SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỔI MỚI CÁCH TIẾP CẬN NỘI DUNG BÀI HỌC NHẰM
TẠO HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN TIN HỌC CHO HỌC SINH THPT
Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh
Chức vụ: Tổ phó chun mơn
SKKN thuộc mơn: Tin học
THANH HỐ NĂM 2022
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................1
2. NỘI DUNG................................................................................................................................3
2.1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết .............................................................................3
2.2. Các giải pháp giải quyết vấn đề.......................................................................................3
2.2.1. Giải pháp 1: Tiếp cận và khắc sâu nội dung bài học thơng qua video có sẵn hoặc
video giáo viên tự tạo ra......................................................................................................3
2.2.2. Giải pháp 2: Tiếp cận nội dung bài học thơng qua hình ảnh.....................................8
2.2.3. Giải pháp 3: Tiếp cận nội dung bài học thơng qua trị chơi....................................11
2.2.4. Giải pháp 4: Tiếp cận nội dung bài học thơng qua ví dụ đơn giản.........................12
Ví dụ: Khi dạy bài 11-Kiểu mảng (Tin học 11)................................................................12
2.2.5. Giải pháp 5: Tiếp cận nội dung bài học thơng qua câu hỏi tình huống thực tế.......12
2.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.............................................................................13
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.....................................................................................................15
3.1. Kết luận..........................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................16
4. Dạy Và Học Tích Cực Một Số Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học, NXB Đại học sư
phạm. Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) – Đỗ Hương Trà..........................................16
DANH MỤC................................................................................................................................17
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Theo quan điểm dạy học hiện đại: Tâm trạng của học trò ảnh hưởng rất
lớn đến khả năng tiếp thu và kết quả học tập. Vì vậy để học trị học tốt thì
người thầy phải biết tạo ra hứng thú học tập cho học trò, người thầy phải làm
sao để các em cười khi học và phấn chấn khi làm bài. Như vậy tạo hứng thú
học tập cho học sinh trong mỗi tiết học mà đặc biệt là khi học các nội dung mới
và khó là một việc làm cần thiết của mỗi thầy cơ giáo, nó được thể hiện ngay từ
chuỗi các hoạt động khởi động trong mỗi bài học, mỗi nội dung học tập.
Với kinh nghiệm của quá trình hơn 15 năm giảng dạy của bản thân, tôi
nhận thấy việc đổi mới giờ dạy ngay tại hoạt động khởi động cho mỗi bài học,
mỗi nội dung học sẽ có tác động thực sự hiệu quả cho tâm lí hứng thú của học
sinh. Tôi cho rằng, mỗi hoạt động khởi động trong mỗi giờ học, trong mỗi nội
dung học cũng giống như món ăn khai vị trong một bữa tiệc, tạo tâm thể chủ
động cho học sinh khi vào tìm hiểu nội dung học tập đó.Vì vậy, tơi đã chọn đề
tài “Đổi mới cách tiếp cận nội dung bài học nhằm tạo hứng thú và nâng cao
kết quả học tập môn Tin học cho học sinh THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm
của mình trong năm học 2021 – 2022 để trao đổi với đồng nghiệp. Đây là một
phương pháp tôi đã thực hiện rất hiệu quả tại ngôi trường THPT Triệu Sơn 3,
đồng thời cũng hy vọng cách làm này sẽ được hoàn thiện, bổ sung và nhân rộng
trong các trường THPT khác trong Tỉnh.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Với lý do chọn đề tài đã trình bày ở trên, tơi mong muốn đề tài của mình
sẽ giúp đồng nghiệp có thể dễ dàng tạo hứng thú và tâm lí tích cực nhất cho học
sinh trong mỗi giờ học, mỗi hoạt động học.
- Giảm khó khăn khi tiếp cận nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, tâm lí chờ đợi giờ học cho học sinh.
- Nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh trường THPT Triệu Sơn 3.
- Chương trình mơn Tin học THPT.
- Sự hứng thú, ý thức học tập của học sinh đối với môn Tin học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Các phương pháp dạy học
tích cực; Sự hứng thú trong giờ học môn Tin học và ý thức học tập của học sinh
đối với môn học.
1
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thông qua kết quả
điều tra mức độ hứng thú, u thích tìm hiểu mơn Tin học của học sinh trường
THPT Triệu Sơn 3.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Trên cơ sở các kết quả đạt được, thống
kê các số liệu, xử lí số liệu để so sánh giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng.
2
2. NỘI DUNG
2.1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết .
Nhiều nội dung trong sách giáo khoa môn Tin học ở trường THPT thường
có cách tiếp cận “khơ khan”, “trừu tượng”, thiếu ấn tượng gợi nhớ. Vì vậy, nếu
như khơng có sự tâm huyết và đầu tư cho mỗi giờ dạy của người thầy/cơ giáo thì
sẽ khó để tạo sự yêu thích, hứng thú trong giờ học, học sinh khó có thể tiếp cận,
hiểu và ghi nhớ được nội dung của mỗi bài học. Địi hỏi mỗi người thầy/cơ giáo
phải ln tìm tịi, tư duy đổi mới để có cách tiếp cận nội dung bài học sao cho tự
nhiên nhất, học sinh hứng thú nhất, và quan trọng là học sinh có ấn tượng và dễ
ghi nhớ nhất.
2.2. Các giải pháp giải quyết vấn đề.
Để giải quyết thực trạng trên, tôi đã phân chia cách tiếp cận nội dung bài
học dựa vào mục tiêu bài học và sự phù hợp cho chuỗi các hoạt động trong bài,
từ đó lựa chọn cách tiếp cận nội dung bài học sao cho đem lại hiệu quả cao nhất.
Tiếp cận nội dung bài học (có thể hiểu là hoạt động khởi động) phải xác định rõ
mục tiêu cần đạt, phương pháp và kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng;
chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh một cách rõ ràng, cần tự kiểm kê lại kiến
thức của học sinh (xem học sinh đã có được kiến thức gì liên quan đến bài học),
tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình huống có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào
phần hình thành kiến thức mới. Cụ thể các giải pháp là:
2.2.1. Giải pháp 1: Tiếp cận và khắc sâu nội dung bài học thơng qua video
có sẵn hoặc video giáo viên tự tạo ra.
Giải pháp sử dụng video cho hoạt động khởi động nhằm tiếp cận mỗi nội
dung bài học, mỗi phần học sẽ rất hiệu quả, vì học sinh trong tâm thế học mà
như chơi, các em sẽ rất thích thú với cách mở đầu như vậy. Tùy vào từng nội
dung bài học, phần học cụ thể mà bản thân tôi sẽ sử dụng video tự tạo, hay video
có sẵn (được tìm kiếm từ những nguồn khác nhau). Cách tiếp cận này được áp
dụng cho các nội dung bài học có tính chất giáo dục học sinh một nội dung liên
quan đến cuộc sống hoặc kỹ năng thực hành. Việc phân loại này cũng sẽ giúp
học sinh ghi nhớ bài học cho bản thân hiệu quả hơn. Từ đó, dẫn dắt vào nội
dung bài học cũng sẽ bớt khô khan, nhàm chán. Tôi vận dụng cách này chủ yếu
là các bài trong chương 3 (Soạn thảo văn bản), chương 4 ( Mạng máy tính), bài
8,9 chương 1 Tin học 10; Một số nội dung trong các bài về kỹ năng thực hành
của chương 2 (Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access) Tin học 12.
3
Ví dụ 1: Khi dạy mục 8 bài 8 - Những ứng dụng của Tin học (sgk, Tin học 10)
Để giúp học sinh hứng thú hơn, có cái nhìn tổng quan về những ứng dụng
của Tin học, trong hoạt động khởi động, tôi chiếu cho học sinh video về “Những
ứng dụng của Tin học”. Từ đó, dẫn dắt vào nội dung bài học, các em sẽ chủ
động tìm hiểu chi tiết hơn về các lĩnh vực ứng dụng cụ thể nội dung trong bài.
Dưới đây là một vài hình ảnh được cắt ra từ video “những ứng dụng của
Tin học”
Hình 1
Hình 2
4
Hình 3
Hình 4
Ví dụ 2: Khi dạy bài 9 - Tin
Hình 5
học và xã hội (sgk, Tin học 10)
5
Để thực hiện hoạt động khởi động bài học, tôi chiếu cho học sinh quan sát
video về “Tác động của Tin học đến xã hội”. Từ đó, học sinh sẽ dễ dàng tiếp
cận, và tích cực trình bày nội dung bài học như: Ảnh hưởng của Tin học đối với
sự phát triển của xã hội, hiểu được xã hội Tin học hóa là như thế nào?
Dưới đây là một vài hình ảnh được cắt ra từ video
Hình 6
Hình 7
Hình 8
6
Hình 9
Ví dụ 3: Khi dạy bài 19 - Tạo và làm việc với bảng (sgk, Tin học 10)
Thay vì những cách làm truyền thống như thuyết trình, vấn đáp,... Tôi đã
tự quay một đoạn video về các bước thực hiện tạo bảng, nhưng video đó tơi đã
tắt bỏ tiếng. Việc này sẽ đặt các em vào tình huống phải tập trung quan sát, phải
huy động những kiến thức mình đã biết, và phải tham khảo tài liệu để trả lời
được các hoạt động vấn đáp sau đó của thầy/cơ giáo.
Dưới đây là một vài hình ảnh được cắt từ video tự tạo ra
Hình 10
7
Hình 11
2.2.2. Giải pháp 2: Tiếp cận nội dung bài học thơng qua hình ảnh
Giải pháp này được áp dụng cho các nội dung bài học liên quan nhiều đến
ứng dụng thực tiễn, hoặc các bài học có nội dung trừu tượng, khó trình bày, khó
giải thích. Theo kinh nghiệm của bản thân, tôi vận dụng cách này chủ yếu là các
bài trong chương 2 (Hệ điều hành) Tin học 10; Chương 2 (Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu Microsoft Access) Tin học 12; Một số bài trong chương trình Tin học 11
như bài 10 – Cấu trúc lặp, kiểu mảng,.... Tùy thuộc vào nội dung bài học, hình
ảnh sẽ mang tính chất gợi mở, hình ảnh cần có sự tư duy một chút, hoặc hình
ảnh trực tiếp cho nội dung cần tìm hiểu.
Ví dụ 1: Khi dạy Bài 4 - Cấu trúc bảng (sgk, Tin học 12)
Để bắt đầu vào bài học, tôi đã giới thiệu với học sinh các bảng dữ liệu của
chương trình Quản lý thư viện, để các em có cái nhìn trực quan, biết bảng dữ
liệu trong CSDL. Từ đó có thể kết hợp kiến thức mà các em có, kiến thức trong
sách giáo khoa để dễ dàng biết các khái niệm chính trong bảng, thấy rõ được
tầm quan trọng trong việc lưu trữ dữ liệu của bảng.
Dưới đây là bảng lưu dữ liệu sách trong một CSDL Quản lý thư viện mà
tơi đã trình chiếu cho hoạt động khởi động này:
8
Hình 12: bảng dữ liệu sách ở chế độ thiết kế
Hình 13: bảng dữ liệu sách ở chế độ trang dữ liệu
Các bảng trong chương trình cũng là các bài tập để học sinh thực hành
thêm ở tiết thực hành.
Ví dụ 2: Khi dạy Bài 6 - Biểu mẫu (sgk, Tin học 12)
Tôi cũng giới thiệu với học sinh một số biểu mẫu của chương trình để các
em biết biểu mẫu là gì, tác dụng của biểu mẫu? Từ đó, các em thấy được sản
phẩm mình có thể làm được sau khi tìm hiểu bài này. Theo tơi đây là bài khá thú
vị trong chương 2, các em có thể phát huy được tính sáng tạo của mình để thiết
kế được một biểu mẫu đẹp. Vì vậy các em rất hứng thú khi xem một số biểu
mẫu của chương trình.
9
Hình 14: Hình ảnh minh họa biểu mẫu phiếu mượn của chương trình quản lý thư viện
Hình 15: Hình ảnh minh họa biểu mẫu tìm kiếm của chương trình quản lý thư viện
viện
Ví dụ 3: Khi dạy Bài 10 - Cấu trúc lặp (sgk, Tin học 11)
Tôi đưa ra cách tiếp cần như sau: Chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh
sau: Có 2 cái thùng, thùng thứ nhất có dung tích 180L, thùng thứ hai chưa biết
dung tích, nhưng biết dung tích của thùng hai là một số nguyên lít.
?L
10
180L
Thùng 1
1L
Ca
Thùng 2
Hình 16
Nếu có 1 cái ca dung tích 1L dùng để múc nước, nếu mỗi lần múc đầy 1
ca nước đổ vào thùng thì cần thực hiện bao nhiêu lần múc nước đổ vào thùng 1
và bao nhiêu lần múc nước đổ vào thùng 2 để cho đầy mỗi thùng?
Như vậy, thay vì tiếp cần bằng bài tốn vơ cùng trừu tượng và khó (như
trong sách giáo khoa) đối với nhiều học sinh, thì vấn đề lặp trong lập trình được
học sinh hiểu một cách rất tự nhiên và sâu sắc.
2.2.3. Giải pháp 3: Tiếp cận nội dung bài học thơng qua trị chơi
Tiếp cận nội dung bài học thơng qua hoạt động trị chơi giúp các em có
tâm lí thoải mái, chủ động, tự giác vì các em được trực tiếp tham gia vào hoạt
động. Khi đó, hoạt động học trở thành hoạt động vui, hấp dẫn, cơ hội tìm hiểu
kiến thức đa dạng hơn, các em sẽ hứng thú hơn.
Tùy vào mục tiêu bài học, tôi có thể lựa chọn các trị chơi với cách tổ
chức khác nhau. Tuy nhiên, với mỗi trò chơi đưa ra, tôi cần xác định rõ mục
tiêu, cách tổ chức hoạt động, với hoạt động đó thì tơi cần học sinh đạt được
những u cầu gì? Một số trị chơi có thể tổ chức như: “ai nhanh hơn”, “trị chơi
ơ chữ”, “hộp quà bí mật”,…
Ví dụ: Khi dạy tiết 4, Bài 4-Bài tốn và thuật tốn (Tin học 10): Tìm hiểu về
“Bài tốn tìm kiếm”.
Để bắt đầu cho nội dung này, tơi cho học sinh cùng chơi trị chơi “ hộp
q bí mật” như sau: Tơi chuẩn bị sẵn 10 cái hộp có kích thước khác nhau, đặt
trên bàn theo thứ tự lớn dần (về kích thước hộp). Trong số 10 cái hộp đó, chỉ có
1 cái hộp sẽ có món quà, còn lại là các hộp rỗng. Em sẽ làm cách nào để tìm
được hộp chứa món q, và cách nào để tìm được nhanh nhất? hãy thực hiện ?
Với hoạt động như vậy, tôi sẽ dẫn dắt các em đến ý tưởng cho bài tốn tìm
kiếm là cách tìm kiếm tuần tự, và tối ưu hơn là cách tìm kiếm nhị phân (nhanh
11
hơn). Các em sẽ dễ dàng nắm bắt được ý tưởng của bài tốn, và dễ dàng thực
hiện mơ phỏng được ý tưởng thông qua dãy số cụ thể như trong sách giáo khoa.
2.2.4. Giải pháp 4: Tiếp cận nội dung bài học thơng qua ví dụ đơn giản
Một số nội dung khó minh họa được bằng video, hoặc hình ảnh, tơi sẽ cố
gắng tìm ra các ví dụ liên quan đến thực tế, hoặc những ví dụ đơn giản nhất để
tất cả học sinh đều có thể có ấn tượng hoặc dễ dàng hiểu được bản chất của vấn
đề cần tìm hiểu. Cách tiếp cận này tơi áp dụng ở một số bài trong chương trình
Tin học 11.
Ví dụ: Khi dạy nội dung cấu trúc lặp “FOR” – Bài 10 (sgk, Tin học 11)
Thay vì bài tốn nhìn khá rối đối với nhiều học sinh, tôi đưa ra cho các
em bài toán đơn giản hơn rất nhiều, bài toán Tính tổng S=1 +2 +...+N (với N
nguyên dương cho trước, 2≤N≤104 ). Kết hợp với các câu hỏi vấn đáp như:
Trong bài tốn tính tổng S thì:
+ Giá trị khởi đầu của biến đếm i là mấy?
+ Điều kiện lặp là gì?
+ Mỗi lần bước nhảy của biến đếm i tăng bao nhiêu đơn vị?
+ Lệnh nào cần lặp lại?
Từ đó, tơi sẽ dẫn dắt từng bước để các em hiểu được bản chất của cấu trúc
lặp “For”, và sẽ dễ dàng áp dụng thực hiện viết được cấu trúc lặp “For” với các
bài tốn tương tự.
Ví dụ: Khi dạy bài 11-Kiểu mảng (Tin học 11)
Để khởi động nội dung bài học, tôi đã yêu cầu từng học sinh viết điểm
tổng kết của mình trong năm học trước. Sau đó u cầu tính điểm trung bình
chung của từng bàn, rồi tính điểm trung bình chung của cả lớp. Với mỗi yêu cầu
đó, cần dùng bao nhiêu biến để lưu trữ, tính tốn?
Tơi mở rộng hơn với u cầu: Nếu tính điểm trung bình chung của cả
khối, rồi cả trường thì số lượng các biến cần khai báo là bao nhiêu? Từ đó, dẫn
dắt các em vào kiểu dữ liệu mảng, những ưu điểm của kiểu mảng so với kiểu dữ
liệu đã học, khi nào thì cần dùng kiểu mảng,v.v…
2.2.5. Giải pháp 5: Tiếp cận nội dung bài học thông qua câu hỏi tình huống
thực tế
Các câu hỏi trong phần khởi động có thể chỉ là một tình huống để cho học
sinh phát hiện hay huy động vốn hiểu biết của mình để giải quyết tình huống ấy.
Các vấn đề hay câu hỏi được đưa ra sẽ giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi
12
vấn đề một cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học mới
để khám phá nội dung bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài 9 - Cấu trúc rẽ nhánh (sgk, Tin học 11)
Tôi đặt vấn đề bằng một câu hỏi rất thực tiễn là: “Nếu em có rất nhiều
tiền thì em sẽ làm gì? ”; “Nếu em có rất nhiều tiền thì em sẽ làm gì? Nếu khơng
thì em sẽ làm gì? ”.
Học sinh sẽ vơ cùng phấn khích để trình bày những suy nghĩ chợt có của
mình. Từ đó, tơi dễ dàng dẫn dắt và trình bày các chuỗi hoạt động tiếp theo.
Khơng chỉ có thế, tơi sẽ liên hệ bài học thực tiễn cho các em về cách kiếm tiền
và sử dụng tiền như thế nào cho ý nghĩa nhất.
2.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Sau nhiều năm học áp dụng cách làm này vào dạy học tại trường THPT
Triệu Sơn 3, tơi nhận thấy các em hứng thú hơn, tâm lí phấn khích và khá thoải
mái và chủ động trong mỗi giờ học, các em hiểu rõ hơn bản chất, nội dung của
từng bài học, phần học. Từ đó, kết quả học tập cũng tăng lên rõ rệt hàng năm. Số
học sinh u thích mơn học ngày càng tăng lên, thể hiện ở việc đăng kí học đội
tuyển học sinh giỏi và chất lượng học sinh giỏi tăng lên hàng năm. Cụ thể một
số năm học gần đây như sau:
+ Năm học 2018-2019
Giỏi
SL
Lớp
10G5
45
9
11E5
42
6
12D4
42
7
Tổng
129
17
+ Năm học 2019-2020
%
20.0
14.6
16.7
20.5
Khá
SL
18
15
15
31
%
24.4
25.0
35.7
28.3
Khá
SL
23
20
22
65
Giỏi
SL %
12 30.0
Khá
SL
26
Sĩ số
Giỏi
SL
Lớp
10B36
41
10
11B35
44
11
12E5
42
15
Tổng
127
36
+ Năm học 2020-2021
Sĩ số
Lớp
10B37
Sĩ số
40
%
40.0
35.7
35.7
37.3
TB
SL
18
21
20
35
%
56.1
45.5
52.4
51.2
TB
SL
8
13
5
26
%
65.0
TB
SL
2
%
40.0
50.0
47.6
42.2
Yếu-kém
SL
%
0
0.0
0
0.0
0
0.0
0
0.0
%
19.5
29.5
11.9
20.5
Yếu-kém
SL
%
0
0.0
0
0.0
0
0.0
0
0.0
%
5.0
Yếu-kém
SL
%
0
0.0
13
11B36
41
14
12B35
44
18
Tổng
125
44
+ Năm học 2021-2022
34.1
40.9
35.2
23
24
73
56.1
54.5
58.4
4
2
8
9.6
4.5
6.4
0
0
0
0.0
0.0
0.0
Giỏi
Khá
TB
Yếu-kém
SL %
SL
%
SL
%
SL
%
Lớp
10B38
45
10 22.2 22
48.9 13
28.9 0
0.0
11B37
40
12 30.0 23
57.5 5
12.5 0
0.0
12B36
41
23 56.1 18
43.9 0
0.0
0
0.0
Tổng
126
45 35.7 63
50.0 18
14.3 0
0.0
(Lưu ý: Các lớp được chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương
đồng nhau về ý thức học tập của học sinh, thái độ học tập đối với bộ môn Tin
học, đặc biệt là năng lực học tập trước khi tác động.)
* Đối với nhóm HS khá giỏi
- Số học sinh đăng kí tham gia đội dự tuyển thi học sinh giỏi cấp Tỉnh tăng lên
như sau :
+ Năm học 2017-2018: có 03 học sinh
+ Năm học 2018-2019: Có 03 học sinh.
+ Năm học 2019-2020: Có 07 học sinh.
+ Năm học 2020-2021 : Có 11 học sinh
+ Năm học 2021-2022 : Có 15 học sinh
- Kết quả thi học sinh giỏi cấp Tỉnh do bản thân phụ trách cũng tăng lên:
+ Năm học 2017-2018: có 02 học sinh (1 ba; 1KK)
+ Năm học 2018-2019: Không trực tiếp phụ trách.
+ Năm học 2019-2020: Không tổ chức do dịch Covid.
+ Năm học 2020-2021 : Không trực tiếp phụ trách
+ Năm học 2021-2022 : Có 4 học sinh (2 nhì; 1 ba; 1KK)
Như vậy, rõ ràng việc đổi mới cách tiếp cận nội dung bài học hay nói
đúng hơn là đổi mới hoạt động khởi động trong mỗi bài học, mỗi nội dung dạy
học đã giúp các em thấy hứng thú học tập môn Tin học hơn, chủ động hơn trong
cách học, tâm thế thoải mái và tích cực trong giờ học hơn. Các em u thích
mơn học hơn, thể hiện ở kết quả học tập tiến bộ rõ rệt, số học sinh tham gia dự
nguồn thi học sinh giỏi và kết quả thi học sinh giỏi cấp Tỉnh của trường tăng lên.
Sĩ số
14
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Qua việc thực hiện đề tài, tôi nhận thấy việc đổi mới cách tiếp nội dung
bài học, phần học làm thay đổi hình thức khởi động từ việc chỉ dùng một vài câu
để dẫn dắt vào bài thay bằng tổ chức một hoạt động để học sinh được tham gia
trực tiếp giải quyết vấn đề là một hoạt động thiết thực, giúp học sinh hứng thú,
tự giác, chủ động và tích cực học tập hơn. Các em có cảm giác học mà như chơi,
chơi nhưng thật ra là đang học.
