Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT VIÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 56 trang )

Chương 5: VIÊM

PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
BSTY. Lê Nguyễn Phương Khanh

1


1. Khái niệm
2. Nguyên nhân gây viêm
3. Những biến đổi chính của mơ trong phản
ứng viêm
4. Xếp loại viêm
5. Cách tác động của chất kháng viêm
6. Các yếu tố làm thay đổi chất lượng đáp ứng
hồi phục trong viêm
7. Viêm do siêu vi trùng
8. Sự lành vết thương
9. Quan hệ giữa phản ứng viêm và cơ thể
10. Nguyên tắc xử trí ổ viêm
2


KHÁI NIỆM
• Viêm là một phản ứng tại chỡ của các mạch máu, tổ
chức liên kết và hệ thần kinh đối với nhân tố gây
bệnh và mối liên hệ của nó đối với tính phản ứng
của cơ thể (Ado, 1973).
• Viêm là một phản ứng bảo vệ của cơ thể mà nền
tảng của nó là phản ứng tế bào, phản ứng này được
hình thành và phát triển phức tạp dần trong quá


trình tiến hóa của sinh vật (Vũ Triệu An)
• Mục đích:
Tiêu diệt và cơ lập chất gây viêm khơng cho lan tràn
trong cơ thể
Tái thiết vùng bị thương tổn và đưa cơ quan trở lại
trạng thái bình thường
3


1. NGUN NHÂN GÂY VIÊM
1.1. Ngun nhân bên ngồi:
• Cơ học: sây sát, chấn thương
• Vật lý: nhiệt độ, tia xạ
• Hóa học: acid, kiềm mạnh, thuốc trừ sâu, các
độc tố …
• Sinh học: virus, vi khuẩn, ký sinh trùng đơn
bào, đa bào hay nấm …
1.2. Nguyên nhân bên trong: thiếu oxy tại chỗ,
hoại tử mô, xuất huyết, rối loạn thần kinh dinh
dưỡng, phản ứng kết hợp KN-KT
4


2. NHỮNG BIẾN ĐỔI CHÍNH CỦA MƠ
TRONG PHẢN ỨNG VIÊM
1.1. Các biến đổi tuần hoàn: 6 nhóm
a. Các biến đổi trong mạch máu
Tiểu động mạch co thắt chớp nhoángĐM, TM,
MMạch giãn ranăng lực thẩm thấu nội bì
gia tăng, huyết tương, HC và BC sẽ xuyên

mạch

5


b. Gia tăng tốc độ lưu thông máu
Tdụng: ccấp Q cho nhu cầu hđộng tại ổ
viêm, đưa nhiều BC tới ổ viêm
Phản ứng tuần hoàn quá mạnh sẽ dẫn tới
các rối loạn: giãn mạch cực độ, dòng máu
chảy chậm dần, rồi ứ máu làm mất tuần
hoàn từ động mạch sang tĩnh mạch, thiếu
oxy, gây rối loạn chuyển hóa nghiêm
trọng, tổn thương tổ chức và viêm phát
triển toàn diện
6


c. Sự thoát mạch của hút tương
• Khi mơ viêm, tình trạng axit và biến đổi protein làm
tính thẩm thấu mạch máu gia tăng, huyết tương sẽ
ra khỏi mạch vào trong vùng viêm
• Nhiệm vụ:
Đem dưỡng chất
Pha loãng hoặc làm tan chất gây viêm
Tạo ra sợi huyết để vây bọc chất gây viêm và tạo một
khung để chống đỡ các sinh huyết quản bào và sợi
phôi bào trong diễn tiến tái thiết
Mang các phương tiện phòng thủ tạng dịch của cơ thể
tới chỗ viêm (các kháng thể) để phụ giúp bạch cầu

chống chất gây viêm
7


d. Sự di cư của bạch cầu
• Vùng di cư: nơi tiếp giáp giữa mao quản và
tĩnh mạch
(1) áp suất huyết ở mức thấp nhất
(2) mức lưu thông máu chậm nhất
(3) trương lực tế bào máu lớn nhất
(4) bạch cầu ứng tố dễ khuếch tán qua vách
mao quản để lôi cuốn bạch cầu
e. Sự thoát mạch của hờng cầu (thốt mạch, vỡ
mạch)
8


1.2. Phản ứng tế bào trong viêm
a. Bạch cầu xuyên mạch (hiện tượng thoát
mạch)
Hiện tượng hóa ứng động: bạch cầu vận động
hướng tới ổ viêm
Hóa ứng dương: tác dụng thu hút, tập trung
bạch cầu tới tổ chức viêm (do ổ viêm có một
số chất có tác dụng gây hóa ứng động, như
vi trùng, các sản phẩm do vi trùng hủy hoại
và rối loạn chuyển hóa tạo nên, như các sản
phẩm chuyển hóa đạm, các axit nhân, v.v...)
Hóa ứng động âm: đẩy lùi bạch cầu ra xa đối
tượng như quinin, chloroform.

