1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Kĩ năng địa lí là một phần trong chương trình địa lí phổ thơng giữ vị trí hết
sức quan trọng, giúp cho học sinh biết cách trình bày một biểu đồ, phân tích một
bảng số liệu, vẽ lược đồ và cách đọc một atlat địa lí. Kĩ năng địa lí thường được
lồng ghép vào hầu hết các bài học về lí thuyết, đặc biệt trong chương trình địa lí lớp
9 và lớp 12.
Trong các kỳ thi học kỳ, cuối cấp, thi tốt nghiệp ở các trường phổ thông
trong đề thi bao giờ cũng có một lượng câu hỏi nhất định về kĩ năng Atlat, kĩ năng
biểu đồ, kĩ năng tính tốn,… Trong đề thi tốt nghiệp của Bộ Giáo dục – Đào tạo đặc
biệt chú trọng đến phần kỹ năng địa lý, thang điểm cho phần này chiếm 47,5%
(tương ứng 19 trên 40 câu) tổng số điểm bài thi, nhưng để đạt điểm tối đa lại rất cần
sự hướng dẫn, rèn luyện kĩ năng địa lý một cách bài bản, khoa học của giáo viên.
Để giải quyết tình trạng trên, qua nhiều năm ôn thi tốt nghiệp tôi đã đúc rút
được kinh nghiệm một số vấn đề về kỹ năng địa lý (phân tích biểu đồ; phân tích
bảng số liệu; atlat Việt Nam…) nhằm mục đích nâng cao hiệu quả ơn thi tốt nghiệp,
góp phần nâng cao thành tích chung của nhà trường. Vì vậy, tơi mạnh dạn viết “Một
số biện pháp rèn luyện kĩ năng địa lí nhằm nâng cao chất lượng dạy ơn thi tốt
nghiệp THPT mơn Địa lí tại trường THPT Tĩnh Gia 3”. Các dạng kĩ năng địa lí
thường gặp được trình bày theo một qui trình thống nhất, dễ hiểu, sát với cấu trúc đề
thi tốt nghiệp của Bộ Giáo dục – Đào tạo, phù hợp với trình độ nhận thức của học
sinh. Đây cũng sẽ là tài liệu giúp cho các thầy cô giáo giảng dạy Địa lí tham khảo
vận dụng vào trong q trình giảng dạy của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất được một số biện pháp rèn luyện kỹ năng địa lý nhằm nâng cao hiệu
quả việc dạy học ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí ở trường THPT Tĩnh Gia 3.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng địa
lý áp dụng trong dạy học ơn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí ở trường THPT Tĩnh
Gia 3.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Phương pháp thực tiễn
- Phương pháp thống kê, viết báo cáo.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Khái niệm về kỹ năng Địa lý.
Kỹ năng (tiếng Anh: skill) là khả năng thực hiện một hành động với kết quả
được xác định thường trong một khoảng thời gian cùng năng lượng nhất định hoặc
cả hai. Các kỹ năng thường có thể được chia thành các kỹ năng miền chung và
chuyên biệt.
Kĩ năng Địa lý nói thực chất là những hành động thực tiễn mà học sinh hồn
thành một cách có ý thức trên cơ sở những kiến thức Địa lý.
Như vậy, muốn có kỹ năng, trước hết học sinh phải có kiến thức và biết cách
vận dụng chúng vào thực tế. Kĩ năng đòi hỏi ở học sinh kinh nghiệm và một mức độ
sáng tạo trong kinh nghiệm.
2.1.2. Đặc điểm môn Địa lý.
Môn Địa lý trong nhà trường có khả năng bồi dưỡng cho học sinh một khối
lượng kiến thức phong phú về Địa lý tự nhiên, Địa lý kinh tế - xã hội và những kĩ
năng cần thiết trong cuộc sống, đặc biệt là các kĩ năng bản đồ, lược đồ, atlat, biểu
đồ, bảng số liệu, tính tốn…Vì vậy, để giúp học sinh hiểu và nắm vững kiến thức, kĩ
năng Địa lí nhằm nâng cao hiệu quả ơn thi tốt nghiệp cần hình thành kĩ năng Địa lí.
2.1.3. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông
Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông là một kỳ thi quan trọng trong hệ thống
giáo dục Việt Nam và dành cho học sinh lớp 12. Mục đích của kỳ thi này là cơng
nhận việc hồn tất chương trình học phổ thông của học sinh và là điều kiện cần để
tham dự tiếp kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.
Năm 2015, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông được nhập chung với kỳ thi
tuyển sinh đại học để mang tên Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia, thí sinh chỉ
cần dự thi kỳ thi này và dựa vào điểm thi để xét tốt nghiệp phổ thông trung học và
xét tuyển vào các trường đại học.
Từ năm 2020, do những tác động từ đại dịch COVID-19 đến việc dạy và học
ở các nhà trường, kỳ thi THPT quốc gia trở lại với tên cũ là kỳ thi tốt nghiệp
THPT với cách thức tổ chức gần giống với kỳ thi THPT quốc gia và với mục đích
chính là xét tốt nghiệp THPT. Các trường đại học vẫn có thể sử dụng kết quả thi tốt
nghiệp làm căn cứ tuyển sinh đại học.
2.1.4. Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Địa lí
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT có sự thay đổi theo từng năm. Tuy sự thay
đổi này không đáng kể nhưng nếu giáo viên và học sinh không tìm hiểu kĩ thì sẽ
khơng cập nhật kịp thời những thay đổi đó và hệ quả là mang lại kết quả không cao.
Giáo viên cũng nên tham khảo đề thi những năm trước để nhận ra xu hướng ra đề
thi của từng năm sau đó khoanh vùng những kiến thức, kĩ năng cơ bản và quan
trọng nhất cần ôn tập cho học sinh.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - 2021, trước khi kỳ thi Bộ GD&ĐT đã
công bố đề thi tham khảo mơn Địa lí có cấu trúc như sau:
Kiến thức
Nội dung kiến thức
Số câu Số điểm
- Kĩ năng
Địa lí tự nhiên
4
Địa lí dân cư
2
5.25đ
Kiến thức Lớp 12
(21 câu)
Địa lí các ngành kinh tế
7
Địa lí các vùng kinh tế
8
- Xác định vị trí các đối tượng
Atlat - Xác định giá trị của các đối
15
tượng
4.75
Kĩ năng
Nhận dạng biểu đồ
BSL
2
(19 câu)
Nhận xét bảng số liệu
Biểu Nhận xét biểu đồ
2
đồ
Đặt tên biểu đồ
Tổng
40
10 điểm
Theo cấu trúc này đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa Lý năm 2021 và đề minh
họa 2022 gồm 40 câu trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút.
Kiến thức Địa lí hồn tồn tập trung vào lớp 12 có 21 câu, gồm các chun
đề: Địa lí tự nhiên (4 câu), Địa lí dân cư (2 câu), Địa lí các ngành kinh tế (7 câu),
Địa lí vùng kinh tế (8 câu)
Phần kĩ năng địa lí tăng thêm 1 câu hỏi Atlat (15 câu) so với năm 2020, tập
trung chủ yếu vào việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết các đối tượng địa
lí và sự phân bố của chúng (3,75 điểm). Các câu hỏi về kĩ năng bảng số liệu, biểu đồ
địa lí khơng thay đổi (4 câu, tương ứng 1 điểm).
Trong đề thi tốt nghiệp của Bộ Giáo dục – Đào tạo đặc biệt chú trọng đến
phần kỹ năng địa lý, thang điểm cho phần này chiếm 47,5% (tương ứng 19 câu)
tổng số điểm bài thi, nhưng để đạt điểm tối đa lại rất cần sự hướng dẫn, rèn luyện kĩ
năng địa lý một cách bài bản, khoa học của giáo viên.
Như vậy kể từ khi Bộ GD&ĐT công bố đề thi tham khảo, giáo viên dựa vào
đề thi đó để hệ thống, củng cố, hồn thiện lại kiến thức, kỹ năng Địa lí để đạt kết
quả cao nhất trong kỳ thi, góp phần thành cơng vào tích chung của nhà trường.
2.2. Thực trạng vấn đề
2.2.1. Thuận lợi
- Ban giám hiệu và các tổ chức đồn thể trong nhà trường ln quan tâm, tạo
điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy.
- Sở GD&ĐT Thanh Hóa thường xuyên mở các lớp tập huấn về chuyên môn,
các buổi chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên, đổi mới phương pháp, thay sách,
chuẩn kiến thức kỹ năng... cho giáo viên Địa lí trong tỉnh.
- Giáo viên đa số nhiệt tình trong giảng dạy, có trình độ đạt chuẩn, có đầu tư
đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin khá tốt.
- Đa số học sinh chăm ngoan cố gắng trong học tập, có nhiều em thích và
chọn mơn Địa cho bài thi tổ hợp KHXH để xét tốt nghiệp, Đại học và Cao đẳng.
2.2.2. Khó khăn
- Thực tế của mơn Địa lí chưa đáp ứng nhu cầu về việc lựa chọn ngành nghề
trong tương lai hoặc lựa chọn được rất ít ngành nghề nên có rất ít học sinh chọn thi
khối C.
- Điểm thi tốt nghiệp mơn Địa lí các năm thấp.
- Học sinh nhiều em học lệch, không quan tâm nhiều đến môn học, nhất là
học sinh thi khối A, D. Năm học 2020 – 2021, trường THPT Tĩnh Gia 3 có 14 lớp
12, có 09 (trong đó 4 lớp khối D, 5 cơ bản) lớp chọn môn Địa cho bài thi tổ hợp
KHXH để xét tốt nghiệp nên các em có tâm lý chỉ cần điểm trên trung bình là được,
vì vậy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao chất lượng.
- Chất lượng đầu vào tuyển sinh vào 10 của trường thấp.
- Sách giáo khoa cịn ít ứng dụng thực tiễn, chưa cập nhật được cái mới nên
trong quá trình giảng dạy giáo viên chú ý nhiều đến việc truyền thụ kiến thức, ít chú
trọng đến cách dẫn dắt HS tìm hiểu khám phá và lĩnh hội kiến thức, gắn liền với
việc giải quyết vấn đề cuộc sống.
2.3. Giải quyết vấn đề
2.3.1. Kỹ năng khai thác triệt để công cụ Atlat
Atlat được coi là quyển “sách giáo khoa thứ hai”, cũng là tài liệu quan trọng
nhất được sử dụng trong phịng thi đối với mơn Địa lí.
Trong đề thi tham khảo và đề thi chính thức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020
– 2021 và đề minh họa 2022 số lượng câu hỏi cho phần trắc nghiệm biểu đồ và bảng
số liệu có 4 câu (1,0 điểm), số lượng câu hỏi cho phần kỹ năng sử dụng Atlat Địa Lý
Việt Nam là 15 câu (3,75 điểm), điều này cho thấy rằng Atlat có vai trị hết sức quan
trọng đến điểm số của bài thi tốt nghiệp THPT. Mỗi trang bản đồ trong Atlat ứng
với từng bài học, từng chủ đề trong SGK Địa Lý 12, do đó các em nên sử dụng Atlat
Địa Lý Việt Nam thường xuyên trong quá trình ơn tập. Việc sử dụng Atlat sẽ giúp
các em dễ dàng hiểu nội dung bài học, nhớ kiến thức lâu hơn, giảm bớt việc học
thuộc lòng và ghi nhớ máy móc.
Để sử dụng hiệu quả Atlat Địa lí Việt Nam trong q trình ơn tập và làm bài thi,
học sinh cần nắm vững các kĩ năng cơ bản sau:
- Biết rõ cấu trúc của Atlat Địa lí Việt Nam: Cấu trúc kênh hình và nội dung
trong Atlat Địa lí Việt Nam có thể chia thành:
+ Hệ thống lại các kí hiệu bản đồ dùng trong Atlat ( trang 3 )
+ Thể hiện phạm vi lãnh thổ, các đơn vị hành chính, dân số, diện tích, các thành
phố trực thuộc trung ương ( trang 4, 5 )
+ Phần 1: Địa lí tự nhiên ( từ trang 6 đến trang 14 ).
+ Phần 2: Địa lý dân cư ( từ trang 15 đến trang 16 ).
+ Phần 3: Địa lý các ngành kinh tế ( từ trang 17 đến trang 25 ). Cụ thể: Kinh tế
chung ở trang 17; kinh tế nông nghiệp trang 18, 19, 20; kinh tế công nghiệp trang
21, 22; các ngành dịch vụ trang 23, 24, 25
+ Phần 4: Địa lý các vùng kinh tế ( từ trang 26 đến trang 30 ).
Khi nắm rõ về cấu trúc của Atlat, các em có thể tìm nhanh và chính xác nhất các
kiến thức mình cần để giải quyết nhanh các câu hỏi đơn giản, và tiết kiệm thời gian
cho những câu hỏi phức tạp hơn. Vì thời gian làm bài trắc nghiệm Địa lý trung bình
chỉ có 1, 25 phút/ 1 câu.
- Hiểu rõ các kí hiệu chú thích và xác định đúng phương hướng của các đối
tượng trong Atlat: HS cần hiểu rõ các ký hiệu của các đối tượng Địa lí thể hiện
trong Atlat trang 3 và trang được yêu cầu sử dụng, biết cách xác định phương
hướng trong Atlat. Việc nắm chắc các kí hiệu và phương hướng sẽ giúp các em khai
thác Atlat chính xác và nhanh hơn.
Ví dụ 2.3.1. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau
đây có khu kinh tế ven biển?
A. Vĩnh Long.
B. Cà Mau.
C. Đồng Tháp.
D. Long An. [9]
- Đọc Atlat đúng trình tự
Khi sử dụng atlat địa lý Việt Nam, em cần nắm vững kỹ năng đọc atlat. Vì mỗi
câu chỉ có 1 phút 25 giây, nên nếu làm câu Atlat (15 câu) mà khơng quen đọc, các
em
có
thể
mất
nhiều
thì
giờ
mà
vẫn
đọc
sai.
Trước hết các em cần thuộc trang 3 cuốn Atlat (các ký hiệu chung) để đỡ mất thì
giờ tra lại. Khơng khó để học trang này.
Nhớ tên tỉnh thành khác với tên các thành phố. Tên tỉnh và 5 thành phố trực
thuộc trung ương được ghi bằng chữ IN HOA màu ĐỎ (hay HỒNG). Còn tên thành
phố thuộc tỉnh thì ghi màu đen và font chữ nhỏ hơn. Tên tỉnh thành được phân rõ ở
trang 4 và trang 5 Atlat.
Ngoài ra các em cũng cần nhớ tên 7 vùng kinh tế, 7 vùng nông nghiệp ở trang 17,
và trang 18 Atlat. Trang 17 cho biết vùng và có tên các tỉnh thành (chữ Đỏ) trong
mỗi vùng. Các vùng kinh tế cũng được phóng lớn ở các trang 26, 27, 28 và 29. Mỗi
trang có 2 vùng kinh tế (trừ trang 27 có 1 vùng là vùng Bắc Trung Bộ.)
Ví dụ 2.3.2 Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào
sau đây của nước ta nằm xa nhất về phía Bắc?
A. Thái Nguyên.
B. Vĩnh Phúc. C. Hà Giang.
D. Tuyên Quang. [9]
Phần mục lục ở cuối trang 31 cho ta biết trang bản đồ cần tìm. Các em nên lưu ý
việc này, thay vì mở từng trang xem coi nó nằm ở đâu. Ta mở mục lục để tìm cho
nhanh.
Đọc kỹ phần ghi chú ở Atlat.
Ví dụ 2.3.3. trang 3 về Trung Tâm Cơng nghiệp có 4 mức giá trị sản xuất công
nghiệp (trong trang 21, 26, 27, 28, 29 bài vẽ hình trịn màu đỏ trong có các ngành
cơng nghiệp) cịn ở trang 3, họ chỉ vẽ có 4 nửa vòng tròn đồng tâm tương ứng với 4
giá trị: vịng lớn nhất có giá trị sản xuất cơng nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng, cịn
vịng lớn thứ nhì là từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng. 75% các em bỏ mất chữ trên
nên ghi từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng. Cá biệt có em cịn ghi 40 đến 120 nghìn đồng
(sai đơn vị). Các em nên lưu ý đến các biểu đồ, lát cắt kèm theo bản đồ cùng trang
để nắm số liệu. [1]
Ví dụ 2.3.4. Atlat trang 13. Cho biết đỉnh Phu Luông cao bao nhiêu. Nếu quan
sát lát cắt bên dưới phía trái bản đồ ta thấy núi Phu Lng cao 2.985m (cịn tìm trên
bản đồ vừa mất thì giờ vừa khó nhìn số độ cao). [1]
- Biết khai thác biểu đồ có trong Atlat: Thông thường, mỗi bản đồ ngành kinh
tế, vùng kinh tế đều có từ 1 đến 2 biểu đồ. Học sinh cần khai thác các biểu đồ trong
các bài có liên quan để không phải nhớ nhiều số liệu trong phần lý thuyết. Phải chú
ý tới kỹ năng xử lí số liệu của biểu đồ như: so sánh, tốc độ, cơ cấu…
Ví dụ 2.3.5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết tỉ trọng
dân thành thị của nước ta năm 2007 là?
A. 27,43.
B. 23,37.
C. 85,17.
D. 61,80. [11]
- Biết cách phối hợp các bản đồ có nội dung liên quan: Đối với những câu hỏi
có tính định hướng, cần tổng hợp nhiều vấn đề, HS cần phải biết kết hợp và vận
dụng nhiều bản đồ khác nhau để đưa ra một câu trả lời chính xác nhất.
- Để khai thác Atlat trong khi làm bài ta có thể theo 5 bước sau:
Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi, xác định đúng nội dung câu hỏi
Bước 2: Xác định nhanh các trang Atlat liên quan cần dùng để giải quyết được nội
dung câu hỏi
Bước 3: Xác định kỹ năng cần vận dụng để làm việc với bản đồ (nhận biết, đọc tên
đối tượng, xác định vị trí hay xác định mối quan hệ…)
Bước 4: Xác định và khai thác các kí thiệu thơng tin từ Atlat
Bước 5: Kết hợp 4 bước trên để tìm ra đáp án
Việc thành thạo cách sử dụng Atlat địa lý như một công cụ hữu hiệu trong
q trình học – ơn tập – làm bài, giảm ghi nhớ máy móc. Các địa danh, cách thể
hiện biểu đồ, số liệu, biểu hiện các đối tượng địa lí, mối quan hệ giữa các đối
tượng…. đều có thể bám theo Atlat. Điều quan trọng là biết phân tích số liệu để tìm
ra kiến thức, lý giải vấn đề.
2.3.2 Rèn kỹ năng nhận xét bảng số liệu, biểu, nhận diện biểu đồ, xác định nội
biểu đồ
Theo cấu trúc đề thi tham khảo và đề thi chính thức mơn Địa lý kỳ thi THPT
năm 2019-2020, 2020 – 2021, đề minh họa 2022 số lượng câu hỏi cho phần trắc
nghiệm biểu đồ và bảng số liệu có 4 câu (1,0 điểm). Vì vậy cùng với việc ơn tập lý
thuyết, kỹ năng sử dụng atlat thì các em phải làm các bài tập về nhận xét và phân
tích biểu đồ, bảng số liệu.
2.3.2.1 Dạng câu hỏi trắc nghiệm kỹ năng xử lí, nhận xét bảng số liệu
Để trả lời được dạng câu hỏi này, HS cần nắm vững các nội dung như sau:
- Đọc kĩ tên, đơn vị của bảng số liệu để biết được nội dung mà bảng số liệu
thể hiện là gì. Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi để nhận biết rõ: Câu hỏi khẳng định hay phủ
định và trọng tâm câu hỏi là gì.
- Chú ý đến các từ, cụm từ như: tăng, giảm; nhanh hơn, chậm hơn; nhanh
nhất, chậm nhất; cao hơn, thấp hơn; nhiều hơn, ít hơn; nhiều nhất, ít nhất; liên tục,
biến động.....
+ Nếu là nhanh hơn hay chậm hơn thì nên dùng phép tính chia để biết nhanh
hơn hay chậm hơn bao nhiêu lần.
+ Nếu là nhiều hơn hay ít hơn thì nên dùng phép tính trừ để biết nhiều hơn
hay ít hơn bao nhiêu đơn vị.
- Chú ý nắm vững các công thức tính tốn trong Địa lí khi phân tính biểu đồ
và bảng số liệu.
Ví dụ 2.3.2. Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ TỈNH NĂM 2018
(Đơn vị: Nghìn người)
Tỉnh
Thái Bình
Thanh Hóa Bình Thuận Vĩnh Long
Số dân
1793,2
3558,2
1239,2
1051,8
Số dân thành thị
188,6
616,1
487,7
178,8
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ dân thành thị trong
dân số của các tỉnh năm 2018?
A. Thanh Hóa thấp hơn Vĩnh Long.
B. Bình Thuận thấp hơn Thanh
Hóa.
C. Vĩnh Long cao hơn Thái Bình.
D. Thái Bình cao hơn Bình Thuận.
[7]
2.3.2.2. Dạng câu hỏi trắc nghiệm kỹ năng xử lí, nhận xét biểu đồ
Dạng câu hỏi này tương tự với dạng câu hỏi yêu cầu xử lí, nhận xét bảng số
liệu. Để trả lời được dạng câu hỏi này, HS cần nắm vững các nội dung như sau:
- Đọc kĩ tên, đơn vị, các chú thích của biểu đồ. Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi để
nhận biết rõ: Câu hỏi khẳng định hay phủ định và trọng tâm câu hỏi là gì.
- Chú ý đến các từ, cụm từ như: tăng, giảm; nhanh hơn, chậm hơn; nhanh
nhất, chậm nhất; cao hơn, thấp hơn; nhiều hơn, ít hơn; nhiều nhất, ít nhất; liên tục,
biến động, cơ cấu, tỉ trọng.....
+ Nếu là nhanh hơn hay chậm hơn thì nên dùng phép tính chia để biết nhanh
hơn hay chậm hơn bao nhiêu lần.
+ Nếu là nhiều hơn hay ít hơn thì nên dùng phép tính trừ để biết nhiều hơn
hay ít hơn bao nhiêu đơn vị.
- Chú ý nắm vững các cơng thức tính tốn trong Địa lí khi phân tính, xử lí,
nhận xét biểu đồ. [2]
Ví dụ 2.3.3. Cho biểu đồ:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA
NĂM 2010 VÀ NĂM 2018
(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số cây công nghiệp
lâu năm của nước ta năm 2018 so với năm 2010?
A. Cao su giảm, cà phê tăng.
B. Cà phê giảm, chè giảm.
C. Cao su tăng, chè giảm.
D. Cà phê tăng, cao su tăng. [7]
2.3.2.3. Dạng câu hỏi trắc nghiệm xác định nội dung thể hiện của biểu đồ.
- Đối với câu hỏi xác định nội dung thể hiện hay tên biểu đồ thì đề bài đã cho
là một biểu đồ vẽ sẵn (chưa có tên đầy đủ) sau đó yêu cầu xác định nội dung (có thể
coi như xác định tên) biểu đồ. Để trả lời được câu này cần xem biểu đồ đó là loại gì,
đặc điểm như thế nào, đơn vị tính của các đối tượng thể hiện là gì và nhất là chú giải
của biểu đồ.
- Phải đọc kỹ các phương án trả lời mà đề bài cho, chú ý đến các từ khóa
được gợi ý như: tình hình, so sánh, quy mơ, quy mô và cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu,
tốc độ phát triển. Mỗi dạng biểu đồ thường phù hợp với việc thể hiện một nội dung
nào đó. Cụ thể có thể tham khảo từng loại biểu đồ dưới đây:
* Đối với biểu đồ hình cột ( cột đơn, cột ghép, cột chồng, biểu đồ thanh ngang )
- Biểu đồ cột đơn thường thể hiện động thái của sự phát triển, tình hình, khối
lượng, số lượng của một đối tượng địa lí (có thể một năm hoặc nhiều năm).
- Biểu đồ cột ghép thường thể hiện động thái của sự phát triển, tình hình, khối
lượng, số lượng của nhiều đối tượng hoặc so sánh tương quan độ lớn giữa các đối
tượng (có thể một năm hoặc nhiều năm).
- Biểu đồ cột chồng thường thể hiện số lượng, tình hình các đối tượng trong
một tổng (nếu là số liệu tuyệt đối) và cơ cấu (%) thành phần của một hay nhiều tổng
thể (có thể một năm hoặc nhiều năm).
- Biểu đồ thanh ngang là trường hợp đặc biệt của biểu đồ hình cột. Khi tên
của các đối tượng, hiện tượng địa lí quá dài (như tên các vùng) khơng thể ghi theo
chiều dọc được thì chúng ta chọn biểu đồ thanh ngang.
Như vậy, nếu đề bài cho biểu đồ hình cột thì đáp án thường là thể hiện tình hình,
giá trị, so sánh, quy mơ. [2]
Ví dụ 2.3.4. Cho biểu đồ:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM NƯỚC TA NĂM
2010 VÀ NĂM 2018
(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số cây công nghiệp
lâu năm của nước ta năm 2018 so với năm 2010?
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2018
so với năm 2010.
B. Tốc độ tăng trưởng về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta
năm 2018 so với năm 2010.
C. Tổng sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2018 so với
năm 2010
D. Quy mô và cơ cấu về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta
năm 2018 so với năm 2010. [9]
* Đối với biểu đồ đường biểu diễn (một đường biểu diễn hay nhiều đường biểu
diễn):
- Biểu đồ đường biểu diễn thường thể hiện tiến trình phát triển, tốc độ phát
triển của một hay nhiều đối tượng địa lí qua một chuỗi thời gian (thường phải có từ
3 - 4 năm trở lên).
- Nếu là biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển thì đơn vị bắt buộc phải là % và
đường xuất phát (năm đầu tiên) tại 100%.
- Nếu là biểu đồ thể hiện tình hình, động thái, giá trị…(khơng phải tốc độ
phát triển) thì đơn vị có thể là giá trị tuyệt đối (triệu người, tỉ VNĐ, tỉ USD…) và
đường xuất phát (năm đầu tiên) tại một điểm bất kì trên trục tung.
Ví dụ 2.3.5. Cho biểu đồ về khối lượng hàng hóa vận chuyển của một số ngành
vận tải nước ta giai đoạn 2010 - 2019:
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Chuyển dịch cơ cấu cơ khối lượng hàng hóa.
B. Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa.
C. Quy mơ khối lượng hàng hóa.
D. Cơ cấu khối lượng hàng hóa. [9]
* Đối với biểu đồ kết hợp (thường là cột và đường):
- Biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện đồng thời cả tiến trình phát triển và
tương quan độ lớn giữa các đối tượng.
- Nếu đề bài cho biểu đồ kết hợp thì đáp án thường là thể hiện tình hình, giá
trị, quy mơ, tiến trình phát triển.
Ví dụ 2.3.6. Cho biểu đồ về đường kính và sữa tươi của nước ta giai đoạn 2014 2018:
(Số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng sản lượng đường kính và sữa tươi.
B. Quy mơ sản lượng đường kính và sữa tươi.
C. Chuyển dịch cơ cấu sản lượng đường kính và sữa tươi.
D. Cơ cấu sản lượng đường kính và sữa tươi. [7]
* Đối với biểu đồ tròn:
Biểu đồ tròn thường thể hiện quy mô và cơ cấu (%) của đối tượng.
Số năm: 1 → 3
Ví dụ 2.3.7. Cho biểu đồ về sản lượng thủy sản nuôi trồng theo vùng của nước ta
năm 2015 và 2020 (Đơn vị: %):
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mộ và tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng.
B. Tốc độ tăng trường và cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng.
C. Quy mô và cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng.
D. Tốc độ tăng trưởng và thay đồi cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng. [7]
* Đối với biểu đồ miền: Biểu đồ miền thể hiện đồng thời cả cơ cấu và động thái
phát triển, thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu của đối tượng địa lí qua nhiều thời điểm
(thường từ 4 năm trở lên).
Ví dụ 2.3.8. Cho biểu đồ về lao động theo giới tính của nước ta giai đoạn 20102019:
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mơ lao động theo giới tính.
B. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo giới tính.
C. Tốc độ phát triển lao động theo giới tính.
D. Quy mơ và cơ cấu lao động theo giới tính. [8]
* Các dạng khác:
Ngồi các dạng biểu đồ ở trên cịn có một số dạng biểu đồ đặc biệt như:
Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
Biểu đồ bán nguyệt (còn gọi là biểu đồ bát úp) thường dùng để thể hiện cơ cấu
giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa phân theo thị trường.
Ví dụ 2.3.9. Cho biểu đồ về dân số nước ta, giai đoạn 2002 - 2014:
(Nguồn số liệu theo Niêm giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tình hình tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất tăng tự nhiên của nước ta.
B. Cơ cấu tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất tăng tự nhiên của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất tăng tự nhiên của nước ta.
D. Quy mô và cơ cấu tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất tăng tự nhiên của nước ta. [3].
2.3.2.4. Dạng câu hỏi trắc nghiệm chọn dạng biểu đồ
Đối với loại câu nhận dạng biểu đồ thì đề bài cho bảng số liệu với đầy đủ tên,
đơn vị tính, nội dung sau đó yêu cầu thể hiện theo nội dung nào đó thì cần chọn loại
biểu đồ cho phù hợp. Để trả lời câu này cần đặc biệt quan tâm tới yêu cầu đề bài và
đặc điểm bảng số liệu.
Trong kỹ năng của mơn Địa lí có rất nhiều loại biểu đồ khác nhau. Tuy nhiên,
đề thi tốt nghiệpTHPT chỉ tập trung hỏi về kỹ năng nhận dạng của 5 loại biểu đồ cơ
bản đó là:
* Nhận dạng biểu đồ cột:
- Yêu cầu đề bài: Biểu đồ thể hiện giá trị, quy mơ, tình hình, biểu đồ nhằm so
sánh giữa các đối tượng. Thể hiện cơ cấu (ít dùng và nếu dùng là cột chồng).
- Đặc điểm bảng số liệu: có nhiều mốc thời gian hoặc nhiều đơn vị lãnh thổ.
Nếu bảng số liệu có “tổng số” và từ “trong đó” hay “chia ra” thì thường dùng biểu
đồ cột chồng. Biểu đồ cột thường dùng để thể hiện giá trị tuyệt đối và cả giá trị
tương đối (%) ít dùng.
Ví dụ 2.3.10. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2010
2013
2016
2019
Khai thác
2414,4
2803,8
3226,1
3777,7
Ni trồng
2728,3
3215,9
3644,6
4490,5
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 2010 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Kết hợp.
C. Tròn.
D. Miền.
[8]
* Nhận dạng biểu đồ đường:
- Yêu cầu đề bài: Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển ( phổ biến là yêu cầu
này ), động thái phát triển, sự phát triển, tình hình phát triển của đối tượng.
- Đặc điểm bảng số liệu: Bảng số liệu có từ 3 - 4 mốc thời gian trở lên.
Ví dụ 2.3.11. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LẠC CỦA NƯỚC TA GIAI
ĐOẠN 2010-2019
Năm
2010
2013
2016
2019
Diện tích gieo trồng (nghìn
231,4
216,4
184,8
177,0
ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
487,2
491,9
427,2
438,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng và sản
lượng lạc của nước ta giai đoạn 2010-2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp
nhất?
A. Miền.
B. Cột.
C. Đường.
D. Tròn.
[8]
* Nhận dạng biểu đồ kết hợp:
- Yêu cầu đề bài: Biểu đồ thể hiện giá trị, số lượng, tình hình (khơng phải cơ
cấu, tốc độ).
- Đặc điểm bảng số liệu: Có 2 đối tượng trở lên có định tính khác nhau nhưng
có mối quan hệ mật thiết với nhau như: nhiệt độ (0 c) và lượng mưa (mm); tổng số
dân (triệu người) và tỉ suất gia tăng tự nhiên (%); diện tích (ha) và sản lượng
(tấn)....Bảng số liệu phải có từ 3 - 4 mốc thời gian trở lên.
Ví dụ 2.3.12. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG NGƠ CỦA NƯỚC TA GIAI
ĐOẠN 2010-2019
Năm
2010
2013
2016
2019
Diện tích gieo trồng (nghìn ha)
1125,7
1170,4
1152,7
990,8
Sản lượng (nghìn tấn)
4625,7
5191,2
5246,5
4757,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích gieo trồng và sản lượng ngô của nước ta
giai đoạn 2010-2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Tròn.
B. Đường.
C. Cột.
D. Kết hợp.
[8]
* Nhận dạng biểu đồ tròn:
- Yêu cầu đề bài: Biểu đồ thể hiện quy mô, cơ cấu của đối tượng.
- Đặc điểm bảng số liệu: có từ 3 mốc thời gian trở xuống hoặc thể hiện cơ cấu
của từ 3 lãnh thổ, 3 đơn vị trở xuống.
Đợt 1 2020
Ví dụ 2.3.13. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY HÀNG NĂM CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ
NĂM 2018
(Đơn vị: Nghìn ha)
Cây lương thực có Cây công nghiệp hàng
Cây hàng năm
Năm
Tổng số
hạt
năm
khác
2010
11214,3
8615,9
797,6
1800,8
2018
11541,5
8611,3
581,7
2348,5
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu sau, để thể hiện quy mơ và cơ cấu diện tích các loại cây hàng
năm của nước ta năm 2010 và năm 2018, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp
nhất?
A. Trịn.
B. Miền.
C. Kết hợp.
D. Đường.
[7]
* Nhận dạng biểu đồ miền:
- Yêu cầu đề bài: Biểu đồ thể hiện cơ cấu, tỉ lệ, tỉ số, sự thay đổi cơ cấu.
- Đặc điểm bảng số liệu: có từ 2 đối tượng trở lên và có từ 4 mốc thời gian trở
lên.
Ví dụ 2.3.14. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2019
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm
2010
2013
2016
2019
Khai thác
2414,4
2803,8
3226,1
3777,7
Ni trồng
2728,3
3215,9
3644,6
4490,5
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản của
nước ta giai đoạn 2010 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Đường.
C. Miền.
D. Tròn.
[9]
2.4. Hiệu quả đạt được
- Trong năm học 2020-2021 tôi dạy 04 lớp ôn thi. Kết quả kỳ thi thử tốt
nghiệp lần 1 năm học 2020-2021 tại 04 lớp tôi dạy cụ thể như sau:
+ Học sinh mới học giai đoạn đầu chưa hình thành được kĩ năng Địa lí thì kết
quả làm bài thi chưa cao, cụ thể:
Số lượng học sinh làm đúng câu kĩ năng
Stt
1
2
3
4
Lớp
Số học
sinh
12C7
45
12C9
43
12C11
36
12C14
33
≤5
(câu
)
17
15
20
18
%
37.
8
34.
9
55.6
54.
5
≤10
(câu
)
45
%
15
(câu)
%
100
0
0
43
100
0
0
36
100
0
0
33
100
0
0
Tổng điểm
bài thi
5.89
5.96
5.11
5.35
+ Qua kết quả thi thử tôi thấy vấn đề là phải nâng cao điểm trung mơn địa lí,
trong đó điểm của kĩ năng Địa lý rất quan trọng, tôi đã hướng dẫn cho học sinh về
kĩ năng Địa lý và kết quả thu được như sau:
Kết quả kỳ thi thử tốt nghiệp THPT đề thi của Sở GD&ĐT Thanh Hóa học kỳ
2, năm học 2020-2021
Số lượng học sinh làm đúng câu kĩ năng
Stt
1
Lớp
12C7
2
12C9
3
4
Số
học
sinh
≤5
(câu
)
9
45
7
43
12C11
36
12C1
4
33
6
7
%
20.
0
16.
2
16.
6
21.
2
≤10
≤15
(câu %
(câu)
)
40 88.8
45
36 83.7
43
33 91.6
36
31 93.9
33
Tổng
điểm
bài
thi
100
>15
(câu
)
0
100
0
0
100
0
0
100
0
0
%
%
0
6.11
6.35
5.89
5.96
Điểm bài thi
St
t
≤2
Lớp
%
Số
lượn
g
0
0
12C9
0
3
12C11
4
12C1
4
1
2
Số
lượn
g
12C7
<5
≥5
%
Số
lượn
g
8
18,18
0
6
1
2,70
1
3,03
≥8
%
Số
lượn
g
%
Trung
bình
35
77,28
2
4,54
6.11
13,9
5
35
76,75
4
9,30
6.35
14
37,83
22
59,47
0
0
5.89
13
39,39
19
57,58
0
0
5.96
Kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT đề thi của Bộ GD&ĐT, năm học 2020-2021
Điểm thi
≤2
Lớp
<5
≥5
≥8
Trung
bình
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
12C7
0
0
o
0
45
100
15
33,33
7.39
12C9
0
0
0
0
43
100
21
48,88
7.65
12C11
0
0
0
0
36
100
12
33,33
7,17
12C14
0
0
0
0
33
100
9
27,27 7,19
- Bước đầu góp phần nâng cao chất lượng ôn thi THPT môn Địa lý và đạt hiệu
quả cao hơn so với các năm học trước.
