Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

109 câu hỏi và trả lời đồ án tốt nghiệp đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.72 KB, 10 trang )

CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Câu 1: Cơ sở xác định cấp hạng đường thiết kế.
- Chức năng con đường do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
- Lưu lượng xe con quy đổi ngày đêm ở năm tương lai.
Câu 2: Vận tốc thiết kế được xác định như thế nào.
- Cấp đường I,II,III…..
- Địa hình đồng bằng đồi, núi.
Câu 3: So sánh cấp đường để làm gì? ( Ý nghĩa phân cấp hạng thiết kế )
- Đảm bảo khai thác đúng chức năng con đường đã đặt ra.
- Đảm bảo lưu lượng xe cần thiết thông qua.
- Đảm bảo múc đầu tư hợp lý và hiệu quả.
Câu 4: Vận tốc thiết kế , vận tốc khai thác cho phép, vận tốc trung bình ( phân biệt 3 loại trên)
-

Vtk: Là vận tốc để xác định các yếu tố kỷ thuật của con đường.
Vcphép: Vận tốc do đơn vị quản lý cho phép khai thác trên đường có tính đến điều kiện an
tồn.
- Vtb: Để xác định các chỉ tiêu có liên quan đến vận tốc khai thác đường
Câu 5: Lưu lượng giờ cao điểm thứ 30 trong năm, sử dụng lượng xe quy đổi giờ cao điểm để
làm gì? ( sử dụng lượng giờ cao điểm để tính tốn làn xe, tính tốn chất lượng)
- Giờ cao điểm thứ 30: Là lưu lượng trung bình thứ 30 trong 365 ngày trong năm.
Câu 6: Xác định độ dốc dọc lớn nhất dựa vào những điềi kiện nào:
- Dựa vào điều kiện sức bám, điều kiện sức kéo.
Câu 7: Các sơ đồ tính tốn tầm nhìn trong đồ án:
- S1: Xe kịp hảm trước chướng ngại vật.
- S2: 2 xe ngược chiều trên 1 làn kịp hảm cách nhau 1 đoạn Lo.
- S3: 2 xe ngược chiều trên 1 làn tránh nhau mà không hảm tốc độ.
- S4: Vượt xe.
Câu 8: Dùng sơ đồ tính tốn tầm nhìn xe để làm gì:
- Lắp đặt các biển báo tại các đường cong.


Câu 9: Xác định bán kính đường cong đứng lõm dựa vào điều kiện nào:
- Điều kiện không gãy nhịp xe.
- Đảm bảo tầm nhìn xe chạy vào ban đêm.
Câu 10: Xác định bán kính đường cong lồi dựa vào điều kiện nào:
- Đảm bảo tầm nhìn vào ban ngày.
Câu 11: Thiết kế đường đỏ dựa vào cơ sở nào:
- Dựa vào trắc dọc tự nhiên.
- Cao độ khống chế.
- Độ dốc khống chế của cấp hạng đường.
Câu 12: Cao độ đường đỏ chọn phụ thuộc vào yếu tố nào.
-

Tình hình thủy văn.

1


- Điều kiện địa hình địa chất mà tuyến đi qua.
Câu 13: Ý nghĩa bán kính đường cong chuyển tiếp để làm gì?
-

Thay đổi góc ngoặc của bánh xe phía trước 1 cách từ từ để đạt được góc cong cần thiết khi
vào đầu đường cong.
- Giảm cường độ tăng lực ly tâm.
- Tạo tuyến đường hài hịa ln điều không gảy khúc -> tăng mức độ tiện lợi êm thuận và an
tồn xe chạy.
Câu 14: Có mấy cách phóng tuyến trên trắc dọc:
- Có 3 cách:
+ Cách 1: Phương pháp đi cắt.
+ Cách 2: Phương pháp đi bao.

+ Cách 3: Vừa đi cắt , vừa đi bao.
Câu 15: Độ dốc ngang mặt đường dùng để làm gì, Cách tính độ dốc ngang:
Độ dốc ngang dùng để thoát nước ngang mặt đường để đảm bảo mặt đường ko bị đọng nước khi vào
mùa mưa.
-cách tính: ta lấy chênh cao giữa tim đường và mép đường chia cho bề rộng mặt đường = độ dốc.
Câu 16: Đường cong chuyển tiếp là gì:
- Là đường cong có bán kính thay đổi từ R= đến R hữu hạn.
- Đường cong bố trí từ đường thẳng vào đường cong và đường cong ra đường thẳng.
Câu 17: Ý nghĩa bố trí đường cong chuyển tiếp:
- Làm cho lực ly tâm chuyển tiếp 1 cách từ từ.
- Làm thay đổi góc giữa phụ thuộc bánh xe trước và góc xe sau 1 cách từ từ.
Câu 18: Siêu cao là gì?
- Là phần mặt đường nghiên một mái vào bụng đường cong:
Câu 19: Ý nghĩa cảu bố trí siêu cao:
-

Khữ lực ly tâm. Làm cho người lái xe an tâm khi chạy với tốc độ cao, làm cho mặt đường
không bị thu hẹp một cách giả tạo.
Câu 20: Khi nào bố trí siêu cao:
- Khi bán kính đường cong nhỏ.
Câu 21: Có mấy Phương pháp bố trí siêu cao:
Có 3 phương pháp.
- Quay quanh tim.
- Quay quanh trục ảo (7m).
- Bố trí mép ngồi.
Câu 22: Nhược điểm khi bố trí siêu cao:
- Khối lượng đào đắp lớn.
- Khả năng thoát nước kém.
- Khả năng trượt ngang lớn.
Câu 23: Rãnh thiết kế trong trường hợp nào, có những hình dạng như thế nào:


2


- Rãnh biên: Nền đường đào, nền đường đắp thấp dưới 0,6m.
- Hình dạng: Hình trịn, hình thang, hình tam giác, hình chữ nhật.
Câu 24: Các biện pháp gia cố rãnh:
- Trồng cỏ.
- Lát đá hộc xây vữa.
- Đỗ BT tại chổ.
- Gạch xếp lát.
Câu 25: Khi nào gia cố rãnh:
- Khi tốc độ nước chảy trong rãnh lớn, ( khi độ dốc dọc lớn hơn 3,5 %)
Câu 26: Công thức tính khối lượng đào đắp:
V= (S1+S2)L
Với

S1: diện tích đào(đắp) tại mặt cắt thứ nhất (m2)
S2: diện tích đào(đắp) tại mặt cắt thứ hai (m2)
L : khoảng cách giữa 2 mặt cắt đó (m)
V: khối lượng đào(đắp) cần tính giữa 2 mặt cắt đó (m3)

Câu 27: Tải trọng trục bằng bao nhiêu thì quy đổi:
- Lớn hơn 25KN (2,5 tấn)
Câu 28: Hệ số tin cậy trong kết cấu áo đường:
- Hệ số tin cậy dựa vào cấp đường.
Câu 29: Kiểm tra điều kiện kéo uốn ở đâu, ở kết cấu áo đường:
- Nói chung là ở đáy các lớp vật liệu liền khối (BTN, đá dăm gia cố xi măng)
Câu 30: Kiểm tra trượt ở đâu, ( Ở các lớp vật liệu kém dính)
- Đất nền.

- Các lớp vật liệu kém dính.
Câu 31: Kiểm tra lề gia cố ≠ kiểm tra mặt đường ( Khi kiểm tra kéo uốn)
- Không kể đến hệ số tải trọng trùng phục
- Không xét đến hệ số xung kích.
Câu 32: Điều kiện để thiết kế đường cong chuyển tiếp:
- 2ư < để cho chiều dài 2 đường cong chuyển tiếp không chiếm hết đường cong.
Câu 33: Làm thế nào biết mo đun đàn hồi: VL đá dăm.
- Thí nghiệm đầm nén.
Câu 34: Đường đỏ là gì:
- Là đường nối liền các cao độ thiết kế trên trắc dọc theo tim tuyến.
Câu 35: Trình tự thi công cống:
-

Sân bải tập kết vật tư.
Định vị trên trắc dọc cống ( Định vị tim cống)
Đào mống cống.
Thi công mống cống.
Lắp đặt cống.

3


- Đỗ mối nối cống.
- Đỗ bê tông tường đầu tường cánh.
- Hoàn thiện, đắp đất lưng cống.
Câu 36: Độ dốc dọc cống:
- Từ 1 - 4%
Câu 37: Độ dốc máy taluy lấy dựa vào đâu:
- Loại vật liệu nền đắp, nền đào.
- Chiều cao đắp hoặc sâu đào.

- Dựa vào phương pháp thi công.
Câu 38: Phương pháp đánh giá độ nhám:
- Phương pháp rắc cát.
- Phương pháp con lắc Anh ( Thiết bị)
Câu 39: Phương phát đo mô đun đàn hồi:
- Tấm ép cứng.
- Dùng cần đo Penkalman.
Câu 40: các nguyên lý hình thành cường độ
- Nguyên lý chèn móc
- Nguyên lý xếp lát.
- Nguyên lý cấp phối.
- Nguyên lý gia cố đất.
Câu 41: Chiều sâu hố khoang địa chất:
- Khoảng từ 5 – 7m.
Câu 42: Lưu vực thiết kế cống là gì:
- Là phần diện tích giới hạn các đường phân thủy với tuyến đường.
Câu 43: Nội dụng công việc nghiệm thu cấp phối đá dăm:
-

Các chỉ tiêu kỹ thuật vật liệu ( Trước khi thi công lấy mẩu vật liệu đi xác định thành phần hạt,
kích cỡ, cường độ đá).
- Kích thước hình học, rộng, dày, bằng phẳng, các độ dốc dọc, ngang.
- Kiểm tra độ chặt bằng phương pháp rót cát.
Câu 44: Ý nghĩa thiết kế sơ đồ lu:
- Để tìm ra cơng lu hiệu quả nhất.
- Để bố trí các vệt lu hợp lý nhất.
- Dựa vào sơ đồ lu để tính năng suất lu.
Câu 45: Cơ sở thiết kế sơ đồ lu:
- Loại vật liệu của KCAĐ cần lu
- Các thông số liên quan đến thiết bị lu.

- Loại lu bánh cứng, bánh lốp.
- Bề rộng dãy lu lèn.
Câu 46: Các chỉ tiêu để dánh giá vật liệu cấp phối đá dăm: ( chỉ tiêu cơ lý )
Có 7 chỉ tiêu.
-

Độ mài mịn Losangiless.
Thành phần hạt.
Chỉ số CBR.

4


- Giới hạng chảy Wp.
- Chỉ số dẻo Ip.
- Chỉ số Bp.
- Hàm lượng hạt thoi dẹt.
Câu 47: Phương pháp đánh giá độ bằng phẳng:
- Thước thép 3m đặt dọc theo tim đường.
- Chỉ số độ dốc IRI (máy đo dao động).
Câu 48: Các bước thi công Bê tông nhựa:
- Vệ sinh.
- Định vị tưới nhựa.
- Vận chuyển BTN.
- Rải BTN.
- Lu lèn.
Câu 50: khi đắp nền trên sườn dốc cần có những biện pháp nào?
- Độ dốc <20%: Dẩy cỏ xong đắp trực tiếp.
- Độ dốc 20%<= In <= 50%: Đánh cấp xong đắp trực tiếp.
- Độ dố In >50%: Làm các cơng trình chống đở , tường chắn tường chân, lát mái,…

Câu 51: Kết cấu áo đường cứng, mềm, nửa cứng:
- Áo đường cứng: Mặt đướng là các tấm bê tông, Chịu kéo tốt.
- Áo đường mềm: Tầng mặt Bê tơng nhựa, chịu kéo kém.
- Nửa cứng: Móng đá dăm gia cố xi măng, mặt đường mềm.
Câu 52: Khoang địa chất mục đích để làm gì:
- Để xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất.
- Xác định mô đun đàn hồi.
- Làm cơ sở để xác định đất có làm nền được hay khơng được.
- Hoặc đưa ra các giải pháp hợp lý.
Câu 53: Cấp đất, đá từ cứng đến mềm:
- Đất: 4-3-2-1.
- Đá: 1-2-3-4.
Câu 54: Các loại cống gồm những dạng cống nào:
- Cống tròn .
- Cống vng.
- Cống bảng.
- Cống BTCT, sắt……
Câu 55: Có mấy loại điều kiện nước chảy trong cống:
- Cống có áp.
- Cống không áp.
- Cống bàn áp.
Câu 56: Trong điều kiện nào cần gia cố sân cống:
- Trong trường hợp tốc độ chảy nước trong cống lớn.
Câu 57: Chiều dài sân cống và chiều dài gia cố phụ thuộc vào đâu?
Phụ thuộc vào địa hình thượng, hạ lưu.
Phụ thuộc vào vận tốc nước chảy

5



Phụ thuộc vào kết quả tính tốn.
Câu 58: Trắc dọc tự nhiên là gì:
- Là đường nối các cao độ tự nhiên của tuyến.
Câu 59: Các phương pháp tháo dỡ chướng ngại vật trong đường cong nằm:
- Phương pháp đồ giải.
- Phương pháp giải tích. ( Vẽ đường bao tia nhìn ).
Câu 60: Tại sao phải thiết kế độ mở rộng trong đường cong:
-

Khi xe vào đường cong có xu hướng sàn ngang trong đường cong, nó cần một bề rộng lớn
hơn trên đường thẳng.
Câu 61: Cách mở rộng mặt đường xe chạy trong đường cong
- Một nữa bố trí ở đoạn đường thẳng, một nửa bố trí trong đường cong.
- Quy cách: Để mở rộng 1m thì ta phài cần 1 đoạn dài tối thiểu 10m.
Câu 62: Bán kính đường cong đứng tối thiểu và bình thường (khi nào dùng):
- 1500m giới hạn.
- 2500m bình thường.
Câu 63: Điều kiện để bố trí đường cong đứng lồi và đường cong đứng lỏm:
Điều kiện để bố trí đường cong đứng lồi:
- Điều kiện bình thường: R=4000.
- Điều kiện khó khăn: R=2500.
Điều kiện để bố trí đường cong đứng lõm:
- Điều kiện bình thường: R=1500.
- Điều kiện khó khăn: R=1000.
Câu 64: Các vệt sơn nào kẻ trên mặt đường:
- Vệt sơn liền giữa tim đường.
- Vệt đứt dọc tim.
- Vệt đứt phân làn.
- Vệt dành cho người đi bộ.
Câu 65: Kể tên các loại biển báo:

- Biển báo đường cong. ( rẻ trái, rẻ phải..)
- Biển báo cầu, biển báo chỉ dẩn, Biển báo nguy hiểm.
Câu 66: Các loại đất đắp nền đường:
- Sét lẩn sỏi sạn.
- Đất cát.
- Á cát, á sét.
Câu 67: Trong trường hợp nào cần gia cố mái taluy trong nền đắp:
- Khi đắp cao lớn hơn 12m.
- Có nước chảy 2 bên taluy.
- Yêu cầu thẩm mỹ.
Câu 68: Trong trường hợp nào cần gia cố mái taluy trong nền đào:
-

Mái taluy không ổn định.
Đất đá bị phong hóa.
Vận tốc chảy bề mặt lớn.

6


- Chiều sâu đào lớn hơn 12m.
Câu 69: Điều kiện thời tiết , khí hậu dùng để làm gì:
-

Thiết kế tuyến.
Thiết kế tổ chức thi công.

CÂU HỎI MẶT ĐƯỜNG
Câu 70: Kiểm tra kết cấu mặt đường BTN ở loại nhiệt độ:
Xét ở 3 nhiệt độ:

Nhiệt độ =300c Kiểm tra độ võng đàn hồi.
Nhiệt độ =100c (đối với BTN dày 6cm), Nhiệt độ =15 0c ( đối với BTN dày 7-8cm), kiểm tra
tiêu chẩn chịu kéo khi uốn.
- Nhiệt độ =600c kiểm tra tiêu chuẩn chống trượt.
Câu 71: Thế nào là tải trọng trục tiêu chuẩn:
-

Có 2 loại 100 KN và 120KN
-

Trường hợp có các loại xe khác nhau nhiều so với tải trọng trục tiêu chuẩn thì chọn loại xe có
tải trọng trục lớn nhất để tính tốn.
- Trường hợp tải trọng trục lớn hơn không quá 20% tải trọng trục tiêu chuẩn và lượng xe này
chiếm dưới 5% lượng xe tải và xe bt thì cho phép tính tốn theo tải trọng trục tiêu chuẩn.
Câu 72: Xác định độ dốc dọc:
Dựa vào 2 điều kiện
-

Điều kiện sức kéo của động cơ > sức cản của chuyển động.
Điều kiện sức bám < sức bám giữa bánh xe và mặt đường ( Nếu khơng đạt thì bánh quay tại
chổ).
- Ta phải kiểm tốn cho tất cả các loại dịng xe, nếu ở Vtk khơng đạt thì giảm vận tốc và kiểm
tốn ở chiều số khác.
Câu 73: Các tính chất của bitum, Quánh dùng xây dựng mặt đường:
7 tính chất độ kim lún:
-

1/ Tính nhớt ( tính quánh): Độ quánh phụ thuộc vào hàm lượng các nhóm cấu tạo và nhiệt độ
mơi trường, cách xác định dựa vào độ lún kim chuẩn của trọng lượng 100g.
- 2/ Tính dẻo: được xác định bằng độ kéo dài của mẩu thí nghiệm.

- 3/ Tính ổn định nhiệt.
- 4/ Tính hóa già của Bitum.
- 5/ Nhiệt độ bốc cháy.
- 6/ Tính dính bám với đá.
- 7/ Hàm lượng hòa tan trong benzene, xác định lượng tạp chất.
Câu 74: Vật liệu chế tạo BTN:
-

Đá dăm.
Cát.
Bột khoáng.
Bitum.
Phụ gia.

7


Câu 75: Nguyên tắc thiết kế đường đỏ:
-

Khối lượng đào đắp hợp lý không chênh lệch quá lớn.
Đảm bảo nguyên tắc thoát nước trong đường đào và đường đắp thấp dưới 0,6m, độc dốc dọc
nhỏ nhất >= 0,5%.
- Đỉnh đường cong đứng và đường cong nằm trùng nhau.
- Khoảng cách giữa 2 đường cong đứng lớn hơn khoảng cách tối thiểu.
Câu 76: Khi nào thiết kế đường cong đứng:
- Khi có sự thay đổi hiệu độ dốc dọc trên trắc dọc.
- Hiệu độ dốc dọc >1% Khi vận tốc >=60Km/h
- Hiệu độ dốc dọc > 2% Khi vận tốc <60km/h.
Câu 77: Eyc xác định dựa vào cơ sở nào:

- Xem xét kết cấu truyền thống.
- Vật liệu địa phương.
- Xem xét công nghệ thi công.
- Điều kiện kinh tế.
Câu 78: Một số nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ:
- Thiết kế đi qua các điểm khống chế đầu và cuối tuyến trên bình đồ.
- Đi men theo các đường đồng mức.
- Đi men theo thung lũng, đồi núi.
- Đi song song các đường tụ thủy ( đi theo đường phân thủy).
- Tránh tuyến gãy khúc quá nhiều đảm bảo hài hòa, êm thuận.
- Cố gắng đi gần giống như đường chim bay để tuyến ngắn nhất.
Câu 80: Trắc dọc tự nhiên dựa vào cơ sở nào. Tại sao vẽ được đường đen:
- Trắc dọc tự nhiên dựa vào các cao độ trên tuyến
- Cắm cọc trên tuyến ta vã được đường đen.
Câu 81: Kiểm tra điều kiện kéo uốn ở đâu:
- Ở đáy các lớp vật liệu liền khối như BTXM, BTN, đá dăn gia cố xi măng…
Câu 82: Kiểm tra trượt ở đâu:
- Đối với đất nền, các lớp vật liệu kém dính.
Câu 83: Rảnh biên được thiết kế trong trường hợp nào.
- Đường đào phải thiết kế rảnh biên.
- Nền đường đắp thấp dưới 0,6m.
Câu 84: Các kết cấu lề gia cố:
- Kiểm toán lấy 50% (35%-50%) số trục xe tính tốn của làn xe cơ giới.
Câu 85: Khi kiểm toán trượt và kéo uốn của kết cấu áo đường và kiểm toán kết cấu áo lề khác
nhau như thế nào:
-

Đối với kế cấu áo đường thì xét đến hệ số xung kích và tải trọng trùng phục nhưng đối với
kiểm tốn kết cấu áo lề thì khơng.
Câu 86: Có những dạng rãnh nào bạn biết. Dạng nào có yếu tố thủy lực tốt nhất:

-

Hình tam gác
Nữa hình trịn ( hình bán nguyệt )
Hình thang.
Hình chũ nhật.

8


-

Dạng rãnh nữa hình trịn có bán kính thủy lục là tốt nhất nhưng khó tho cơng, dạng rãnh hình
thang cũng có bán kính thủy lục tốt nhưng dễ thi cơng, do đó ta dùng duạng rãnh hình thang.
Câu 87: Khi nào đặt 2 đường cong bằng gần nhau:
- Khi R1/R2 < 1,5
- Đoạn chiêm >200m.
Câu 88: Lưu lượng giờ cao điểm để làm gì:
- Tính tốn số làn xe, tính tốn chức năng con đường ( T/ tốn chất lượng dòng xe).
Câu 89: Làm thế nào để đưa ra sự lựa chọn kết cấu móng đường:
- Loại tầng mặt bên trên.
- Loại vật liệu làm móng.
- Chức năng tầng móng.
- Vị trí móng trên hay dưới.
Câu 91: Bề rộng làn xe tính tốn phụ thuộc vào gì:
- Chiều rộng thùng xe.
- Khoảng cách từ thùng xe đến làn bên cạnh.
- Khoảng cách từ bánh xe đến mép phần xe chạy.
- Vận tốc xe chạy.
- Tay nghề người lái xe.

Câu 92: Bán kính đường cong lồi nhỏ nhất được tính trong điều kiện nào:
- Điều kiện đãm bảo tầm nhìn ban đêm.
Câu 93: Đường cong bằng có mấy loại:
Có 2 loại:
- Đường cong tròn .
- Đường cong chuyển tiếp.
Câu 94: Đưa ra cơng thức tính lưu lượng xe thiết kế năm tương lai:
- Ntk = No . (1 + q)t-1 : No: Lưu lượng xe thiết kế bình quân năm xuất phát.
Câu 95: Đường cong bán kính lồi, Lõm khi nào được thiết kế và khi nào không.
- Khi hiệu đại số giữa 2 độ dốc >1% đối với đường có vận tốc >=60Km/h.
- Khi hiệu đại số giữa 2 độ dốc >2% dối với đường có vận tốc <60km/h.
Câu 96: Đường như thế nào được gọi là đồng bằng đồi và núi:
- Đường có độ dốc địa hình > 30% là đường núi.
- Đường có độ dốc địa hình < 30% là đường đồng bằng đồi.
Câu 97: Đường khi nào bố trí đường cong siêu cao:
- Đường có bán kính đường cong nhỏ.
- Đường có cấp kỹ thuật cao.
- Đường cao tốc, đường cấp I, II, III.
Câu 98: Nền đường như thế nào chỉ cần dảy cỏ và đắp lên thơi:
- Nền có độ dốc ngang <20%
- Nền có địa chất tốt.
Câu 99: Người ta làm cọc cát mục đích để làm gì:
- Tăng tải cho nền. ( gia tải ) để nền đường có tải trọng lớn.
Câu 100: Trong giai đoạn thiết kế ta chọn phương án tối ưu nhất như thế nào:

9


-


Là phương án vừa đảm bảo yêu cầu kỷ thuật, giá thành vừa phải, và còn phải xét di tu bảo
dưỡng sau này.
Câu 102: Làm thế nào để xác định vị trí đặt cống.
-

Đặt bằng mặt đất tự nhiên.
Đặt trên mặt đất tự nhiên.
Đỉnh cống cách đáy áo đường 0,5m, nếu KC áo đường >0,5m thì chiều cao này chọn >= kết
cấu áo đường để thi công phần kết cấu áo đường.
Câu 103: Chọn độ dốc taluy căn cứ vào những vấn đề gì:
Đắp:
- Loại đất làm taluy.
- Loại đất tốt làm taluy đứng, loại đất sấu làm taluy thoải.
- Chiều cao đắp taluy.
Đào:
- Địa chất nơi đường đào.
- Chiều cao đào.
Câu 104: Khoảng cách các đường đồng mức nói lên điều gì:
- Thể hiện địa hình.
Câu 105: Các chỉ tiêu kiểm tra kết cấu áo đường.
- Độ võng đàn hồi: Kiểm tra trên mặt đường.
- Kéo uốn: Kiểm tra dưới đáy các lớp liền khối.
- Đàn hồi: Kiểm tra trong đất nền, lớp đất cấp thấp.
Câu 106: Độ mở rộng đường cong giữa quy trình 1998 và 2005 khác nhau như thế nào:
- Năm 1998: Mở rộng 1 bên lòng đường cong.
- Năm 2005: mở rộng 2 bên.
Câu 107: Làm thế nào để tính ra khẩu độ cống:
-

Tính ra lưu lượng thoát nước qua cống, dựa vào lưu lượng tra bảng ta xác định được khẩu độ

cống.
Câu 108: Đường cong trịn có tiếp đầu, tiếp cuối khơng : Có.
Câu 109: Làm thế nào để biết đường cong chuyển tiếp:
-

Có điểm nối đầu và nối cuối.

10



×