang 18 sgk.
Đề bài:4.Hãy phân loại một số cây trồng theo mẫu Bảng 1
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa chủ đề 1 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu 4:
- Ngô: Nhiệt đới,cây lương thực
- Khoai tây: Ôn đới, cây lương thực
- Cải bắp: Ôn đới, cây rau
- Su hào: Ôn đới, cây rau
- Dưa hấu: Cây ăn quả
- Đậu( đỗ tương): Á nhiệt đới,cây thức ăn chăn nuôi
- Cam: Nhiệt đới,cây ăn quả
- Cẩm chướng: Nhiệt đới,cây ăn quả,cây cảnh
- Mai: Ôn đới,cây ăn quả,cây cả
- Chè: Nhiệt đới,cây công nghiệp
Trả lời câu hỏi:
Luyện tập và vận dụng: Khám phá trang 18 sgk.
Đề bài:5.Em hãy phân tích vai trị chủ yếu của các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất trồng
và dinh dưỡng đối với cây trồng.
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa chủ đề 1 để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu 5: