Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

NHỮNG XÁO TRỘN TRONG BIẾN DƯỠNG TẾ BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.8 KB, 44 trang )

Chương 3: NHỮNG XÁO TRỘN
TRONG BIẾN DƯỠNG TẾ BÀO
PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
BSTY. Lê Nguyễn Phương Khanh

1


Là những thay đổi thối hóa, được xác định bởi những
biến đổi trong thành phần và nhiệm vụ của tế bào
1. NHỮNG THAY ĐỔI THỐI HĨA TRONG BIẾN
DƯỠNG PROTEIN
1.1. Trương đục
1.2. Sự thối hóa trương nước
1.3. Sự thối hóa chất nhờn - dạng nhờn và giả nhờn
1.4. Xâm nhập dạng bột
1.5. Thối hóa kính
1.6. Bệnh gút
2. XÁO TRỘN BIẾN DƯỠNG CHẤT BỘT ĐƯỜNG
3. XÁO TRỘN BIẾN DƯỠNG CHẤT BÉO
3.1. Sự xâm nhập mỡ
3.2. Thối hóa mỡ
2


4. XÁO TRỘN BIẾN DƯỠNG CALCIUM
4.1. Calci hóa tồn diện
4.2. Calci hóa định vị
5. XÁO TRỘN BIẾN DƯỠNG SẮC TỐ
5.1. Hắc tố
5.2. Huyết cầu tố


5.3. Hoàng đản
6. SẮC TỐ NGOẠI NHẬP
6.1. Chứng thán hóa
6.2. Chứng nhiễm bụi sắt
6.3. Chứng ngộ độc chì
6.4. Hóa sắc tố trong mỡ
6.5. Các sắc tố khác
3


1. NHỮNG THAY ĐỔI THỐI HĨA TRONG
BIẾN DƯỠNG PROTEIN
1.1. Trương đục: là xáo trộn biến dưỡng
protein, trong đó tế bào trương lên và tế
bào chất có hạt mịn nhiều hơn bình
thường
a. Căn ngun: bởi những kích thích rất
nhẹ: độc tố vi trùng của các bệnh cảm
nhiễm, gia tăng thân nhiệt, bệnh về biến
dưỡng
4


b. Đại thể
Phình lên có cạnh hơi trịn
Tăng trọng lượng
Hơi nhạt màu, cắt dễ dàng hơn và mặt cắt hơi đục
c. Vi thể: ống lượn ở thận, cơ tâm và gan.
Tế bào trịn hay hình cầu thay vì có cạnh. Tế bào
chất ăn phẩm eosin đậm hơn và nhiều hạt hơn.

d. Tầm quan trọng và hậu quả
Khơng có giá trị quan trọng trong chẩn đoán.
Ngay sau khi nguyên do được loại ra, tiểu hạt và
dịch chất trong tế bào chất biến mất, tế bào trở
lại bình thường.
5


1.2. Sự thối hóa trương nước
Tế bào thâu nhận dịch trong rất nhiều, chúng
trương lên và có thể vỡ
a. Căn nguyên
+ Tổn thương do cơ năng. VD Bóng nước ở chân
người mang giày chật.
+ Tổn thương do nhiệt, vết phỏng.
+ Hóa chất: iode, thủy ngân.
+ Tác nhân cảm nhiễm: vi trùng bệnh trái, LMLM
+ Tân bào: những vị trí có thối hóa trương nước
đặc biệt ở các bướu của cổ tử cung
6


b. Đại thể
Thấy rõ ở biểu bì vảy tầng của da.
Nếu khơng có vi trùng xâm nhập thì bóng nước sẽ
lành lại như cũ do biểu mô bên dưới tái sinh.
c. Vi thể: Tế bào biểu mô tầng bị trương nước, khi
nhuộm xuất hiện nhiều xoang nước nhỏ.
d. Tầm quan trọng và hậu quả
Khi khơng có vi trùng xâm nhập thì khơng quan

trọng, nếu có vi trùng xâm nhập sẽ gây bọng mủ,
nhọt, tồn nhiễm và có thể gây chết.
Điều này rất quan trọng khi chăm sóc những vết
thương bong tróc lớn khi phỏng hoặc trong bệnh
lở mồm long móng
7


1.3. Sự thối
Dạng nhờn
hóa chất nhờn

Giả nhờn

-Là sự tích tụ q
nhiều chất nhờn
(mucin) trong
những tế bào
đang thối hóa.
-Khi niêm mạc bị
kích thích nhẹ

-Khơng phải là xáo
trộn biến dưỡng tế
bào
-Chất nhờn giả
được tiết ra một
cách bình thường
từ buồng trứng và
các nang cận

buồng trứng

-Là xuất hiện một
glyco-protein
giống như chất
nhờn trong MLK,
tân bào MLK

Nmạc: xung huyết, Mô teo lại, mềm
được phủ lớp dịch nhũn và giống như
nhờn đục, màu
thạch.
vàng, trắng hoặc
hơi trong

Thường gặp trong
các tân bào nang
tuyến độc của
buồng trứng
8


1.4. Xâm nhập dạng bột
Là sự lắng tụ giữa nội mạc mao quản một chất
trong suốt đồng nhất giống tinh bột (protein
polysaccharide) trong một số phản ứng hóa học
a. Căn nguyên: Không rõ nhưng chúng là chất kết
tủa được tạo ra từ phản ứng KN-KT.
b. Cách thức sinh bệnh
Thường xảy ra xung quanh các mao quản nhưng

cũng có thể xảy ra quanh các tiểu động mạch,
tiểu tĩnh mạch.
Kháng nguyên các lồi rời dịng máu ra các mơ
chung quanh mao quản tiếp xúc với các kháng
thể của mô. Khối lượng chất dạng bột tích tụ
ngày càng nhiều.
9


c. Đại thể: Định vị hay toàn diện, tùy loài
Lách: trương lên, hơi xám, mặt cắt có vẻ giống như sáp.
Gan: trương lên, cạnh trịn, mềm, vàng hơi tím, rất dễ vỡ.
Thận: trương, mặt cắt nhô lên, màu vàng hay đỏ có vân.
d. Vi thể
Nhuộm màu hường với eosin và giống màu của keo chất
(collagen) trong MLK.
Với kỹ thuật Van Gieson, chất dạng bột nhuộm màu vàng
trong khi mô liên kết và chất keo nhuộm màu đỏ.
Từ ngữ “dạng bột” xuất phát từ phản ứng của chất dạng bột
với iod, nhuộm màu nâu, xanh hay đen.
e. Tầm quan trọng và hậu quả
Thay đổi vĩnh viễn. Khi cơ nguyên được loại ra thì sự lắng tụ
chất dạng bột khơng tăng thêm
Thận: gây bội urea huyết (uremia)
Tụy tạng: tiểu đường (diabetes mellitus)
Vỡ gan
10


1.5. Thối hóa kính

Chất hyaline rất khó phân biệt trừ khi hiện diện
với khối lượng lớn tạo cho mơ có vẻ sáng
lóng lánh, rắn chắc và khơng đàn hồi. Dưới
kính hiển vi, hyaline xuất hiện dưới dạng
khối màu hồng với màu eosin
a. Hyaline mô liên kết
Thấy trong mô sẹo, trong các thể viêm mãn tính,
trong áo giữa và áo trong khi xơ cứng động
mạch...
Mô yếu ớt và sai lạc chức năng.
Vách mạch máu hóa hyaline giịn, dễ vỡ, hay mất
tính đàn hồi đưa đến tăng áp suất huyết
11


b. Hyaline tế bào
Phế nang của phổi: khi có nhồi máu hoặc viêm phổi. Các tế
bào phế nang được ép lại và cuộn trịn thành các khối
hình cầu.
Nhũ tuyến bị cái bị cạn sữa quá nhanh
Đảo Langerhans của các thú bị tiểu đường.
Sự hóa hyaline của khối hồng cầu trong các mao mạch rất
nguy hiểm vì chúng ngăn cản lưu thơng máu.
c. Hyaline sừng
Lượng hyaline sừng có giá trị bệnh lý xuất hiện do sự kích
thích da thái quá bởi tác động của siêu vi gây tân bào
biểu mô vẩy lành (papilloma) ở bị và chó... hoặc thiếu
vitamin A sẽ gây sừng hóa của biểu mơ hơ hấp gia cầm.
Biểu mơ hóa hyaline sừng có vẻ óng ánh, màu đỏ hay
vàng đục. Khi nguyên nhân gây bệnh biến mất, lớp

hyaline sừng bong tróc và biểu mơ trở lại bình thường
12


1.6. Bệnh gút (Chứng thống phong)
Là tình trạng bệnh lý có lắng tụ sodium và calcium urate trong
MLK và các màng tương
a. Căn nguyên: liên hệ với khẩu phần quá nhiều đạm (arginin) nhất là
khi có sự thay đổi khẩu phần đột ngột trong đàn gia cầm đang sản
xuất tốt.
b. Cách sinh bệnh: do rối loạn trong biến dưỡng acid uric (theo
Hoffman ).
c. Đại thể
Thận: Các ống lượn sẽ hoại tử và làm giảm chức năng của thận, acid
uric tích tụ lại trong thận nhiều. Bệnh thường thấy trên gà cao sản
công nghiệp.
Xác gia cầm bệnh rất gầy và mất nước.
Các tinh thể urate có thể thấy trong thận và ống dẫn tiểu. Ống giãn ra
do tích nhiều urate.
Các tinh thể của sodium và calcium urate được nhận thấy trên các mặt
tương dịch (quanh tim, trên tim và phúc mô). Màng nhày có màu
trắng bệch khi có nhiều urate. Các khớp cánh và chân chứa urate
và sưng lớn.
Sự hồi phục xuất hiện chậm và nếu gà sống sót cũng chậm tăng
trưởng và gây thiệt hại về kinh tế.
13