Việc đưa ra một số cách tiếp cận nội dung bài học mang tính kinh nghiệm
và chủ quan của bản thân, nó chỉ mang tính chất gợi ý, tham khảo cho đồng
nghiệp, để chúng ta có những thay đổi cho hoạt động tiếp cận nội dung bài học
(có thể coi như hoạt động khởi động) sao cho hiệu quả nhất, học sinh hứng thú
nhất với giờ học. Sẽ có thể có nhiều cách tiếp cận (cách khởi động) cho những
bài học, những phần học thú vị hơn mà bản thân chưa biết đến hoặc chưa áp
dụng thực hiện, rất mong sẽ được các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp chia sẻ
để chúng ta cùng phát huy, nhân rộng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong
nhà trường THPT.
3.2. Kiến nghị.
Đối với giáo viên, phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, tham khảo các
ý kiến chia sẻ từ đồng nghiệp về cách đổi mới các hoạt động dạy học nhằm tạo
hứng thú cho học sinh trong mỗi bài học, mỗi giờ học. Từ đó nâng cao hiệu quả
của hoạt động dạy - học và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
Đối với các cấp lãnh đạo, cần tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên bộ
môn Tin học hàng năm để giáo viên có dịp được trao đổi, học hỏi kinh nghiệm,
tìm ra những giải pháp, biện pháp tốt, ý tưởng hay cho hoạt động tổ chức dạy –
học, cho các bài tốn khó giúp nâng cao chất lượng dạy học nói chung và vị thế
của bản thân mỗi thầy cơ giáo, vị thế của mơn học nói riêng trong nhà trường./
XÁC NHẬN
Thanh Hóa, ngày 30 tháng 05 năm 2022
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết
LÊ THỊ QUỲNH
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tin học 10, NXB Giáo Dục, 2006. Tác giả: Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ
Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết.
2. Tin học 11, NXB Giáo Dục, 2006. Tác giả: Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ
Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết.
3. Tin học 12, NXB Giáo Dục, 2006. Tác giả: Hồ Sĩ Đàm, Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ
Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết.
4. Dạy Và Học Tích Cực Một Số Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học, NXB Đại
học sư phạm. Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) – Đỗ Hương Trà.
5. Dạy Học Theo Định Hướng Hình Thành Và Phát Triển Năng Lực Người Học
Ở Trường Phổ Thông, NXB Đại học sư phạm. Tác giả: Lê Đình Trung (chủ
biên) – Phan Thị Thanh Hội.
16
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Quỳnh
Chức vụ và đơn vị công tác: TPCM – GV Tin học, trường THPT Triệu Sơn 3
TT
Tên đề tài SKKN
1.
Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm
tạo hứng thú và nâng cao chất
lượng cho học sinh khi dạy
tiết 21 – bài tập, Tin học lớp
11.
Một số kinh nghiệm giáo dục
ý thức sử dụng Internet và kỹ
năng sống nhằm nâng cao
nhận thức và kết quả học tập
cho học sinh thông qua bài 9
và chương IV Tin học 10.
Hướng dẫn giải một số bài
tập trong sách bài tập Tin học
11 nhằm nâng cao kết quả
học tập cho học sinh và lựa
chọn, bồi dưỡng học sinh
giỏi.
Giải một số bài tốn bằng
phương pháp tìm kiếm nhị
phân giúp nâng cao hiệu quả
bồi dưỡng học sinh giỏi
Phân loại và vận dụng
phương pháp duyệt toàn bộ
2.
3.
4.
5.
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)
Sở GD&ĐT
C
Năm học
đánh giá xếp
loại
2012 - 2013
Sở GD&ĐT
C
2015 – 2016
Sở GD&ĐT
C
2017 – 2018
Sở GD&ĐT
B
2018 – 2019
Sở GD&ĐT
C
2019 – 2020
17
6.
trong bồi dưỡng học sinh giỏi
giúp nâng cao kết quả thi học
sinh giỏi cấp Tỉnh môn Tin
học
Sử dụng kiến thức Tốn học
trong lập trình giải một số bài
tốn nhằm tạo hứng thú và
nâng cao kết quả học tập cho
học sinh
Sở GD&ĐT
C
2020 – 2021
----------------------------------------------------
18