Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

(SKKN 2022) một số cách quy đổi mới giúp học sinh lớp 12 giải nhanh bài tập chất béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.89 KB, 14 trang )

1.Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết Từ năm 2015, Bộ GD & ĐT chính thức gộp hai kì
thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh Đại học thành một kì thi chung. Chính
vì vậy, hình thức và nội dung thi đã có sự thay đổi đáng kể so với trước đây. Cụ
thể là đề thi phải đảm bảo được nội dung nhằm phát triển năng lực của học sinh
từ dễ đến khó, thậm chí rất khó theo 4 mức độ nhận biết, thơng hiểu, vận dụng,
vận dụng cao.
Trong đó Chất béo là phần bài tập thường xuyên được đưa vào phân loại
học sinh ở mức độ vận dụng và vận dụng cao và đã gây khơng ít khó khăn cho
các em học sinh, thậm chí nhiều Thầy, cơ giáo khi giải quyết nó, nhất là trong
thời gian ngắn như hiện nay.
Hiện nay chưa có một tài liệu chính thống nào thực sự hồn chỉnh về
phương pháp giải nhanh các dạng bài tập phân loại về chất béo.
Chính vì vậy tơi đã thực hiện đề tài “Một số cách quy đổi mới giúp học
sinh lớp 12 giải nhanh bài tập chất béo”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu nhằm giúp Thầy, cô và các em học sinh dễ dàng
tiếp cận và xử lí nhanh các bài tập phân loại về chất béo trong các kỳ thi tốt
nghiệp THPT và thi HSG các cấp hiện nay.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài này nghiên cứu một số cách giải hoàn toàn mới các bài tập chất béo
thuộc chương trình hóa học lớp 12.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Đưa ra cơ sở lí thuyết khoa học cho mỗi cách quy đổi, các dạng bài tập
thường gặp, cách áp dụng, ví dụ minh họa và bài tập vận dụng.
Khảo sát học sinh tiếp cận các bài tập chất béo như thế nào trước và sau
khi sử dụng đề tài theo hình thức tương tác trực tiếp theo nhóm học sinh.
Lập bảng thống kê, xử lí số liệu để đối chứng sự tiến bộ của học sinh sau
khi dùng đề tài.
1.5. Những điểm mới của SKKN.


Mỗi cách quy đổi phù hợp với một kiểu bài tập đặc thù để có cách xử lí
nhanh nhất. Các ví dụ minh họa, bài tập vận dụng được cập nhật mới nhất từ các
đề thi thử tốt nghiệp THPT của của các trường, đề thi minh họa, đề thi chính
thức của Bộ GD & ĐT .
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong thực tế dạy và học hiện nay, khi giải bài tập về chất béo các Thầy,
cô thường chỉ giấy thiệu một số bài đơn lẻ và trang bị cho các em một vài thao
tác giải đơn giản mà khơng mang tính tổng qt, thiếu cơ sở khoa học. Chính vì
vậy các em học sinh sẽ gặp khó khăn, lúng túng, khơng biết nên xử bài tập như
thế nào cho hiệu quả nhất, khơng phát huy được tính tư duy, sáng tạo khi găp
Trang1
những bài tập mới, lạ, khó hơn.


Trong các kì thi hiện nay, đặc biệt là kì thi tốt nghiệp THPT thể loại bài
tập chất béo đang được khai thác nhiều hơn, khó hơn như: Thủy phân chất béo
kết hợp đốt cháy, cộng Br2, hiđro hóa chất béo khơng no. Khó hơn nữa là bài tập
hỗn hợp chất béo với hợp chất hữu cơ khác,…Dẫn đến làm cho học sinh càng
trở nên lúng túng, hoang mang, mất phương hướng giải bài tập loại này.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp.
Tôi đã khảo sát học sinh tại trường THPT Hậu lộc 4 về khả năng tiếp cận
các bài tập chất béo trước khi sử dung đề tài trong hai năm học 2019-2020 và
2020-2021 theo hình thức tương tác trực tiếp với các nhóm học sinh ở các lớp
khác nhau và thu được kết quả sau:
- Năm học 2019 – 2020:
Nhóm
Sĩ số
Giỏi
Khá

Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhóm I
15
0
0,00
2 13,33
5
33,33 8 53,34
(Lớp 12A2)
Nhóm II
15
0
0,00
3
20
7
46,67 5 33,33
(Lớp 12A6)
- Năm học 2020 – 2021:
Nhóm
Sĩ số

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhóm I
16
0
0,00
3
18,7
8
50
5 31,25
(Lớp 12A7)
5
Nhóm II
16
2
12,5
4
25
6

37,5
4
25
(Lớp 12A8)
Từ kết quả khảo sát trên ta thấy khả năng tiếp cận và giải các bài tập chất
béo của các em học sinh là rất kém.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Tôi đã áp dụng ba cách quy đổi sau đây để giải quyết vấn đề
2.3.1. Quy đổi chất béo no thành COO, CH2, H2.
a. Bản chất quy i.
COO

COO

Quy đ
ổi
C17H35- COO - CH

CH 2
tách H2

CnH2n+2 → (CH2 )n + H2
H
C17H35- COO - CH2
 2
1 4 4 4 2 4 4 43
C17H35- COO - CH2

T¸ch COO, gốc hiđ
rocacbon còn lại

liên kết vớ i nhau thành ankan

ã Quan hƯmol: nH2 =n chÊt bÐo =

nCOO
; nCOO =nNaOH ph¶n øng
3

• Một số chú ý
- COO khơng bị cháy nên lượng O2 đốt cháy chất béo chính là đốt cháy CH2, H2.
- Nếu đề cho chất béo không no thi ta thêm một lượng H 2 để biến thành chất béo
no rồi quy đổi tượng tự.
- Trong quá trình giải kết hợp linh hoạt với các định luật bảo toàn
Trang2


b. Đặc điểm bài toán áp dụng: Bài toán đốt cháy chất béo hoặc đốt cháy kết
hợp cộng H2, Br2.
c. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Thủy phân hồn tồn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được
glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ
3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối
đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,20.
D. 0,16.
(Đề thi THPT Quốc gia năm 2018)
Hướng dẫn.
BTNT C


→ n X = n CO2 / 57 = 0,04 mol

COO(0,12 mol)


 + O2 (3,22+ 0,5a ) mol
X → X ' → CH 2 (BT.C : 2,16 mol) →
CO 2 + H 2O
H (0,04 mol)

 2

BT.e

→ 2,16.6 + 0,04.2 = 4(3, 22 + 0,5a) ⇒ a = 0,08
+ H 2 (a mol)

Quy ®ỉi

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol
CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol
và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br 2
trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,48.
B. 17,72.
C. 16,12.
D. 18,28.
( Đề thi THPT Quốc gia năm 2019)
Hướng dẫn.

COO(3x mol)


 + O2
+ H 2 (0,04 mol)
Quy ®ỉi
X → X ' → CH 2 (BT.C : (1,1-3x) mol) 
→ CO 2 + H 2O
{
H (x mol)

1,1 mol
1 42 4 4 44 2 4 4 4 4 43
17,24gam

⇒ 44.3x + 14(1,1 − 3x) + 2x = 17, 24 ⇒ x = 0,02
BTKL

→ m = m X + m NaOH − mC3H5 (OH)3 = 17, 72gam
{
{
14 2 43
17,16
3.0,02.40
0,02.92

Ví dụ 3: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng
dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa,
C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác,
hiđro hóa hồn tồn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy

hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,32.
B. 60,84.
C. 68,20.
D. 68,36.
( Đề thi minh họa tốt nghiệp THPT năm 2021)
Hướng dẫn.
n COO = 3a + 4a + 5a = 12a mol; nC = 3a.18 + 4a.16 + 5a.18 + 4a.3 = 220a mol

Trang3


COO(12a mol)