9


b. Bạch cầu thực bào
Bạch cầu chết sẽ giải phóng nhiều men tiêu
đạm, đường, mỡ từ lysosom như proteaza,
catalaza, lipaza (nhóm men hydrolaza), tác
dụng diệt trùng, giải độc tố, trực tiếp làm tăng
thấm mạch, làm tổn thương tổ chức, làm rối
loạn đông máu, hoạt hóa bổ thể, hoạt hóa
các kinin huyết tương tạo điều kiện hình
thành prostaglandin, một chất gây tăng thấm
mạch và gây phù rất mạnh

10


1.3. Biến đổi tế bào trong phản ứng viêm
a. Đa hạch bào trung tính (Neutrophils)
• Là hàng rào phòng thủ tế bào chủ yếu của
cơ thể, nhất là trong 3 - 4 ngày đầu sau khi
chất gây viêm xâm nhập, thấy rõ trong viêm
có mủ.
• Gia tăng cả nơi bị viêm lẫn trong mạch máu
(Hiện tượng bội bạch cầu leucocytosis)
• Giảm: dịch tả heo cấp tính (leukopenia)

11



b. Bạch cầu ái toan (Eosinophil)
Tăng: dị ứng, các bệnh do ký sinh trùng (giun
đũa, giun xoăn, sán lá gan...)
c. Bạch cầu ưa kiềm (Basophil)
Chiếm 0,5 - 1% tổng số bạch cầu trong máu, di
chuyển chậm và không thực bào. Khi nằm
trong mô được gọi là tế bào Mast. Chó dễ có
bướu do tế bào Mast ở da

12


d. Lympho bào (bạch huyết bào)
• 2.000 - 7.000/mm3 máu (40 - 60% Σ BC trong máu),
có chuyển động amip giới hạn và không thực bào,
có liên hệ tới hệ thống phòng thủ tạng dịch và sản
xuất kháng thể globulin
• Sxuất lipase và protease
• Tổng hợp, tồn trữ và chuyển vận các đạm nhân
(nucleoprotein) để các tế bào khác sử dụng nên
chúng góp phần quan trọng trong việc tái tạo tế bào
và thành lập các sợi phơi bào
• Chỉ tăng số lượng dần dần khi diễn tiến viêm kéo
dài và trở thành yếu tố quan trọng trong viêm mãn
tính
• Thường ở quanh mạch máu và có nhiều ở bệnh
tích của các bệnh do siêu vi, khi chúng tụ quanh
mạch máu trong hệ thần kinh trung ương.
13



e. Tương bào (Plasmocyte)
• Sản xuất ra các globulin miễn dịch
• Vi thể: thường gặp trong viêm mãn tính ở đường
sinh dục thú cái, lớp đệm liên kết của ruột và mơ
liên kết kẽ của thận
f. Đại thực bào (macrophage)
• Bạch cầu đơn nhân (Monocyte), chiếm khoảng 1
- 5% BC trong máu.
• Có mặt ở chỡ viêm sau 48 - 72 giờ, được gọi là
tuyến phòng thủ tế bào thứ hai
• Có rất nhiều trong các viêm mãn tính dai dẳng
(lao và lao giả, nấm). Các đại thực bào có thể
gắn vào nhau để tạo ra tế bào khổng lồ khi cần
thiết.
14


g. Tế bào khởng lờ (Giant cell)
• Do nhiều đại thực bào hợp lại nên có thể
có từ 50 đến 100 nhân
• Có chức năng thực bào lớn
• Ta thường gặp tế bào khổng lồ trong bệnh
tích của những bệnh truyền nhiễm mãn
tính như bệnh lao, bệnh do nấm:
Blastomycosis, Actinomycosis... Tế bào
khổng lồ sẽ bao bọc và thực bào khối mô
hoại tử bã đậu.
15



1.4. Hiện tượng thực bào
Thực bào là hiện tượng bạch cầu nuốt và tiêu hóa đối
tượng thực bào
a. Đối tượng thực bào: Tất cả các vi khuẩn và các mảnh
tế bào bị phân hủy tại ổ viêm. 5 khả năng:

Bị tiêu đi

Tồn tại lâu trong tế bào (bụi than trong tế bào ở phổi
(gây bệnh bụi than), chất hemosiderin ở gan trong
bệnh xơ gan nhiễm sắt)

Theo thực bào đi nơi khác gây những chỡ viêm mới
(lao mãn tính)

Nó có thể nhả ra mà đại thực bào khơng chết

Làm chết thực bào (vi trùng lao, liên cầu khuẩn)

16


b. Môi trường ảnh hưởng đến thực bào:
Yếu tố tăng cường

Yếu tố ức chế

-Nhiệt độ 37 - 39oC
-pH trung tính

-Huyết tương có bổ thể Opsonin
-Các ion Ca++, Na+
-Cafêin, v.v...

-Nhiệt độ 40oC
-pH 6,6
-Tia phóng xạ mạnh
-Chất nhày dạ dày
-Thuốc ngủ, thuốc
mê, corticoid v.v...

17


1.5. Tiết chất viêm (dịch rỉ viêm) (Exsudate)

a. Cơ chế hình thành tiết chất viêm: do 3
́u tớ chính
• tăng áp lực thủy tĩnh trong các mạch
máu tại ổ viêm
• tăng áp lực thẩm thấu và áp lực keo
• Tính năng thẩm mạch là yếu tố quan
trọng nhất

18


b. Thành phần tiết chất viêm có thể chia làm
2 nhóm:
• Các thành phần bình thường từ máu thoát

ra
• Các chất mới được hình thành do rối loạn
chuyển hóa và tổn thương tổ chức: Các
chất hóa học trung gian, các kinin huyết
tương, các chất chiết từ tiết chất, axit
nhân, men
Phân biệt tiết chất viêm và thấm dịch
19


2. XẾP LOẠI VIÊM

2.1. Xếp loại viêm theo mức độ phản ứng
a. Phản ứng đủ: viêm mũi ở gà, bệnh trái bò
b. Phản ứng thiếu: lao, nhiễm trùng
Staphylococcus trên chó, biên trùng
(Anaplasnosis) trên trâu, bò, sẩy thai
truyền nhiễm (Brucellosis) ở heo, bò...
c. Phản ứng quá mức: chứng viêm phổi của
thú non

20


2.2. Xếp loại viêm theo thành phần chính của
tiết chất
a. Viêm sung huyết
• Là loại viêm trong đó nổi bật nhất là hiện
tượng sung huyết tĩnh mạch
• Đại thể

- Cơ quan nhuộm màu đỏ lan rộng
- Mạch máu nổi trên mô liên kết và các thanh mạc.
- Trên các niêm mạc như xoang mũi hay ruột
thường có tăng tiết chất nhầy.
• Vi thể: tiểu động mạch, mao mạch và tiểu tĩnh
mạch giãn ra, bên trong ứ đầy hồng cầu
21


22


b. Viêm xuất huyết
• Là thể quá cấp của viêm xung huyết
• Yếu tố gây viêm: hóa chất (arsenic, chloroform),
vi trùng (thán thư, nhiệt thán, tụ huyết trùng),
dịch tả heo.
• Đại thể: Bệnh tích xung huyết thường kết hợp
với đốm xuất huyết lan rộng hoặc phân tán; cơ
quan có các đốm đỏ, điểm đỏ nổi lên như vân
cẩm thạch.
• Vi thể: Các mạch máu xung huyết, kèm theo
nhiều hồng cầu ở ngồi mạch và lan tràn trong
mơ liên kết. Nếu xuất huyết nặng, hồng cầu sẽ
che lấp cấu trúc cơ quan.
• Viêm xuất huyết điển hình thường gặp trong
bệnh cầu trùng gà.
23



c. Viêm thanh dịch (serous inflammation)
• Tiết chất viêm có nhiều dịch lỏng, trong
màu vàng chanh hay màu hổ phách
• Dịch này xâm nhập vào mô liên kết lỏng
lẻo và phế nang phổi hoặc tích tụ trong
các xoang thanh mạc. Trong trường hợp
nặng có thể có các đốm máu kèm theo
• Có thể gặp thanh dịch trong khoảng
Kiernan của gan (giai đoạn đầu của viêm
gan Rubarth trên chó)
24


d. Viêm nhầy (viêm ca-ta)
• Thường có trong đường tiêu hóa, đường
hơ hấp và đường sinh dục thú cái
• Thú táo bón
• Hút thuốc

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×