Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TIỂU LUẬN đề tài HAI NGUYÊN lý và các cặp PHẠM TRÙ của PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.94 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

---

---

TIỂU LUẬN
Đề tài: HAI NGUYÊN LÝ VÀ CÁC CẶP PHẠM TRÙ
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Môn: Triết học Mác - Lênin
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Cao Xuân Long
Mã lớp học phần: 212TR0406
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Thành viên:
Phạm Thảo Vân - Nguyễn Thị Thúy Hiền - Nguyễn Cơng
Huy Phan Nguyễn Quỳnh Mai - Nguyễn Phạm Kim
Hồng Lê Thị Thùy An - Hồng Thị Trinh

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2022.

TIEU LUAN MOI download :


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Điểm:

Ký tên

1

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 3
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................... 3
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài........................................................................................... 4
2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật........................................................... 4
2.2. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật................................................... 5

3. Kết cấu của đề tài và phương pháp luận.................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................................. 8
I. Các nguyên lý của phép biện chứng duy vật................................................................... 8
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến................................................................................. 8
2. Nguyên lý về sự phát triển............................................................................................... 10
II. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật....................................................... 13
1. Cái riêng và cái chung......................................................................................................... 14
2. Cái đặc thù và cái phổ biến............................................................................................ 16
3. Nguyên nhân và kết quả.................................................................................................... 16
4. Tất nhiên và ngẫu nhiên.................................................................................................... 17
5. Nội dung và hình thức........................................................................................................ 18
6. Bản chất và hiện tượng.................................................................................................... 19
7. Khả năng và hiện thực.................................................................................................... 20
VẬN DỤNG................................................................................................................................ 22
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................................................... 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 30

2

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài


triết học, ta thấy được sự tồn tại của hai phương pháp nhận thức trái

ngược nhau là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. Trong hai
phương pháp này, phương pháp phản ánh đối tượng ở trong trạng thái toàn

diện, khách quan, phản ánh đầy đủ sự đa dạng của vận động, phát triển, của
mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng thì ta sẽ thấy
được ngay phương pháp biện chứng là phương pháp có ưu thế hơn cả.
Trong quá trình vận động và phát triển, phép biện chứng trải qua các hình
thức khác nhau như phép biện chứng sơ khai, phép biện chứng duy tâm trong triết
học Cổ điển Đức và phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập.
Trong ba hình thức kể trên, phép biện chứng duy vật là phép biện chứng triệt để
nhất bởi nó được xác lập dựa trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học.
Nó được ra đời trên cơ sở kế thừa và phát triển các phép biện chứng đã có từ
trước (phép biện chứng duy tâm), tổng kết các thành tựu khoa học (đặc biệt là
khoa học tự nhiên đương thời). Nó được thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật, phép
biện chứng và khoa học. Thế nên các nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện
chứng duy vật đưa ra đều mang tính khoa học trong đó.
Nhà vật lý học vĩ đại của nhân loại, Albert Einstein từng chỉ ra rằng: “Khoa
học, mà trước hết là vật lý học càng phát triển bao nhiêu, các nhà khoa học càng
cần phải được trang bị phép biện chứng duy vật bấy nhiêu”. Điều này thực chất
ơng muốn nói lên rằng phép biện chứng duy vật có vai trị là cơng cụ thế giới quan,
phương pháp luận chung nhất để định hướng con người trong việc nhận thức, giải
thích và cải tạo thế giới. Thêm vào đó VI. Lênin cũng khẳng định rằng “Phép biện
chứng duy vật là công cụ nhận thức vĩ đại của nhân loại”. Thế nên những điều
trên càng làm nổi bật vai trò quan trọng của phép biện chứng duy vật.

3

TIEU LUAN MOI download :


Phép biện chứng duy vật có hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ
bản. Tuy nhiên vì tính giới hạn của đề tài, nhóm sẽ chỉ trình bày về nội dung “Hai
nguyên lý và sáu cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật” trong bài tiểu luận.


2.Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Theo phép biện chứng duy vật, sự phát triển là một phạm trù của triết học dùng
để mơ tả và khái qt q trình vận hành từ thấp lên cao, từ chưa hoàn thiện tới hoàn
mỹ, từ đơn giản đến phức tạp. Giúp cho sự biến đổi về chất được nâng lên

ở một tầm cao mới, từ cơ cấu tổ chức hệ thống và phương thức hoạt động
sẽ diễn ra một cách hoàn hảo.
Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới luôn tồn tại trong một mối quan hệ
nhất định (trong mối liên hệ phổ biến) và trong vô số mối quan hệ khác nhau,
nghĩa là ln có tính quy luật, chắc chắn, tác động qua lại và thay đổi ảnh
hưởng đến nó. Vì vậy, mọi sự thay đổi của thế giới đều có năng lực khách
quan tác động đến những thay đổi khác, trực tiếp hoặc gián tiếp, tất yếu ...
Đối với mọi sự vật, hiện tượng cụ thể trong những điều kiện xác định, thì
nó có mối quan hệ khác nhau về vị trí và chức năng về chất. Đó là mối quan hệ
bên trong và bên ngồi, cịn mối quan hệ bên trong là sự tác động qua lại, điều
chỉnh, chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, thuộc tính, các mặt của sự vật.
Mối quan hệ này có vai trị quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của sự
vật. Quan hệ bên ngoài là quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Ý nghĩa này
phải thông qua mối liên hệ bên trong mới có thể tác động đến với sự tồn tại, sự
vận động và sự phát triển của sự vật và sự việc trong cuộc sống.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm tồn diện
tức là khi nghiên cứu sự vật hiện tượng thì phải xem xét chúng trong tất cả các mối
liên hệ, tất cả các tác động qua lại giữa chúng, hoặc tất cả các mối liên hệ, các tác
động qua lại các mặt, các bộ phận cấu thành của chúng, phải đặt sự vật hiện tượng
trong các điều kiện không gian, thời gian nhất định, phải nghiên cứu quá trình vận
động, phát triển trong quá khứ, hiện tại, tương lai. Quan điểm tồn diện địi hỏi
4


TIEU LUAN MOI download :


để nhận thức sự vật hiện tượng chúng ta phải xem xét trong mối liên hệ với nhu cầu
thực tiễn của con người. Trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định, con người chỉ có
thể nhận thức đến một mức độ nào đó và thường khơng đầy đủ trọn vẹn, do vậy
khơng được tuyệt đối hố tri thức đã đạt được mà phải thấy rằng chúng cần được bổ
sung, phát triển trong những điều kiện mới. Trong thực tiễn quan điểm tồn diện địi
hỏi: để cải tạo được sự vật hiện tượng chúng ta phải bằng hoạt động vật chất của
mình làm biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật hiện tượng.

Đề giải quyết nhiệm vụ của thực tiễn, chúng ta phải đặt chúng trong mối
quan hệ biện chứng với nhau, chứ không giải quyết một cách độc lập, tách
biệt, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều phương tiện khác nhau để
giải quyết một cách tồn diện, vững chắc, khơng chồng chéo, chúng ta phải kết
hợp chính sách dàn đều và chính sách có trọng điểm. Quan điểm và phản ánh
của lịch sử khi được các vấn đề thực tiễn đề ra, phải để ý từng mốc của hoàn
cảnh lịch sử, rõ hơn là làm phát sinh vấn đề đó tới sự phát triển của nó trong
bối cảnh thực tế với những điều kiện khách quan và chủ quan cụ thể. Một quan
điểm, học thuyết nào cũng phải đặt vào mốc thời gian lịch sử rõ ràng cụ thể khi
ta xem xét chúng. Chân lý cụ thể tức chỉ đúng trong vòng phạm vi tương đối
mà thôi, nếu giới hạn bị vượt quá mức, chân lý sẽ khơng cịn chính xác nữa.

2.2. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
Các mối quan hệ phổ biến đan xen giữa các sự vật, hiện tượng được
phép biện chứng duy vật bao quát chung thành các phạm trù cơ bản, ví dụ
như cái chung, cái riêng, cái đơn nhất, cái tất nhiên, cái ngẫu nhiên, mối
quan hệ nguyên nhân và kết quả, hiện tượng và bản chất, hiện thực cuộc
sống và khả năng, những hình thức và nội dung ... Tất cả đều được hình
thành trong quá trình nhận thức, cải tạo giới tự nhiên và xã hội.

Giữa mối liên hệ nhân - quả luôn tồn tại sự quy định lẫn nhau và sự tồn tại.
Không giống với các huyền thoại và triết lí của tơn giáo, triết học sẽ mô tả
quan niệm của con người dưới dạng các phép phạm trù, nó đóng vai trị như những
bước đệm trong quá trình hiểu biết và nhận thức thế giới. Vốn ý nghĩa như vậy nên
triết học ln ln được coi là trình độ tự giác trong quá trình hình thành - phát triển
5

TIEU LUAN MOI download :


thế giới quan. Sẽ như nào nếu thế giới quan được hình thành từ hầu hết
vốn kinh nghiệm sống và tri thức của con người, trong đó tri thức của khoa
học cụ thể hơn là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành những quan niệm sáng
tỏ hơn qua từng mặt, từng bộ phận mảnh ghép của thế giới, với phương
thức tư duy đặc trưng của triết học đã tạo nên những hệ thống lý luận bao
gồm các quan điểm chung về thế giới với tư cách là một bản chỉnh thể.
Trước mắt chúng ta là một tờ giấy màu, bút chì và thước kẻ, từ đó
trên hiện thực có thể tạo ra một giấy gói q hay thậm chí là một bơng hoa
giấy. Mặc dù phạm trù chính là kết quả được tạo ra bởi sự tư duy, sự tri
thức. Tuy nhiên các nội dung mà phạm trù hiện ngược lại là sự khách quan
do chính cái hiện thực khách quan ấy mà phạm trù phản ánh.
3.Kết cấu của đề tài và phương pháp luận
a) Kết cấu của đề tài
Bởi vì hiện thực là thứ thực sự tồn tại, và khả năng là thứ không tồn
tại, nên trong hoạt động thực tế, cần dựa vào thực tế hơn là khả năng để
xác định hành động và hướng đi của bản thân.
Khả năng là những thứ chưa tồn tại, nhưng nó cũng đại diện cho xu
hướng trong tương lai. Vì vậy, dù không dựa vào năng lực nhưng chúng ta
cũng cần tính đến mọi khả năng để việc xây dựng chính sách và kế hoạch
hành động phù hợp hơn. Khi xem xét các khả năng, cần phân biệt khả năng

gần và khả năng xa, khả năng tự nhiên và khả năng ngẫu nhiên ... Chỉ có
như vậy chúng ta mới tạo được những điều kiện phù hợp để biến khả năng
thành hiện thực và thúc đẩy sự phát triển của các đối tượng.
Việc biến khả năng thành hiện thực trong thế giới tự nhiên luôn được thực hiện
một cách tự động, và trong xã hội điều đó đều dựa vào hành vi của con người. Vì vậy,
trong xã hội chúng ta cần nên lưu ý đến việc phát triển các nguồn lực của con người,
kiến tạo nên những điều kiện thuận lợi nhất có thể để sự năng động sáng tạo ở mỗi
con người thành hiện thực nhằm thúc đẩy một xã hội văn minh phát triển. Tuy nhiên
cũng cần né tránh các hành động sai lầm, một là tuyệt đối hóa vai trị nhân
6

TIEU LUAN MOI download :


tố chủ quan; hai là hạ bệ vị trí của nhân tố chủ quan trong việc hiện thực
hóa các khả năng trong xã hội.
Trong suốt quá trình hình thành những suy nghĩ mà con người thường
xuyên phải sử dụng các khái niệm cơ bản, nhất định như: “người”; “kim loại”;
“động vật”; “thực vật”; “đồ vật” ... Vẫn phải tùy thuộc vào số lượng sự vật, sự
việc, hiện tượng được phản ánh mà ta sẽ quan niệm rộng hay hẹp khác nhau.

Kết cấu của phép phạm trù luôn luôn rộng nhất, phản ánh những
thuộc tính, bản chất, các mối liên hệ chung và cơ bản nhất của sự vật, hiện
tượng trên một lĩnh vực nhất định nào đó.
Có thể nói rằng, mỗi một bộ môn khoa học đều nắm giữ phạm trù
riêng của mình. Chẳng hạn bộ mơn vật lý ln có các phạm trù cố định như
khối lượng, thể tích hay điện năng, quang năng. Sinh học cũng có những
phạm trù như gen di truyền, biến dị di truyền. Và trong kinh tế học sẽ có các
phạm trù riêng biệt như sản lượng, giá cả. Phạm trù xuất hiện rất nhiều và
có kết cấu, những mối liên hệ phổ biến nhất trên thế giới hiện thực.

b) Phương pháp nghiên cứu
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin là cơ sở
phương pháp luận định hướng nghiên cứu. Ngoài các phương
pháp luận, bài tiểu luận sử dụng các phương pháp cụ thể, chú
trọng phương pháp lịch sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích,
tổng hợp, thống kê, khảo sát và tổng kết thực tiễn1…

1

-kinh-te-quoc-dan/triet-1/tieu-luan-triet-grade-9/22422591

7

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN NỘI DUNG
I. Các nguyên lý của phép biện chứng duy vật
1.

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

1.1. Khái niệm
“Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ,

quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau”.
“Mối liên hệ phổ biến là khái niệm chỉ sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn
nhau một cách phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của một sự
vật, hiện tượng trong thế giới khách quan”. Hiểu một cách khái quát về khái niệm trên,

các đối tượng sự vật tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, đối tượng này “biến” thành đối
tượng kia, sự vật này “biến” thành sự vật kia. Mối liên hệ này là loại liên hệ chung
nhất, phổ biến nhất. Ví dụ cụ thể biểu hiện cho nguyên lý mối quan hệ phổ biến là
trong q trình học tập các mơn xã hội và môn tự nhiên luôn “tác động, chuyển hóa
lẫn nhau”; khi học mơn tự nhiên chúng ta cũng cần sử dụng kiến thức môn xã hội để
hỗ trợ chúng ta làm bài, phân tích; ngược lại khi học mơn xã hội chúng ta cần sử
dụng tính logic, hợp lý của tự nhiên để tư duy về vấn đề xã hội 2.

1.2. Quan điểm về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Quan điểm siêu hình là quan điểm phủ định nội dung nguyên lý mối liên
hệ phổ biến. Nguồn gốc của sự phủ nhận này là vào thế kỷ XVII-XVIII ở Tây
Âu việc nghiên cứu còn rời rạc, riêng lẻ, các ngành nghiên cứu khoa học
chưa được liên kết, xâu chuỗi với nhau. Điều này dẫn đến quan điểm rằng
mọi vật trên thế giới này đều đứng độc lập, khơng có bất cứ tác động hay
ràng buộc gì với những điều xung quanh chúng. Và một khi quan niệm rằng
chúng khơng có mối liên hệ nào với nhau thì sẽ không thể nhận ra được
những bản chất quy luật của sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Nhưng với quan điểm biện chứng duy vật thì cho rằng mối liên hệ phổ biến giữa
các đối tượng là tồn tại, “các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ

2

Bộ GD&ĐT, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội (2021).

8

TIEU LUAN MOI download :


qua lại với nhau, không tách biệt nhau”. Sự vật, hiện tượng trong thế giới là vô vàn

nhưng sau cùng chúng cũng đều tồn tại, liên hệ với nhau để tạo nên “hệ thống có
tính thống nhất vật chất” của thế giới. Chính vì thế, chúng biểu hiện bất cứ đâu,
diễn ra bất cứ lúc nào và tạo ra một hệ thống có mối liên hệ chằng chịt, đa dạng.

1.3. Tính chất
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng mối liên hệ phổ biến có tính khách quan. Mọi
sự vật, hiện tượng có mối liên hệ khách quan, xảy ra bên ngồi con người khơng phụ
thuộc vào nhận thức của con người và chúng “tác động, thâm nhập, chuyển hóa lẫn
nhau”. Con người chỉ có thể dựa vào các liên hệ ấy để nhận thức các hoạt động thực
tiễn. Hơn nữa, thế giới vật chất có tính khách quan, mà nó là cơ sở của sự tồn tại các
mối liên hệ nên đồng thời mối liên hệ cũng mang tính khách quan. Ví dụ, mối liên hệ
giữa con sâu và con bươm bướm, quá trình từ con sâu biến thành con bươm bướm
mang tính khách quan, khơng thể là ý thức chủ quan của con người.
Tính phổ biến của mối liên hệ khơng chỉ biểu hiện ngồi tự nhiên, xã hội, mà còn
diễn ra trong tư duy, giữa các mặt, quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng. Tức là, các
sự vật hiện tượng đều liên hệ với nhau, tạo ra một “hệ thống mở”, tồn tại một cách
phổ biến và ln giữ những vai trị khác nhau trong việc vận động, chuyển hóa lẫn
nhau. Ví dụ, mối liên hệ giữa con gà - quả trứng, mối liên hệ giữa nước biển - muối,
mối liên hệ giữa cơ thể sống - môi trường, mối liên hệ giữa ý thức - hành động
... Cho thấy là mối liên hệ là tồn tại phổ biến, bất cứ đâu, dù là vơ hình hay hữu hình.
“Mối liên hệ phổ biến mang tính phong phú, đa dạng. Có mối liên hệ về khơng gian và
cũng có mối liên hệ về thời gian. Có mối liên hệ chung tác động lên tác động toàn bộ
toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới; có mối liên hệ riêng chỉ tác
động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thể. Có mối liên hệ trực tiếp
giữa nhiều sự vật, hiện tượng, có mối liên hệ gián tiếp. Có mối liên hệ tất nhiên, có
mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ bản chất, có mối liên hệ khơng bản chất chỉ
đóng vai trị phụ thuộc. Có mối liên hệ chủ yếu và có mối liên hệ thứ yếu

9


TIEU LUAN MOI download :


...” Các mối liên hệ đó khó có thể phân loại hết vì tính phức tạp cũng như đa
dạng của nó3.
1.4.

Ngun tắc

Dựa theo ngun tắc tồn diện:
“Thứ nhất, khi nghiên cứu xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh
thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối
liên hệ của chỉnh thể đó”. Có như vậy thì mới có thể nhận thức được đúng về các
sự vật, hiện tượng; từ đó có thể giải quyết vấn đề một cách đúng đắn. Như Lênin
nói: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả
các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật”.

Thứ hai, sau khi đặt các mối liên hệ vào xem xét thì cần “rút ra được các
mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự
thống nhất hữu cơ nội tại”. Bởi khi làm như vậy thì nhận thức mới có thể
biểu đạt được tính khách quan của mối quan hệ khi tác động lẫn nhau.
“Thứ ba, xem xét đối tượng này trong mối quan hệ với đối tượng khác và
môi trường xung quanh”. Khi xem xét thì xét ln cả về trong trực tiếp - gián
tiếp, kể cả không gian hay thời gian, nghĩa là cần xem xét một cách bao quát.

“Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một
chiều. Chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt kia; hoặc chú ý đến nhiều mặt
nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng4”.
2.


2. Nguyên lý về sự phát triển

2.1. Khái niệm
“Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện hơn, từ chất
cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn”. Ở đây vận động được hiểu theo cách rộng hơn,
vận động có thể đi lên hoặc đi xuống, vận động bao hàm luôn cả phát triển, phát triển
là vận động nhưng vận động chưa chắc đã là phát triển. Khái niệm về sự phát

3

. hoc-mac-lenin/tieu-luan-trietphep-bien-chung-ve-moi -lien-he -pho-bien-va -van-dung-phan-tich-moi -lien-he -pho-bien-giua-tang-truongkinh-te-voi-cong-bang-xa-hoi/20764094

4

/>
10

TIEU LUAN MOI download :


triển còn được hiểu là sự xuất hiện của một điều mới mẻ để thay thế cho
những cái đã cũ để phù hợp với thời đại, có tiền đồ rộng hơn.
Gắn với khái niệm phát triển, cịn có hai khái niệm cần làm rõ: tiến hóa và tiến
bộ. Tiến hóa là một dạng của phát triển, vận động từ từ và hình thành từ đơn giản
nhất cho đến phức tạp hơn. Ví dụ, lịch sử lồi người phát triển từ lồi vượn cổ, từ
từ tiến hóa và thành cơ thể hồn thiện. Cịn tiến bộ là q trình biến đổi các sự vật
hiện tượng trong xã hội từ chưa hoàn thiện thành hồn thiện một cách tích cực
hơn. Ví dụ, công nghiệp sản xuất thiết bị điện tử ngày một tinh vi và thông minh.

2.2. Quan điểm về nguyên lý sự phát triển

Quan điểm siêu hình là quan điểm phủ định sự phát triển. Quan điểm
siêu hình quan niệm rằng sự vật hiện tượng chỉ có tính ổn định, việc tăng
giảm hoạt động theo tuần hồn,khép kín; khơng làm thay đổi đi chất bên
trong sự vật hiện tượng và không thể xuất hiện cái mới.
Quan điểm biện chứng duy vật lại ngược lại với quan điểm siêu hình, cho rằng
sự phát triển luôn là sự vận động đi lên, từ thấp đến cao. Các sự vật, hiện tượng
tác động qua qua lại dẫn đến việc chuyển hóa khơng ngừng, đào thải cải cũ thay
thế bằng cái mới, đó chính là phát triển theo quan niệm biện chứng duy vật.
Phân biệt sự khác nhau về hai quan điểm trên, Lênin viết: “Quan niệm thứ
nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan. Quan niệm thứ hai là sinh động, cho ta
chìa khóa “sự tự vận động” của tất thảy mọi cái đang tồn tại; chỉ có nó mới cho ta
chìa khóa của những “bước nhảy vọt”, của “sự gián đoạn của tính tiệm tiến”, của
sự “chuyển hóa thành mặt đối lập”, của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh cái mới”.

2.3. Tính chất
Tính khách quan của nguyên lý phát triển cũng tương tự tính chất của mối
liên hệ phổ biến. Các sự vật, hiện tượng không phụ thuộc vào ý chí, nhận
thức của con người mà xảy ra chính trong bản thân sự vật, hiện tượng đó.
Ví dụ, q trình phát triển của một hạt giống đến khi nảy mầm thành cây
hoàn chỉnh thể hiện sự phát triển khách quan, xảy ra bên trong chính cái
cây đó chứ khơng liên quan đến ý thức của con người.
11

TIEU LUAN MOI download :


“Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển
diễn ra trong lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy; trong tất cả mọi sự vật và
hiện tượng. Trong mỗi quá trình biến đổi đã có thể bao hàm khả năng dẫn
đến sự ra đời phù hợp với quy luật khách quan”

Theo khái niệm của phát triển thì phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi
lên, dựa trên cái cũ gạt bỏ những tiêu cực để hướng đến những cái mới tốt đẹp hơn.
Nếu khơng có cái cũ thì sẽ khơng có cơ sở, tiền đề cho cái mới phát triển, nghĩa là
việc phát triển không đồng nghĩa với việc gạt bỏ tất thảy những cái cũ đi mà chỉ là “cải
thiện” để tiếp tục phát triển. Chính vì vậy mà sự phát triển mang tính kế thừa.

Tính phong phú, đa dạng thể hiện ở chỗ là mỗi sự vật, hiện tượng sẽ có
mỗi q trình phát triển khác nhau; khác nhau về môi trường, không gian,
thời gian, yếu tố tác động khác ... Ví dụ, cùng là một lồi cây nhưng được
trồng ở khu vực khác nhau, thời điểm trồng khác nhau, cách trồng khác nhau
thì trong quá trình phát triển và sau khi lớn lên thành quả sẽ khác nhau; cây
sẽ lớn hơn, cây thì bé hơn, kém phát triển hơn.
2.4. Nguyên tắc
Dựa theo nguyên tắc phát triển:
“Thứ nhất, đặt đối tượng vào sự vận động”. Khi đặt đối tượng vào sự
vận động, chúng ta sẽ xem xét được chiều hướng vận động của đối tượng.
Từ đó có thể biết được “trạng thái” của đối tượng và phán đoán được sự
vận động xảy ra trong tương lai của đối tượng đó.
Thứ hai, phải biết được rằng phát triển sẽ có những giai đoạn khác nhau
và cứ mỗi giai đoạn sẽ có những đặc điểm, hình thức vận động khác nhau.
Từ những nhận thức đó ta phải có những thay đổi kịp thời để phù hợp với
sự vận động đó. Có như vậy thì sự phát triển mới đi đúng hướng của nó.
Thứ ba, phát triển là sự vận động đi lên, theo hướng tích cực. Vì vậy,
phải sớm phát hiện, thúc đẩy và tạo điều kiện cho những cái mới phù hợp
với đặc điểm, hình thức của đối tượng. Ngồi ra còn phải sáng suốt phủ
định lại những quan điểm bảo thủ, lỗi thời.
12

TIEU LUAN MOI download :



Thứ tư, tính chất của nguyên lý sự phát triển mang tính kế thừa. Cái cũ chính là
nền tảng để dựa vào và thay đổi. Đối tượng mới là kết quả của việc thay thế những
đối tượng cũ mang tính tiêu cực, trì trệ. Khơng thể phá bỏ cái cũ để tạo ra cái mới, cái
cũ khơng thể đứng ngồi cái mới mà hai cái cần được liên hệ với nhau 5.