 + O 2 (6,09+0,5x) mol
E → Y → CH 2 (BT.C : 208a mol) 
→ CO 2 + H 2O
{
H (3a mol)

220a mol
1 42 4 4 4 2 4 4 4 43
+ H 2 (x mol)

Quy ®ỉi

68,96 gam

44.12a + 14.208a + 8a = 68,96

a = 0,02
⇒
⇒ m = 68,96 − 0,38.2 = 68, 2 gam

BT.e : 208a.6 +4a.2 =(6,09+0,5x).4  x = 0,38

Ví dụ 4: Đốt cháy hồn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được H 2O và 1,65 mol
CO2. Nếu cho 25,74 gam X tác dung với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06
mol Br2 trong dung dịch. Kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Trong phân tử X có 5 liên kết π.
B. Số nguyên tử C của X là 54.
C. Số mol X trong 25,74 gam là 0,03.
D. Giá trị của m là 26,58.
Hướng dẫn.
COO(3a mol)


 + O2
X → X ' → CH 2 (BT.C : (1,65 − 3a) mol) 
→ CO 2 + H 2O
{
 H (a mol)

1,65 mol
1 42 4 4 4 4 2 4 4 4 4 43
+ H 2 (0,06 mol)

Quy ®
ỉi


25,74 + 0,06.2 = 28,86 gam

⇒ 3a.44 + 14(1,65 − 3a) + 2a = 25,86 ⇒ a = 0,03 mol
0,06
⇒ Sè π trong X =
+3=5
0,03
1,65
⇒ CX =
= 55
0,03
BTKL

→ m = m X + m NaOH − m C3H5 (OH)3 = 26,58 gam
{
{
14 2 43
25,74
0,09.40
0,03.92

d. Bài tập áp dụng.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,61 mol O 2, thu
được 1,06 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH
đun nóng, thu được dung dịch X chứa 19,24 gam muối. Để chuyển hóa a mol X
thành chất béo no, cần dùng 0,06 mol H2 (xúc tác Ni, t°). Giá trị của a là
A. 0,02.
B. 0,06.
C. 0,03.

D. 0,01.
(Đề thi thử TNTHPT – THPT Triệu Sơn 1 – Thanh Hóa – Lần 1 – Năm 2021 )
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit thu được 47,52
gam CO2 và 18,342 gam H2O. Mặt khác, m gam X làm mất màu tối đa 3,36 gam
brom trong dung dịch. Nếu cho m gam X xà phịng hóa bằng dung dịch KOH
vừa đủ thu được x gam muối. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16,5.
B. 18,5.
C. 15,5.
D. 16,0.
(Đề thi thử TNTHPT – Liên trường Nghệ An –Năm 2021)
Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa các triglixerit với 90 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hồn tồn
Y cần vừa đủ 0,1 mol H2, chỉ thu được muối natri stearat. Giá trị của m bằng bao
Trang4
nhiêu?


A. 26,5.
B. 32,0.
C. 26,6.
D. 26,7.
(Đề thi thử TNTHPT – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần 2 –Năm 2021)
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol
O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch nước Br 2 dư thấy có 0,32 mol Br 2
tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác dụng hết với NaOH thì khối lượng
muối khan thu được là
A. 58,4 gam.
B. 88,6 gam.
C. 78,4 gam.

D. 72,8 gam.
(Đề thi thử TNTHPT – Liên trường Nghệ An –Năm 2021)
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn (m + 4,32) gam triglixerit X cần dùng 3,1 mol O 2,
thu được H2O và 2,2 mol CO2. Mặt khác, cũng lượng X trên tác dụng tối đa với
0,08 mol H2 (Ni, t°C). Nếu cho (m + 0,03) gam X tác dụng với dung dịch KOH
vừa đủ, thu được glixerol và a gam muối. Giá trị của a là
A. 31,01.
B. 32,69.
C. 33,07.
D. 31,15.
(Đề thi thử TNTHPT – THPT Nguyễn Khuyến – Năm 2021)
Câu 6: Xà phịng hóa hồn tồn m gam triglixerit X bằng một lượng dung dịch
KOH (vừa đủ), cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan Y.
Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 4,41 mol O 2, thu được K2CO3; 3,03 mol CO2
và 2,85 mol H2O. Mặt khác m gam triglixerit X tác dụng tối đa với a mol Br 2
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,18.
B. 0,12.
C. 0,36.
D. 0,60.
(Đề thi thử TNTHPT – Sở GD&ĐT Bắc Giang – Lần 2 – Năm 2021)
Câu 7: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung
dịch NaOH, thu được glixerol và 61,32 gam hỗn hợp X gồm ba muối
C15H31COONa, C17HxCOONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 2,5 :
1,75 : 1. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn m gam E thu được a gam hỗn hợp Y.
Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 5,37 mol O2. Giá trị của a là
A. 60,20.
B. 59,36.
C. 59,50.
D. 58,50.

(Đề thi thử TNTHPT – THPT Phụ Dực – Thái Bình – Lần 2 – Năm 2021)
2.3.2. Quy đổi chất béo thành axit béo, C3H5(OH)3, H2O.
a. Bản chất quy đổi.
ChÊt bÐo +3H2O €

axit bÐo +C3H5(OH)3

axit bÐo 


⇒ Coi ChÊt bÐo =axit bÐo +C3H5(OH)3 − 3H2O → C3H5(OH)3 
H O

 2

nH O
• Quan hƯmol: nC3H5 (OH)3 =n chÊt bÐo =- 2 (nH2O <0); n axit béo =nNaOH = nH2O
3
Quy đ
ổi

ã Một số chú ý
- H2O không bị cháy nên lượng O2 đốt cháy chất béo chính là đốt cháy axit béo
và glixerol.
- Trong quá trình giải kết hợp linh hoạt với các định luật bảo toàn.
- Nếu trong hỗn hợp chứa các axit béo no thì các axit béo no quy đổi thành
C15H31COOH và CH2.
Trang5



b. Đặc điểm bài toán áp dụng: Bài toán xà phịng hóa hỗn hợp gồm các axit
béo và chất béo, trong đó đã cho biết chất béo được tạo nên từ axit béo cụ thể
nào.
c. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy
hoàn toàn b gam E, thu được 1,39 mol CO2 và 1,37 mol H2O. Mặt khác, b gam E
tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,08 mol KOH, thu được glixerol và m gam
hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 25,54.
B. 24,64.
C. 25,02.
D. 24,01.
Hướng dẫn.
n ChÊt bÐo X =

n CO2 − n H2O

= 0,01
2
C15 H31COOH (0,08 mol)
CH

 2
 + O2
Quy ®
ỉi
E → 
→ CO 2 + H 2O
 
{

{
C3H 5 (OH)3 (0,01 mol) 
1,39 mol
1,37 mol
H 2O( −0,03 mol)

BT.C

→ n CH2 = 1,39 − 0, 08.16 − 0,01.3 = 0,08 ⇒ m muèi = m C15H31COOK + m CH 2 = 24,64 gam
1 4 2 43 {
0,08.294

0,08.14

Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương
ứng là 3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O 2, thu được
CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch
NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp
hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 38,72%.
B. 37,25%.
C. 37,99%.
D. 39,43%.
(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021)
Hướng dẫn.
n COO = 3a + 2a + 3a = 8a mol
C17 H33COOH(x mol) 
C H COOH (8a-x )mol 
 15 31
 + O2 (4 mol)

Quy ®
ỉi
E → 
 → CO 2 + H 2O
C
H
(OH)
(a
mol
)
3
 3 5

H 2O( −3a mol)

BT.e :102x + 92(8a − x) + 14a = 16
 x = 0,1
⇒
⇒ X : (C17 H 33COO) 2 C3H5OOCC15H 31

1444442444443
a = 0,02
m muèi = 304x +278(8a-x) =47,08
002mol

⇒ %m X = 38,72%

Ví dụ 3: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam
E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai
muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O 2, thu được

H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là
A. 32,24 gam.
B. 25,60 gam.
C. 33,36 gam.
D. 34,48 gam.
Trang6
(Thi tốt nghiệp THPT- đợt 2-Năm 2020)


Hướng dẫn.
C15 H31COOH(a mol)
C H COOH(b mol)
 17 35
 + O2 (5,1 mol)
Quy ®
ỉi
E → 
→ CO 2 + H 2O
 
{
C3H5 (OH)3 (c mol) 
3,56 mol
H 2O(−3c mol)

 m muèi = 278a + 306b = 58,96
a = 0,08


H COO) C H OOCC H31
 BT.e : 92a + 104b + 14c = 5,1.4 = 20, 4 ⇒ b = 0,12 ⇒ X : (C

1 17
4 4354 4 42 2 34 54 4 4 15
43
 BT.C :16a + 18b + 3c = 3,56
c = 0,04
0,04mol


⇒ m = 0,04.862 = 34, 48 gam

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
X cần vừa đủ 10,6 mol O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,75
mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là
A. 122,0.
B. 360,80.
C. 456,75.
D. 73,08.
(Đề thi thử TNTHPT – THPT Chuyên Hà Giang – Lần 2 – Năm 2021)
Hướng dẫn.
C17 H33COOH (a mol) 
C H COOH (b mol) 
 17 35
 + O2 (10,6 mol)
Quy ®
ỉi
X → 
→ CO 2 + H 2O
 
{

C3H 5 (OH)3 (c mol) 
7 mol
H 2O( −3c mol)

1 4 4 4 4 2 4 4 4 43
0,2 mol

a + b − 2c = 0, 2
a = 0,3
0,75


⇒ b = 0,1 ⇒ m = (304.0,3 + 306.0,1).
= 456,75 gam
BT.H :17a +18b +c =7
0, 2
BT.e: 102a +104b +14c =10,6.4 c = 0,1



d. Bài tập áp dụng.
Câu 1: Hỗn hợp E gồm các axit béo và triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m 1 gam E
trong O2, thu được 0,39 mol CO2 và 0,38 mol H2O. Cho m1 gam E tác dụng vừa
đủ với 22,5 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch G. Cô cạn G, thu được
m2 gam hỗn hợp muối C15H31COONa và C17H35COONa. Giá trị của m2 gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 7,0.
B. 6,8.
C. 6,6.
D. 6,4.

(Đề thi thử TNTHPT – THPT An Lão – Hải Phòng – Lần 2 – Năm 2021)
Câu 2: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit X có tỉ lệ mol
tương ứng là 4 : 3 : 1. Cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dùng dư
20% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp rắn Y gồm ba chất (trong đó
natri oleic chiếm 41,026% về khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam
E thì thu được 3,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị là
A. 31,754%.
B. 33,630%.
C. 32,298%.
D. 30,792%.
(Đề thi thử TNTHPT – Sở GD&ĐT Nam Định – Lần 2 – Năm 2021)
Trang7


Câu 3: Hỗn hợp X gồm một triglixerit Y và hai axit béo. Cho m gam X phản
ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thì thu được 74,12 gam
hỗn hợp muối gồm natri panmitat và natri stearat. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
m gam X cần vừa đủ 6,525 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Số nguyên tử cacbon có trong Y là
A. 55.
B. 57.
C. 51.
D. 54.
(Đề thi thử TNTHPT – Sở GD&ĐT Cần Thơ – Đề 1 – Năm 2021)
Câu 4 : Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần
bằng nhau. Đun nóng phần một với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn,
thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ
2,64 mol O2, thu được H2O và 1,86 mol CO2. Mặt khác, hidro hóa hồn tồn
phần ba thì cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344.

B. 0,896.
C. 2,240.
D. 0,448.
(Đề thi thử TNTHPT – Sở GD&ĐT Bình Thuận – Năm 2021)
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triglixerit và hai axit panmitic, axit
stearic (tỉ lệ mol 2 : 3), thu được 11,92 mol CO 2 và 11,6 mol H2O. Mặt khác xà
phịng hóa hồn tồn X thu được hỗn hợp hai muối natri panmitat và natri
stearat. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được CO 2, H2O và 36,04 gam Na2CO3.
Khối lượng triglixerit trong hỗn hợp X là
A. 141,78 gam.
B. 125,10 gam.
C. 116,76 gam.
D. 133,44 gam.
(Đề thi thử TNTHPT – THPT Chuyên Bến Tre – Lần 1 – Năm 2021)
Câu 6: Cho 143,2 gam hỗn hợp E gồm ba triglixerit X và hai axit béo Y (tỉ lệ
mol giữa X và Y là 3 : 1) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol KOH, sau
khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m gam hỗn hợp Z gồm ba muối kali
panmitat, kali stearat và kali oleat. Biết rằng m gam Z phản ứng tối đa với 0,15
mol Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng muối kali panmitat có trong Z là
A. 30,86%.
B. 28,17%.
C. 41,15%.
D. 30,67%.
2.3.3. Quy đổi chất béo no thành (C15H31COO)3C3H5 và nhóm CH2.
a. Bản chất quy đổi.
Coi chất béo no tồn tại dãy đồng đẵng và chất nhỏ nhất là (C15H31COO)3C3H5
( C15H31COO) 3 C3H5
Quy ®
æi
⇒ ChÊt bÐo no = ( C15H31COO) 3 C3H5 +kCH2 →


CH2

• Chú ý: Nếu một chất béo bất kì thì ta cứ xem như chất béo no và H2
( C15H31COO) 3 C3H5 nếu no thìnH2 =0

Quy đ
ổi
Chất béo
CH2
H
nếu không no thìnH2 < 0
2

b. c im bi toỏn áp dụng: Bài tốn xà phịng hóa chất béo hoặc hỗn hợp
chất béo với các axit béo nhưng chưa biết chất béo được tạo nên từ axit béo nào.
c. Ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: X là một triglixerit. Xà phịng hóa hồn tồn m gam X bằng một lượng
KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp muối khan Y. Đốt cháy
hoàn
Trang8


toàn Y cần vừa đủ 4,41 mol O 2, thu được K2CO3; 3,03 mol CO2 và 2,85 mol
H2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị
của a là
A. 0,18.
B. 0,60.
C. 0,36.
D. 0,12.

Hướng dẫn.
( C15H31COO) 3 C3H5
C15H31COOK (x mol)
 K 2CO3 (0,5x)



+O2 (0,41)
muèi
X → CH2

→ CH2(y mol)
→ CO2 (3,03)
 H (-a mol)
H (-a mol)
 H O (2,85)
 2
 2
 2
 BT.C:16x +y =0,5x+3,03 x =16,18


 BT.H:15,5x +y - a =2,85 ⇒ y =-247,76
 BT.e: 92x +6y-2a=0,41.4
a =0,18


Quy ®ỉi

Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic và triglixerit X.

Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được (m + 0,08) gam hỗn hợp T gồm các
chất hữu cơ. Cho toàn bộ T tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 45,78 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Mặt
khác, đốt cháy hết m gam E thì thu được 2,61 mol CO 2 và 2,51 mol H2O. Khối
lượng của X trong m gam E là
A. 25,74 gam.
B. 24,18 gam.
C. 25,80 gam.
D. 24,96 gam.
Hướng dẫn.
C15 H 31COOH (a mol)



E → T → (C15H 31COO)3 C3H 5 (b mol) 
→ CO 2 +
H 2O
{
{
CH (c mol)

2,61 mol
2,51+ 0,04 = 2,55mol
 2

b = (n CO2 − n H 2O ) / 2 = 0,03 mol
a = 0,06 X phải chứa gốc không no vµ 2 nhãm CH2