- Năm học 2020 – 2021, thi tốt nghiệp đạt kết quả khả quan:
+ 100 % học sinh đạt điểm trên trung bình.
+ Điểm trung bình đạt 7.21 (đứng thứ 31 tồn tỉnh, năm 2020 điểm trung bình là
6,45; năm 2019 là 5,98 điểm), có 16 học sinh đạt điểm 9 → 9.75 (năm 2020 chỉ có 2
em), trong đó các lớp tơi giảng dạy có 06 học sinh, lớp nào cũng có dù là lớp đại trà
cuối.
+ Học sinh đăng ký xét tuyển Đại học khối C00 và C20 có 08 em đạt 27 điểm trở
lên (năm 2020 khơng có).
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Để nâng cao chất lượng giáo dục, thiết nghĩ phải thực hiện đồng bộ nhiều
biện pháp. Các biện pháp phải được thực hiện một cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp
với đặc điểm tình hình thực tế của từng đơn vị trường học nhằm phát huy thế mạnh
và khắc phục những tồn tại, hạn chế trong hoạt động dạy và học của từng giáo
viên. Với những kết quả mà tôi đã đạt được trong năm học 2020 - 2021 và việc
thực hiện “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng địa lí nhằm nâng cao chất lượng
dạy ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí tại trường THPT Tĩnh Gia 3”. cùng với
quyết tâm cao của nhóm chuyên môn và sự cố gắng nỗ lực, quyết tâm của các em
học sinh khối 12. Tôi hy vọng rằng tỉ lệ tốt nghiệp THPT mơn Địa lí nói riêng các
mơn khác nói chung trong năm học 2021 - 2022 của trường THPT Tĩnh Gia 3 sẽ
tiếp tục nâng cao, là địa chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh, tạo được vị thế trong các
trường THPT.
Trên đây là một số kinh nghiệm nâng cao kết quả mơn Địa lí trong kỳ thi tốt
nghiệp THPT, tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cơ để hồn thiện
những biện pháp này được tốt hơn và nâng cao chất lượng trong việc dạy và học bộ
môn đặc biệt là chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT.
3.2. Kiến nghị
- Các dạng kĩ năng địa lí thường gặp được trình bày theo một qui trình thống
nhất, dễ hiểu, sát với cấu trúc đề thi tốt nghiệp của Bộ Giáo dục – Đào tạo, phù hợp
với trình độ nhận thức của học sinh. Đây sẽ là tài liệu giúp cho các thầy cơ giáo
giảng dạy Địa lí tham khảo vận dụng vào trong q trình dạy ơn thi tốt nghiệp
THPT ở các lớp dùng tổ hợp KHXH để xét tốt nghiệp.
- Học sinh phải có atlat địa lí Việt nam, máy tính…trong mỗi lần ơn tập.
- Để đạt kết quả cao mơn Địa lí trong kì thi tốt nghiệp THPT, học sinh cần hệ
thống kiến thức và các kĩ năng địa lí cơ bản để tránh mất điểm đáng tiếc.
- Sau nhiểu năm dạy học tôi đã đúc rút kinh nghiệm và tư vấn cho học sinh
chọn tổ hợp ngay từ đầu và được rèn luyện kĩ năng Địa lí sớm hơn để kết quả ngày
càng được nâng cao, kết quả năm sau cao hơn năm trước.
- Lãnh đạo nhà trường cần chú trọng nhiều hơn nữa đến lịch ôn tập, thời lượng,
thời gian ôn thi tốt nghiệp THPT của mơn Địa lí. Đánh giá đúng vị trí, vai trị của
mơn Địa lí đối với kỳ thi tốt nghiệp và tỉ lệ đậu tốt nghiệp của trường.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 04 tháng 06 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.
Người thực hiện
Tống Văn Thành
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Huỳnh. Atlat địa lí Việt Nam. NX B Giáo dục Việt Nam, 2016.
[2]. Trịnh Trúc Lâm. Kĩ thuật thể hiện biểu đồ địa lí. NX B Hà Nội, 2006.
[3]. Niêm giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016
[4]. Niên giám Thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020
[5]. Đề thi thử tốt nghiệp mơn Địa lí 2020 của Sở GD & ĐT Thanh Hóa
[6]. Đề thi thử tốt nghiệp mơn Địa lí 2021 của Sở GD & ĐT Thanh Hóa
[7]. Đề thi tốt nghiệp mơn Địa lí 2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo, đợt 1
[8]. Đề thi tốt nghiệp môn Địa lí 2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo, đợt 2
[9]. Đề thi tốt nghiệp mơn Địa lí 2021 của Bộ giáo dục và Đào tạo, đợt 1
[10]. Đề thi tốt nghiệp mơn Địa lí 2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo, đợt 2
[11]. Đề thi tốt nghiệp mơn Địa lí 2022 của trường THPT Hậu Lộc 2, lần 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH