Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT KẾT THẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.66 KB, 15 trang )

KẾT THẠCH
PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
BSTY. Lê Nguyễn Phương Khanh
Kết thạch là các khối đặc cứng gồm nhiều
chất dính chặt vào nhau

1


1. Sỏi sạn (Calculi)
1.1. Sỏi sạn đường tiểu (Ureliths)
1.2. Kết thạch mật (Choleliths)
1.3. Kết thạch tuyến nước bọt (Sialoliths)
1.4. Kết thạch tụy tạng (Pancrearoliths)
2. Các kết thạch khác
2.1. Kết thạch ruột (Enteroliths)
2.2. Kết thạch phân (Coproliths)
2.3. Kết thạch lông (Piliconcretion) và kết thạch
thực vật (phytoconcretion)
2


1. SỎI SẠN (CALCULI)
1.1. Sỏi sạn đường tiểu (Ureliths)
• Thành lập trong ống sinh niệu, ở chậu thận và trong
bàng quang
• Gây viêm và làm bít đường tiểu, giữ nước tiểu gây
ra bội ure huyết, làm bàng quang giãn và vỡ nếu
nghẽn ớng thốt tiểu. Nếu gây nghẽn ớng dẫn tiểu sẽ
làm cho thận mỏng và chứa nhiều nước (hư thận
nước)


• Thành phần: các tinh thể khống (> 90%)
magnesium ammonium phosphate, calcium oxalate,
calcium phosphate, uric acid và cystine.
3


• Nguyên nhân:
- Khẩu phần: thiếu sinh tố A
- Số lượng khoáng chất vượt quá giới hạn
- Cảm nhiễm vi trùng E.coli, Streptococci
- Thuốc: sulfamides
- pH của nước tiểu
- Nguyên nhân khác: thú không được đi tiểu tự do
trong một thời gian dài, thiếu nước ́ng, stress, …
• Kích thước và hình dáng của niệu kết thạch thay
đổi tùy loại thú, nơi tạo lập và thành phần của nó
4


5


6


1.2. Kết thạch mật (choleliths)
• Rất hiếm ở cừu, chó, mèo, thỏ nhưng có nhiều
ở bò, heo, người?
• Thành phần: CaCO3, Cholesterol, bilirubin
• Có cả trong túi mật lẫn ớng dẫn mật, hơi cứng

màu giớng xà phòng, bóng như mỡ và nởi trên
nước.
• Tác hại: viêm túi mật và ớng dẫn mật, bít
đường mật, gây hồng đản, đơi khi làm vỡ ống
dẫn mật và cả túi mật.
7


8


1.3. Kết thạch tuyến nước bọt (sialoliths)
• Cứng, màu phấn trắng và có hình trụ, đường
kính vào khoảng 25 mm hay hơn. Một trường
hợp cá biệt, trên ngựa, sợi dài 8 cm, ngang 6,5
cm và nặng 368 g
• Thành phần: CaCO3 và phosphate calcium hay
MgCO3, Na2CO3. Ở ngựa nhân của chúng
thường là sợi và cỏ lúa mạch

9


Kết thạch tuyến nước bọt của một phụ nữ 45 tuổi
khi được chụp X quang

10


1.4. Kết thạch tụy tạng (Pancreatoliths)

• Màu trắng, trắng xám, trắng hơi vàng, hình
cầu, hình khối hay trụ. Kích thước thay đổi từ
1 mm đến 10 mm đường kính thường có nhiều
và cứng.
• Hiếm thấy trên thú

11


2. CÁC KẾT THẠCH KHÁC
2.1. Kết thạch ṛt (Enteroliths)
• Trong ruột già của ngựa (kết tràng hoặc manh
tràng) và các gia súc khác.
• Thành phần: Amonium phosphate và magnesium
phosphate. Kết thạch xảy ra khi cho ngựa ăn nhiều
lúa mì và cám khơ.
• Hình tròn, đơi khi có hình móng ngựa. Màu trắng
hơi xám, nâu hơi vàng hay nâu đậm.

12


2.2. Kết thạch phân (Coproliths)
• Thường gặp ở chó hay mèo, rất ít gặp trên thú
khác và gia cầm, thường kết hợp với táo bón kinh
niên
• Khới hình trụ màu hơi nâu hay hơi xám, có mùi
hơi và chứa các mảnh xương chưa tiêu hóa nằm
trong kết tràng và trực tràng, thỉnh thoảng gặp ở
ruột non.


13


14


2.3. Kết thạch lơng (Piliconcretion) và kết
thạch thực vật (phytoconcretion)
• Bò có ghẻ hay chí thường liếm lơng ở vùng đó cho đỡ
ngứa. Bê có ghẻ nhớt chung ch̀ng cắn vào tai, đuôi... sau
khi uống sữa, chúng thường nuốt theo một sớ lơng lớn.
• Sự co thắt cơ ở các dạ dày không tuyến sẽ vo tròn viên
lông lại thành dạng quả banh tròn gọi là kết thạch lơng.
• Đơi khi thấy trong dạ dày và kết tràng của heo.
• Trong đại tràng của ngựa có thể thấy những khới tròn tạo
bởi sợi thực vật như dây lúa mạch và được tẩm thêm các
muối phosphate tạo thành kết thạch thực vật. Chúng hơi
mềm và thấm nước, rất nhẹ so với các kết thạch khác.
• Chỉ gây hại khi chúng làm nghẽn dạ dày, ruột gây trở ngại
tiêu hóa hoặc cản trở quá trình nhai lại của trâu bò, có thể
làm thú chết.
15



×