Chương 6: SỐT
PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
BSTY. Lê Nguyễn Phương Khanh
1
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân gây sốt
3. Các giai đoạn của quá trình sốt
4. Cơ chế gây sốt
5. Các loại hình sốt
6. Ảnh hưởng của sốt đến hoạt động bình thường
của cơ thể
7. Ý nghĩa của sốt
8. Thái độ xử trí
2
1. KHÁI NIỆM
• Sốt là trạng thái tăng thân nhiệt do trung tâm điều hòa
nhiệt bị rối loạn bởi các nhân tố gây bệnh, thường gặp
nhất là nhiễm khuẩn
• Dấu hiệu thường đi kèm
• Khác với say nóng, say nắng, …
3
2. NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT
• Do nhiễm khuẩn, nhiễm virut
• Không do nhiễm khuẩn
4
Do nhiễm khuẩn, nhiễm virut
• Độc tố của vi khuẩn
• Chất chiết từ vỏ vi trùng như polysaccarit, lipơ polysaccarit
• Một số trường hợp nhiễm khuẩn lại không gây sốt như
giang mai, lỵ amip, hoặc một số lại làm giảm thân nhiệt
như tả
5
Khơng do nhiễm kh̉n
• Protit la: từ ngoài đưa vào, protit nội sinh
• Ḿi: tiêm vào dưới da hay bắp thịt
• Th́c: kích thích sinh nhiệt (thyroxin), ức chế thải nhiệt
(cafein, adrenalin, phenamin).
• Thần kinh: đau đớn quá mức, bộ phận thụ cảm bị kích
thích, tởn thương hệ thần kinh
6
3. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA Q TRÌNH SỐT
• Giai đoạn sốt tăng: SN/TN > 1
Biểu hiện: rét run, sởn gai ốc, co mạch ngoại vi, da
nhợt, giảm bài tiết mồ hơi, tăng huyết áp nhe
• Giai đoạn sốt đứng: SN/TN = 1
Biểu hiện: tim mạch ngoại biên bắt đầu giãn, hơ hấp
tăng nhiệt độ vẫn cao, nhưng chưa có mờ hơi, da bệnh
nhân vẫn khơ
• Giai đoạn sốt lui: SN/TN < 1
Biểu hiện ra mồ hôi nhiều, thở mạnh, giãn mạch ngoại
biên, tiểu giải thốt, có thể gây trụy tim mạch
7
4. CƠ CHẾ GÂY SỐT
• Cơ chế tác động của chất gây sốt nội sinh
• Cơ chế làm thay đởi setpoint
Sốt là rối loạn trung tâm điều hòa nhiệt
Vai trò của vỏ não
Vai trò nội tiết
• Sốt đứng
• Sự hạ sốt
8
5. CÁC LOẠI HÌNH SỐT
• Theo mức độ sốt
- Sốt nhe: 0,5-1oC: các bệnh nhe
- Sốt trung bình: 1-2oC: vhọng, vphế quản, …
- Sốt cao: 2-3oC: BTN, bệnh nội khoa
- Sốt rất cao: >3oC: BTN cấp tính
• Theo thời gian sốt
- Sốt cấp tính: 2 tuần-1 tháng: BTN cấp tính (nhiệt thán, viêm
phổi – phế quản truyền nhiễm, …)
- Sốt bán cấp tính: 1,5 tháng: tỵ thư, viêm phởi – phế quản
- Sốt mãn tính: hàng tháng-hàng năm, bệnh mãn tính như: lao,
tỵ thư mãn, tiên mao trùng mãn
- Sốt đoãn kỳ: vài giờ 1,2 ngày: do tiêm huyết thanh, lúc rối
loạn tiêu hóa, lúc thử malein (tỵ thư) ở ngựa
9
• Theo đường biểu diễn sốt: 2 loại
+ Sốt định hình: 3 loại
Sốt liên tục: sốt cao, dao động nhiệt độ ngày đêm không quá
1oC, nhiệt độ lên nhanh, gia súc run rẩy. Khi hết sốt nhiệt
độ xuống nhanh và ra nhiều mờ hơi. Ví dụ: dịch tả heo,
viêm phởi thùy, sốt phát ban.
Sốt lên xuống: thú sốt, nhiệt độ lên xuống trong một ngày
đêm quá 1oC nhưng không xuống đến mức bình thường.
Gặp trong bệnh gây bại huyết, các ổ nung mủ lâu, viêm bể
thận, nhiễm khuẩn huyết, lao phổi, giai đoạn cuối của
thương hàn,
Sốt cách quãng: gia súc có thời kỳ sốt và khơng sốt xen lẫn
nhau, kỳ không sốt dài ngắn không nhất định, một ngày
hay hơn đến một vài tuần hay tháng. Ví dụ: sốt trong bệnh
tiêm mao trùng trâu, bò, ngựa (ký sinh trùng vào máu gây
sốt nhưng ra ngoài thì khơng sốt), viêm phế quản phổi, sốt
rét người
10
+ Sốt bất định hình: đường biểu diễn sốt khơng theo một
hình dạng nhất định, nhiệt độ cao thấp trong ngày cũng
không theo qui luật. Thấy ở bệnh tỵ thư cấp, viêm phổi –
màng phổi truyền nhiễm, viêm họng.
11
6. ẢNH HƯỞNG CỦA SỐT ĐẾN HOẠT
ĐỘNG BÌNH THƯỜNG CỦA CƠ THỂ
Rối loạn chuyển hóa:
• Chủn hóa năng lượng: tăng 1oC thì chuyển hóa tăng 3,3%
• Chủn hóa đường: Tăng lượng glycogen dự trữ giảm,
glucoza máu tăng, có khi glucose niệu, gây nhiễm toan.
• Chuyển hóa mơ: chỉ tăng mạnh trong sốt cao và kéo dài.
Xuất hiện thể xêton trong máu
• Chuyển hóa protit: nguyên nhân nhiễm độc, nhiễm trùng và
đói ăn
• Nhu cầu sinh tớ : B1 và C
• Chủn hóa nước ḿi và thăng bằng kiềm toan: hơi
tăngnước giữ lạiđào thải nước tăng
Muối: gđ sốt tăng: giảm bài tiết NaCl, ngược lại kali sulfat và
phosphat lại tăng. Khi sốt lui: Na bị đào thải nhiều, có thể
dẫn đến nhiễm toan
12
Rối loạn chức phận trong sốt
• Rới loan thần kinh: hưng phấnức chế (nhức đầu, chóng mặt,
đau người, co giật và mê sảng). RLTK phụ thuộc tính phản ứng
cơ thể và bản chất của chất gây sốt
• Rới loan t̀n hoàn: tăng 1oC thì mạch tăng 10 nhịp. Huyết áp:
tănggiảm (trụy tim mạch)
• Rới loan hơ hấp: Tăng
• Rới loan tiêu hóa: đắng miệng, giảm hoặc bỏ ăn, giảm tiết dịch
tiêu hóa, giảm tởng hợp các men tiêu hóa, chướng bụng, táo
bón
• Rới loan tiết niệu: nước tiểu tănggiảmtăng
• Rới loan nợi tiết: tăng
• Tăng chức phận gan: chống độc và khử độc, tăng sức đề kháng
• Tăng chức phận miễn dịch: bạch cầu tăng khả năng thực bào,
tăng tạo kháng thể và bổ thể
13
7. Ý NGHĨA CỦA SỐT
• Phản ứng bảo vệ
• Nếu sốt cao và kéo dài có thể dẫn đến rối loạn chuyển hóa
các chất, dẫn đến rối loạn các chức phận cơ quan
14
8. THÁI ĐỘ XỬ TRÍ
• Duy trì phản ứng bảo vệ tự nhiên của cơ thể
• Giúp cơ thể chịu đựng được các hậu quả xấu của sốt và
khắc phục
• Chỉ can thiệp hạ sốt nếu có hậu quả lớn
15