II.

Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
Phạm trù triết học là những cái chung nhất, là những hình thức hoạt động trí

óc phổ biến của con người, là những mơ hình tư tưởng phản ánh những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có trong tồn bộ thế giới hiện thực từ đó
giúp con người suy ngẫm những điều đã thu nhận được trong quá trình nhận thức
và thực tiễn, chỉ ra những đặc trưng cơ bản nhất của khách thể.
Vấn đề phạm trù lần đầu tiên được trình bày bao quát trong triết học Hegel.
Hegel cũng lấy các nguyên tắc biện chứng làm “hạt nhân vật lý”, là tiền đề cho hệ
thống phạm trù trong sự tự vận động, phát triển, chuyển hóa lẫn nhau và xét
chúng như là những nấc thang phát triển của ý niệm tuyệt đối 6. Khác với Hegel,
các nhà kinh điển Triết học Mác-Lênin xét các phạm trù như là các hình thức phản
ánh phổ biến về hiện thực và như những nấc thang phát triển của nhận thức xã
hội và thực tiễn. V.I Lênin viết: “Trước con người, có màng lưới những hiện tượng
tự nhiên. Con người bản năng, người man rợ, không tự tách khỏi giới tự nhiên.
Người có ý thức tự tách khỏi giới tự nhiên, những phạm trù là những sự tách khỏi
đó, tức là của sự nhận thức thế giới, chúng là những điểm nút của màng lưới, giúp
ta nhận thức và nắm vững được các màng lưới7.”
Các mối liên hệ phổ biến mang tính quy luật, phản ánh những mặt khác nhau
cơ bản giữa các sự vật, hiện tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành
các cặp phạm trù cơ bản.Các cặp phạm trù hình thành và phát triển trong hoạt động
nhận thức, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội của con người. Trong phép biện

. -noi/triet- hoc-mac-lenin/noi-dungnguyen-ly-ve-su-phat-trien/20986335
5

6
7

Kiều Anh Vũ, ngày 12/11/2014
V. I. Lê-nin. “Các Mác - Sơ lược tiểu sử, kèm theo sự trình bày chủ nghĩa Mác”. Trong V. I. Lê-nin. Tồn tập,

tập

26.

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 51-111.

13


TIEU LUAN MOI download :


chứng duy vật, các cặp phạm trù có vai trị phương pháp luận khác nhau. Các
cặp phạm trù cái riêng và cái chung, tất nhiên và ngẫu nhiên, bản chất và hiện
tượng là cơ sở luận của các phương pháp: phân tích và tổng hợp, diễn dịch và
quy nạp, khái quát hóa và trừu tượng hóa để nhận thức được toàn bộ các mối
liên hệ theo hệ thống. Các cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả, khả năng và
hiện thực là cơ sở phương pháp luận chỉ ra các mối liên hệ và sự phát triển
của các sự vật, hiện tượng như những quá trình tự nhiên. Cặp phạm trù nội
dung và hình thức là cơ sở của phương pháp luận nắm bắt các hình thức tồn
tại hoặc biểu hiện của đối tượng trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản ánh

tính đa dạng của các phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn 8.

1.

Cái riêng và cái chung
a)Khái niệm

Cái riêng là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định.
Cái đơn nhất là phạm trù triết học để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở
sự sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà khơng lặp lại ở sự vật, hiện tượng

nào khác.
Cái chung là phạm trù triết học để chỉ những mặt, những thuộc tính
khơng những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà cịn lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác.
b)

Mối liên hệ

Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục khiếm khuyết của hai xu
hướng duy thực và duy danh trong việc lý giải mối quan hệ giữa cái chung và cái
riêng. Cả cái chung và cái đơn nhất đều khơng tồn tại độc lập, vì chúng là thuộc
tính nên phải gắn với đối tượng xác định; chỉ cái riêng mới có thể tồn tại độc lập.
Cái chung và cái đơn nhất là các mặt của cái riêng, chỉ tồn tại trong cái riêng.

Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị-hành chính: Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lenin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014,
trang 15-16, trang 18-19.
8


14

TIEU LUAN MOI download :


Theo Chủ nghĩa Mác-Lênin: “Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát
một cách đại khái tất cả mọi việc riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng không
gia nhập đầy đủ vào cái chung9.”
Mọi cái riêng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập, vừa là cái đơn
nhất, vừa là cái chung. Cái riêng là cái đơn nhất thể hiện ở những thuộc tính,
những đặc điểm khơng lặp lại của mình; cái riêng thể hiện là cái chung ở
những thuộc tính lặp lại ở các đối tượng khác. Tùy là những mặt của cái riêng
nhưng cái đơn nhất và cái chung không đơn giản tồn tại như vậy mà gắn bó
hữu cơ với nhau và chuyển hóa vào nhau trong những điều kiện xác định.
Mối liên hệ giữa cái đơn nhất với cái chung thể hiện trước hết ở mối liên
hệ lẫn nhau trong một thể thống nhất gồm các mặt, các yếu tố đơn lẻ vốn có
trong một sự vật, hiện tượng này và các mặt, các yếu tố được lặp lại ở nó và
trong các sự vật, hiện tượng khác. Mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng biểu
hiện ở mối liên hệ lẫn nhau giữa các thuộc tính cùng có ở nhiều đối tượng.
Như vậy, cái riêng là cái toàn bộ, cái chung là cái bộ phận, bởi bên cạnh cái
chung thì bất cứ đối tượng nào cũng cịn có cái đơn nhất, hay nói cách khác
bên cạnh những mặt được lặp lại cịn có những mặt cá biệt khơng lặp lại.

c) Ý nghĩa của phương pháp luận
Thứ nhất, mọi phương pháp thực tiễn đều không thể như nhau đối với mọi
sự vật, hiện tượng có liên hệ với cái chung đó nếu bất cứ cái chung nào cũng chỉ
tồn tại trong cái riêng. Các phương pháp xuất phát từ cái chung đó cần phải thay đổi
hình thức, phải cá biệt hóa cho phù hợp trong từng trường hợp cụ thể.

Thứ hai, chỉ nên rút ra những mặt chung và những cái thích hợp với

điều kiện nhất định đối với trường hợp bất kỳ nào đó mà bao hàm cả cái
chung lẫn cái đơn nhất.
Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng, trong những điều
kiện nhất định “cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại. Tuy nhiên,

9

Theo wikipedia, Bách khoa toàn thư mở, Chủ nghĩa Các Mác – Lê-nin.

15

TIEU LUAN MOI download :


cái chung và cái đơn nhất chỉ là hai mặt của cái riêng, cho nên phép biện
chứng đích thực phải đẩy chúng lên thành cặp phạm trù đặc thù và phổ biến.

2.

Cái đặc thù và cái phổ biến

a) Khái niệm
V.I Lê nin địi hỏi: “Khơng phải chỉ là cái phổ biến trừu tượng, mà là cái phổ
biến bao hàm cả sự phong phú của cái đặc thù, cái cá thể, cái cá biệt”. Nếu so sánh
thuộc tính của một đối tượng với thuộc tính của tất cả đối tượng sẽ giúp chúng ta hình
dung về cái đơn nhất, cịn khi so sánh thuộc tính của một số đối tượng với thuộc tính
của tất cả, sẽ cho ta hình dung về cái đặc thù. Như vậy, cái đặc thù chỉ ra sự khác biệt
cùng có ở một số cái riêng với cái chung vốn có của tất cả cái riêng.

Mọi cái phổ biến đều là cái chung theo nghĩa hình thức đều bao gồm

những cái như nhau. Tuy vậy không phải mọi cái chung đều là cái phổ biến,
bởi cái chung chỉ những thuộc tính cùng có ở tất cả đối tượng, nhưng các
thuộc tính đó chỉ mới là bề ngồi, hình thức, chưa phải là yếu tố cấu thành
bản chất, nội dung và quy luật của các đối tượng, mà cái phổ biến phải là
cái chung trong bản chất, quy luật của đối tượng.
b)


Mối liên hệ

giai đoạn phát triển thấp, cái phổ biến chỉ bao quát những yếu tố nội

dung mà cách này hay cách khác được bảo tồn và có mặt trong nội dung
của đối tượng ở bậc phát triển cao hơn dưới dạng được cải biến. Còn ở
bậc phát triển cao, thì cái phổ biến đó chỉ bao quát cái làm cho đối tượng
giống với những đối tượng ở những bậc phát triển thấp hơn.
Mối liên hệ giữa cái chung và cái đặc thù: cái chung là bản chất, là tiền
đề chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Cịn cái đặc thù là hình thức biểu
hiện phương thức tồn tại riêng.
3.

Nguyên nhân và kết quả

a) Khái niệm
Nguyên nhân là phạm trù triết học để chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với
nhau gây nên những biến đổi nhất định.
16

TIEU LUAN MOI download :



Kết quả là phạm trù triết học để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự
tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.
b)

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả

Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ nhân quả không cứng nhắc,
tĩnh tại mà trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân có thể chuyển hóa
thành kết quả. Tại thời điểm hoặc trong mối quan hệ này chúng có thể là nguyên
nhân thì ở thời điểm hoặc trong mối quan hệ khác lại là kết quả; còn kết quả lại trở
thành nguyên nhân, nhưng đã ở trong các quan hệ khác, thành nguyên nhân loại
khác: nguyên nhân sinh ra kết quả, kết quả cũng tác động lại nguyên nhân.

c) Ý nghĩa của phương pháp luận
Thứ nhất, nếu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân và
do nguyên nhân quyết định thì để nhận thức được sự vật, hiện tượng ấy
nhất thiết phải tìm ra nguyên nhân xuất hiện.
Thứ hai, xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kết quả nên khi
tìm nguyên nhân cần tìm ở các sự vật, hiện tượng mối liên hệ xảy ra trước
khi sự vật, hiện tượng xuất hiện.
Thứ ba, một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết
định. Chính vì thế, khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng khơng vội kết luận ngun nhân
sinh ra nó mà cần phải lựa chọn phương pháp thích hợp nhất với điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể. Trong các nguyên nhân sinh ra sự vật bao gồm nguyên nhân thứ yếu và
nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài. Nhận thức
và hành động nên theo nguyên nhân bên trong và nguyên nhân chủ yếu.

4.


Tất nhiên và ngẫu nhiên
a)Khái niệm

Tất nhiên là phạm trù triết học để chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên
nhân cơ bản bên trong sự vật, hiện tượng quy định và trong điều kiện nhất
định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
Ngẫu nhiên là phạm trù triết học để chỉ mối liên hệ khơng bản chất, do
ngun nhân, hồn cảnh bên ngồi quy định nên có thể xuất hiện, có thể
khơng xuất hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thế khác.
17

TIEU LUAN MOI download :


b)

Mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan trong sự thống nhất hữu cơ,
thể hiện ở chỗ, tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thơng qua vơ số
ngẫu nhiên; cịn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất
nhiên. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều có vai trị nhất định trong q trình phát triển
của sự vật, hiện tượng nhưng tất nhiên đóng vai trị chi phối sự phát triển, cịn
ngẫu nhiên có thể làm cho sự vật. hiện tượng ấy diễn ra nhanh hay chậm.

c) Ý nghĩa của phương pháp luận
Thứ nhất, tất nhiên nhất định phải xảy ra đúng như thế nên trong hoạt
động thực tiễn cần dựa vào tất nhiên chứ không thể dựa vào ngẫu nhiên.
Thứ hai, tất nhiên không tồn tại dưới dạng thuần túy nên chỉ có thể

nghiên cứu tất nhiên thơng qua những ngẫu nhiên mà nó đi qua.
Thứ ba, ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển, sự biến đổi
của sự vật, hiện tượng. Chính vì vậy, khơng nên bỏ qua ngẫu nhiên trong
quá trình nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng.
Thứ tư, tất nhiên và ngẫu nhiên có sự tương đối trong q trình nhận
thức, vì vậy có thể tạo ra điều kiện thuận lợi để biến ngẫu nhiên thành tất
nhiên và tạo ra điều kiện không thuận lợi để tất nhiên trở thành ngẫu nhiên.
5.

Nội dung và hình thức

a) Khái niệm
Nội dung là phạm trù triết học để chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố
tạo nên sự vật, hiện tượng.
Hình thức là phạm trù triết học để chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát
triển của sự vật, hiện tượng ấy; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa
các yếu tố cấu thành nội dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra
bên ngồi, mà cịn là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật hiện tượng.

b)

Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức

Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất chặt chẽ trong
mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau nhưng nội dung đóng vai trị quyết định. Hình thức
18

TIEU LUAN MOI download :



xuất hiện trong sự quy định của nội dung và sau khi xuất hiện, hình thức tồn tại
tương đối độc lập và có ảnh hưởng tới nội dung, gây ra các hệ quả nhất định.

c) Ý nghĩa của phương pháp luận
Thứ nhất, hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung của nó là quyết định,
là kết quả của sự thay đổi nội dung và để đáp ứng những sự thay đổi đó thì sự thay
đổi hình thức phải dựa vào những thay đổi thích hợp của nội dung quyết định nó; vì
vậy, muốn biến đổi sự vật, hiện tượng cần tác động, biến đổi nội dung của nó.
Thứ hai, hình thức chỉ thúc đẩy nội dung phát triển khi nó phù hợp với nội
dung. Chính vì vậy, cần chú ý theo dõi mối quan hệ giữa nội dung đang phát triển với
hình thức và điều chỉnh khi cần thiết để đảm bảo hình thức phù hợp với nội dung.

Thứ ba, một nội có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại nên
cần sử dụng mọi hình thức có thể có để làm cho bất kỳ hình thức nào cũng
trở thành công cụ phục vụ nội dung mới.
6.

Bản chất và hiện tượng

a) Khái niệm
Bản chất là phạm trù triết học để chỉ tổng thể các mối liên hệ khách
quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển
của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.

Hiện tượng là phạm trù triết học để chỉ những biểu hiện của các mặt,
mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn
và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng.
b)

Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng


Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái
này không thể tồn tại nếu thiếu cái kia. V.I Lênin viết: “không phải chỉ riêng hiện tượng
là tạm thời, chuyển động, lưu động, bị tách rời bởi những giới hạn chỉ có tính chất
ước lệ, mà bản chất của sự vật cũng như thế.” Bản chất gắn bó chặt chẽ với cái phổ
biến, là một trong số những mối liên hệ cơ bản nhất tạo thành cơ sở cho sự thống
nhất về một hệ thống chỉnh thể tất cả các cái riêng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, xâu chuỗi
tất cả chúng về một mối, phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự
19

TIEU LUAN MOI download :


tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; còn hiện tượng phản ánh cái cá
biệt, cái đơn nhất.
c) Ý nghĩa của phương pháp luận
Thứ nhất, bản chất chỉ thể hiện mình thơng qua hiện tượng và hiện tượng
lại thường biểu hiện bản chất thơng qua hình thức đã bị cải biến nên trong mọi
hoạt động, không thể chỉ nhận biết sự biểu hiện bên ngoài mà cần đi sâu vào bên
trong để tìm hiểu và làm sáng tỏ bản chất thường ẩn giấu mình sau hiện tượng
Thứ hai, bản chất là sự thống nhất giữa các mặt, các mối liên hệ tất nhiên
vốn có của sự vật, hiện tượng; bản chất là địa bàn thống lĩnh của các mâu thuẫn
biện chứng và chúng được giải quyết trong quá trình phát triển bản chất thay đổi.

7.

Khả năng và hiện thực
a)Khái niệm

Khả năng là phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng,

khi nó mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng. Vì thế
khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện
thực mới, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này cịn chưa có.
Hiện thực là phạm trù triết học phản ánh kết quả của sự sinh thành, là
sự thực hiện khả năng, và là cơ sở để định hình những khả năng mới.
b)

Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực

Khả năng và hiện thực là những mặt đối lập thống nhất biện chứng
với nhau: chúng loại trừ nhau theo những dấu hiệu căn bản nhất, nhưng
khơng cơ lập hồn tồn với nhau.
c) Các dạng khả năng
Có thể chia các khả năng thành hai nhóm phụ thuộc vào việc cái gì quy định
chúng: các thuộc tính và mối liên hệ tất nhiên hay ngẫu nhiên. Những khả năng bị quy
định bởi các thuộc tính và mối liên hệ tất nhiên của đối tượng được gọi là khả năng
thực; còn những khả năng bị quy định bởi các thuộc tính và mối quan hệ ngẫu nhiên
là khả năng hình thức. Trong những điều kiện thích hợp, khả năng thực tất yếu được
thực hiện, cịn khả năng hình thức có thể được thực hiện cũng có thể khơng. Khi đặt
ra mục đích, xây dựng chương trình, thực hiện hành vi, con người cần phải
20

TIEU LUAN MOI download :


xuất phát từ những khả năng thực. Những khả năng hình thức khơng thể
làm cơ sở cho hoạt động có kế hoạch.
Có hai khả năng: khả năng bản chất và khả năng chức năng. Khả năng
bản chất là những khả năng mà việc thực hiện chúng làm biến đổi bản chất
của đối tượng; còn khả năng chức năng là những khả năng gây ra sự biến đổi

thuộc tính, trạng thái của đối tượng, mà vẫn không làm thay đổi bản chất.
Căn cứ vào tính xác định chất hay lượng của đối tượng bị biến đổi do thực
hiện khả năng gây ra mà chia ra thành khả năng chất hay khả năng lượng.

d)

Ý nghĩa phương pháp luận

Thứ nhất, khả năng và hiện thực tồn tại trong mối liên hệ không tách rời nhau
và ln chuyển hóa cho nhau; do hiện thực được chuẩn bị bằng khả năng còn khả
năng hướng tới sự chuyển hóa thành hiện thực, nên trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng.

Thứ hai, phát triển là q trình trong đó khả năng chuyển hóa thành
hiện thực; cịn hiện thực này trong q trình phát triển của mình lại sinh ra
các khả năng mới, trong điều kiện thích hợp các khả năng mới ấy lại chuyển
hóa thành hiện thực, tạo thành q trình vơ tận.
Thứ ba, trong quá trình thực hiện khả năng đã lựa chọn cần chú ý trong một
sự vật, hiện tượng có thể chứa nhiều khả năng khác nhau, cần tính đến mọi khả
năng để dự kiến các phương án thích hợp cho từng trường hợp có thể xảy ra.

Thứ tư, cùng trong những điều kiện nhất định ở cùng một sự vật, hiện
tượng có thể tồn tại một số khả năng và ngồi một số khả năng vốn có, thì
khi có điều kiện mới bổ sung, ở sự vật, hiện tượng sẽ xuất hiện thêm một số
khả năng mới làm xuất hiện một sự vật, hiện tượng mới, phức tạp hơn.
Thứ năm, khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đầy đủ các điều
kiện cần thiết nên cần tạo ra các điều kiện đó để nó chuyển hóa thành hiện thực.

21


TIEU LUAN MOI download :


VẬN DỤNG
Các cặp phạm trù có vai trị và phương pháp luận khác nhau trong phép biện
chứng duy vật. Đồng thời, nó cũng là thế giới quan và phương pháp luận chung
nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và thực tiễn.
Đặc biệt đối với thực tiễn, chúng ta có thể vận dụng các cặp phạm trù trong nhiều
vấn đề, sự vật và hiện tượng. Trong bài tiểu luận này, ta sẽ tìm hiểu cách vận
dụng các cặp phạm trù trong giao tiếp, kinh doanh và phát triển bản thân 10.

1. Vận dụng các cặp phạm trù vào trong giao tiếp
Nhà diễn thuyết, chính trị gia người Mỹ Les Brow đã đánh giá rằng: “Kỹ
năng giao tiếp là một công cụ quan trọng trong cuộc hành trình theo đuổi
mục tiêu, dù là gia đình đồng nghiệp hay khách hàng của bạn”. Vì vậy, vấn
đề giao tiếp thành công là rất quan trọng đối với mỗi người.
Thứ nhất, điểm chung trong giao tiếp chính là hoạt động giao lưu, tiếp
xúc giữa người với người. Nhưng mỗi người lại có những phong cách khác
nhau để truyền tải nội dung của mình. Họ diễn đạt với ngữ điệu khác nhau
để đối phương tiếp nhận được lời nói của họ. Con người ln mong muốn
đạt được mục đích giao tiếp ở mức độ nhất định để mang lại sự hài lòng
cho các bên, và phù hợp với điều kiện hồn cảnh. Và để đạt được điều đó
thì bản thân mỗi người phải có kỹ năng giao tiếp, cách thức của riêng mình.
Thứ hai, để đáp ứng được nhu cầu của bản thân và cũng do nhiều nguyên
nhân khác mà con người mong muốn được giao tiếp. Ví dụ như khi tình hình dịch
bệnh Covid-19 diễn biến vơ cùng phức tạp, hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ “đi từng
ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng”, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện
nghiêm các chỉ đạo của Đảng và Chính phủ. Vì vậy mà dịch bệnh đã hạn chế lây
lan và được kiểm sốt tốt hơn. Đây có thể coi là nghệ thuật trong giao tiếp, nhiệm
vụ cao cả của các cán bộ đảng viên Công an nhân dân góp phần vào cơng việc

chung của đất nước với tinh thần “chống dịch như chống giặc”.

10 hoc -kinh-te-quoc-dan/triet-1/tieu-luan-triet-grade-9/22422591
22

TIEU LUAN MOI download :


Thứ ba, trong một cuộc giao tiếp, có người nói thì tất nhiên sẽ phải có người
nghe. Chúng ta thể hiện sự tôn trọng đối với người khác bằng cách lắng nghe. Ngồi
ra, khi có những cuộc giao tiếp bất ngờ tại một địa điểm, thời điểm ngẫu nhiên nào đó
thì hai bên nên lắng nghe nhau và trao đổi thẳng thắn, rõ ràng. Việc tôn trọng đối
phương và trở nên ăn ý với nhau trong lời nói sẽ làm cho cuộc trò chuyện trở nên thú
vị, và dễ dàng truyền đạt những ý muốn của bản thân. Bên cạnh đó, để tạo nên thiện
cảm và sự tin tưởng tốt thì khơng thể thiếu tính trung thực với nhau.

Thứ tư, việc truyền tải nội dung của một vấn đề mà bản thân muốn đối
phương tiếp nhận cũng rất quan trọng. Để thành công trong giao tiếp, muốn
thu hút sự chú ý, lắng nghe thì chúng ta phải có vốn từ ngữ phong phú, và
cách diễn đạt truyền cảm hứng. Ví dụ như các cán bộ cập nhật tình hình dịch
bệnh nhanh chóng, nắm bắt được tâm lý chung của người dân, và truyền tải
một cách thuyết phục đã giúp họ hiểu được nguy cơ của việc lây lan dịch bệnh
ra cộng đồng. Vì vậy, trong giao tiếp cần phải diễn đạt dễ hiểu, rõ ràng để
người khác nắm bắt được nội dung mà mình muốn truyền tải.

Thứ năm, để thành công trong giao tiếp cần phải phụ thuộc vào bản
thân của mỗi người. Mỗi người có thế áp dụng vào giao tiếp những bài học
mà họ đã trải nghiệm qua. Đối với chính ủy, chính trị viên trong phong cách
giao tiếp luôn thể hiện sự chỉn chu về trang phục, tư thế, tác phong cùng với
cử chỉ và hành động. Chính ủy và chính trị viên nên biết rõ vai trị của mình

và ứng xử phù hợp trong từng trường hợp cụ thể, không nên lệ thuộc vào
những nghi lễ cứng nhắc, cần phải biết làm chủ hoàn cảnh và giải quyết
được những tình huống khó xử với một phong thái tự tin và phong độ.
2. Vận dụng các cặp phạm trù vào trong kinh doanh
Kinh doanh là một lĩnh vực không thể thiếu trong cuộc sống của con người.
Trước hết, nó xuất phát từ con người, khi họ khơng thể sống thiếu những nhu yếu
phẩm cần thiết, hay những nhu cầu khác nhau của họ như đi du lịch, mua sắm, giải
trí. Từ đây, kinh doanh đã xuất hiện – các doanh nghiệp đều kiếm được lợi nhuận nhờ
việc tạo ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của con người. Vì vậy mà
23

TIEU LUAN MOI download :


×