2. XÁO TRỘN BIẾN DƯỠNG CHẤT BỘT ĐƯỜNG
+ Sự xâm nhập Glycogen (Glycogen infiltration)

Sự xâm nhập glycogen xảy ra bình thường trong mơ
gan, mơ cơ và có nhiều trong phơi thai.
Trong bệnh tiểu đường ở người, glycogen xuất hiện
trong nước tiểu.
Glycogen tan trong nước, để lại các tiểu xoang và khó
phân biệt đó là glycogen hay mỡ. Do đó, nếu cần
chứng đó là glycogen, cần phải lấy mẫu sớm, cố định
bằng cồn tuyệt đối và nhuộm màu Carmin hoặc P.A.S.
Sự hiện diện của glycogen trong gan làm cho tế bào gan
trương lớn. Tế bào gan nhỏ do thiếu glycogen.
Sự biến dưỡng glycogen trong mô không mấy quan
trọng trong thú y
14


3. XÁO TRỘN BIẾN DƯỠNG CHẤT BÉO
3.1. Sự xâm nhập mỡ (Fatty infiltration)
Do thú ăn quá nhiều mỡ hay chất bột
đường (sẽ chuyển thành mỡ) và khơng
oxy hóa mỡ trong cơ thể được
Mỡ sẽ được tích tụ xen kẽ giữa các bó
sợi cơ vân và cơ tim  thú mập
Gan xâm nhập mỡ thường có những giọt
mỡ lớn nằm trong mô gan
15


Sự biến dưỡng của mỡ: mỡ trung tính được thú ăn
vàotiêu hóa trong ruột non hấp thụ qua màng
niêm dưới hình thức của một hợp chất hịa tan trong

nước chứa các muối mậtgan (tích trữ tạm thời,
biến thành phospholipid để phân phối tới các cơ
quan và mơ). Cần có:
• Choline - tác tố “hướng béo: có một ái lực đối với
mỡ
• Methionine: yếu tố giảm xâm nhập mỡ vào mơ gan
Khi mới có mỡ xâm nhập, tb gan chưa hư hại, nếu cho
thú ăn ít năng lượng sẽ làm mỡ ở gan biến mất.
Khi gan tích nhiều mỡ sẽ có bất lợi là cơ thể phải nuôi
mô mỡ này làm cho sức hoạt động của tim phải
nặng nề hơn, dễ đưa tới các bệnh về tim mạch
16


3.2. Thối hóa mỡ
Thường gặp: gan, thận, tim
a. Bệnh tích đại thể
Màu sắc tùy thuộc màu tự nhiên của mỡ của các
loại thú bệnh cũng như số lượng mỡ hiện diện.
Màu trắng ở mèo, màu vàng ở bò và hơi hồng ở
ngựa.
Cơ quan có thể lớn lên nhiều hay ít tùy theo lượng
mỡ tích tụ. Khi cơ quan lớn, cạnh của nó trở nên
trịn, mất góc. Cơ quan mềm và chịu đựng kém,
cắt dễ dàng hơn. Mặt cắt nhô ra chứng tỏ lượng
chất chứa bên trong màng bao cơ quan đó gia
tăng
Kéo dài có thể làm thú chết
17



b. Bệnh tích vi thể: giọt mỡ trong
Tế bào gan (hầu hết là mỡ trung tính), thay bằng những tế
bào gan mới
Thận: biểu mô của ống lượn gần, ống lượn xa, MLK
Tim: tb cơ tim (giãn tim) nhưng khó thấy hơn ở thận và
gan.
Thời gian thối hóa mỡ có thể ước lượng bằng kích thước
của giọt mỡ.
Với kỹ thuật đúc khối paraffin, mỡ xuất hiện dưới dạng một
xoang trống trong tế bào. Tế bào hay mô mỡ chết sẽ
nhuộm màu hồng của eosin.
c. Nguyên nhân chính
- Thiếu oxygen: thấy trong trường hợp thú thiếu máu, xh
nhiều và cương mạch thụ động mãn tính.
- Ngộ độc đồng, phospho...
- Tình trạng kế phát của thú tiểu đường, ketosis...
18


4. XÁO TRỘN BIẾN DƯỠNG CALCIUM
Nồng độ Ca trong máu trung bình vào khoảng
10 mg/100 cc máu (10 mg%)
Phân biệt
- Calci hóa: là sự kết tụ các muối calci trong
các mô khác hơn là mô xương. Mức độ lắng
tụ sẽ nhiều và tạo ra những tụ điểm hay
những khối calci trong cơ quan.
- Sự cốt hóa: (Ossification) là sự kết tụ các
muối calci trong một khuôn do các sinh cốt

bào gây ra. Sự lắng tụ không quá nhiều và
được phân phối đều trong khuôn
19


4.1. Calci hóa tồn diện
Muối Calci kết tủa trong nhiều mô khắp cơ thể.
Khi lượng Ca trong máu quá cao (hơn 12mg%)
(tân bào tuyến phó giáp tiết nhiều hoocmon,
hoặc tiêm parahoocmon thực nghiệm)
Khi thú có bệnh thận. Một số bệnh ở thận tạo sự
lưu trữ P. Số lượng phosphor quá cao trong máu
làm tăng hoạt động tuyến phó giáp trạng tạo ra
hiện tượng khử calci trong xương đưa vào máu
và làm lượng calci trong máu tăng
Khi xuất hiện tân bào tủy xương.
Hoạt động biến dưỡng gia tăng trong vùng tân bào
khử muối khống trong xương và làm cho máu
có hàm lượng calci cao.
20


4.2. Calci hóa định vị
Ca kết tủa thành các tụ điểm ở mô cơ, HBH, phổi... thường
kết tụ trong các mơ bị thối hóa hyaline hay hoại tử (các
ống lượn thận hoại tử), bọc mủ cũ, cục huyết khối, nhồi
máu cơ tim, nhau của heo
Xảy ra trong lúc lượng calci huyết vẫn bình thường
Liên hệ với nhiều bệnh nhất là bệnh lao
Thường xảy ra ở những lớp giữa của vách động mạch và

tĩnh mạch nơi có những thay đổi thối hóa trong các sợi
đàn hồi.
Các ký sinh trùng chết và những bệnh tích do ký sinh trùng
(Trichinella, Esophagostoma, Sarcosporidia...) thường bị
xâm nhập bởi các muối calci.
Khối cứng màu trắng, hơi vàng, hơi xám trong mơ và cơ
quan
Calci nhuộm màu tím hoặc màu xanh dương (Hematoxyline)
Nếu quá lớn sẽ cản trở phần nào sự hoạt động của cơ, của
các cơ quan kế cận
21


22


5. XÁO TRỘN BIẾN DƯỠNG SẮC TỐ
Hóa sắc tố là sự hiện diện của một chất màu trong mô
động vật. Những đặc tính của từng cá thể, từng lồi
giống động vật có được là nhờ sắc tố nếu khơng cơ thể
thú chỉ là một khối trong suốt
5.1. Hắc tố (melanin)
a. Nguồn gốc và sự tạo thành hắc tố:
Tuyến thượng thận (bình thường): tyrosinadrenalin
Da (sinh hắc bào): Tyrosin  melanin (đạm), (bệnh
Addison)
Trong tế bào, melanin xuất hiện dưới dạng những hạt nhỏ,
màu đen hoặc nâu. Melanin đa số nằm trong các sinh
hắc bào nhưng cũng có thể lan ra ngồi tế bào. Nếu có
nhiều melanin, tế bào và mơ bị che lấp, trở thành những

khối màu đen. Sắc tố melanin tự thân khơng gây hại trừ
khi tích tụ q nhiều làm giảm giá trị quày thịt hoặc
chuyển sang dạng tân bào
23


b. Chứng bạch tạng
Chỉ tình trạng gần như hồn tồn khơng có sắc tố
trong một cá thể. Mống mắt, võng mạc và mạch
mạc màu hường.
Chuột nhắt, bọ, thỏ trong phòng thí nghiệm.
c. Chứng lang da (Leucoderma):
Một vùng trên da thiếu sắc tố
Thường thấy ở các phần của da đã bị tổn thương
và khơng được tái tạo hồn tồn
Dễ bị tổn thương bởi các tia mặt trời vì khơng có
hắc tố che phủ.

24


5.2. Huyết cầu tố
• Huyết cầu tố có trọng lượng phân tử nhỏ và có
thể đi qua lọc quản cầu thận.
• Bình thường: tb hệ võng nội sẽ thực bào các
hồng cầu già và biến huyết cầu tố thành
hematoidin và hemosiderin để tích trữ.
• Chất sắt trong hemosiderin cần cho việc tái tạo
huyết cầu tố, còn hematoidin và sản phẩm
chuyển hóa hemobilirubin cần cho sản xuất mật.

• Huyết cầu tố có màu đỏ tươi khi oxy hóa, khi
khơng có oxy nó có màu đỏ tía. Khi có nitrate,
huyết cầu tố có màu nâu (chocolate) do sự tạo
thành methemoglobin
25


×