⇒ mmuèi = 294(0,09 + a) + 14c = 45,78 ⇒ 
→

c = 0,12
BT.C :16a + 51.0,03 + c = 2,61

⇒ X : (C15H 31COO) 2 C3H 5 (OOCC17 H 33 ) ⇒ m X = 24,96 gam
1 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 43
+ H 2 (0,04 mol)

Quy ®ỉ
i

0,03 mol

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng
hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và
1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O 2, thu
được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
A. 5,60 gam.
B. 5,64 gam.
C. 11,20 gam.
D. 11,28 gam.
(Đề thi tốt nghiệp THPT đợt 2-Năm 2020)
Hướng dẫn.
C15 H 31COOH (BT.O : 0,04 mol)
(C H COO) C H (0,02 mol) 

 + O2 (2,57 mol)
3 3 5
Quy ®
ỉi
X →  15 31

+H O
 → CO
{ 2 {2
CH
(BT.C
:
0,
2
mol
)
 2

1,86
1,62
H 2 (BT.H : −0, 2 mol)


Trang9


⇒ Z : C17 H 31COOH ⇒ m Z = 11, 2 gam
1 44 2 4 43
0,04 mol

Ví dụ 4: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit béo X và triglixerit Y (trong đó Y
được tạo nên từ hai axit đã cho và số mol X gấp hai lần số mol Y). Cho 0,4 mol
E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,4 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt
khác, 335,6 gam E tác dụng vừa đủ 600 ml KOH 2M, thu được 373,6 gam hỗn
hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau
đây?

A. 49,58%.
B. 33,61%.
C. 52,73%.
D. 51,15%.
(Để thi thử tốt nghiệpTHPT Chuyên KHTN Hà Nội lần 3- Năm 2020)
Hướng dẫn.
C15 H 31COOH(a mol)

(C H COO) C H (b mol)  256a + 806b + 14c − 2(a + b) = 335,6
 15 31
 
3 3 5
Quy ®
ỉi
E →

 ⇒ a + 3b = 1, 2
CH
(c
mol)
 2
  294a + 882b + 14c − 2(a + b) = 373,6
H2 − (a + b)mol
 
C15 H 31COOH 0,2 mol
a = 0,6
X : C17 H33COOH


⇒ b = 0, 2 ⇒ E X 0,4 mol

⇒
Y : (C17 H 33COO) 2 C3H 5OOCC15 H 31
c = 1,6


Y 0,2 mol

⇒ %m Y = 51,13%

d. Bài tập áp dụng.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglyxerit và các axit béo
(trong đó số mol triglyxerit : số mol các axit béo = 1: 1) cần vừa đủ 4,21 mol O 2
thu được CO2 và 2,82 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với một lượng dư dung
dịch brom thấy có 0,06 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Hiđro hóa hoàn toàn X
(Ni, t°) rồi cho sản phẩm tác dụng với một lượng dư NaOH thu được a gam
muối. Giá trị của a là.
A. 49,12.
B. 55,84.
C. 55,12.
D. 48,40.
(Đề thi thử TNTHPT – THPT Diễn Châu 3 – Nghệ An – Năm 2021)
Câu 2: Hỗn hợp E gồm các triglixerit X và các axit béo tự do Y. Chia m gam E
thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng tối đa với 120 ml dung dịch KOH
1M (đun nóng), thu được glixerol và hỗn hợp Z chứa các muối có công thức
chung C17HyCOOK. Phần hai tác dụng vừa đủ với 0,08 mol Br2. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 0,04 mol E, thu được 1,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 69,36.
B. 63,54.
C. 69,28.
D. 69,68.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn
toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 4,6
gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 4,425 mol O 2, thu được
3,21 mol CO2 và 2,77 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
A. 8,40 gam.
B. 5,60 gam.
C. 5,64 gam.
D. 11,20 gam.
(Đề thi tốt nghiệp THPT – Lần 2 – Năm 2020)
Câu 4: Hỗn hợp E gồm axit béo X và triglyxerit Y. Cho m gam E tác dụng
vơi
Trang10
dung dịch KOH (vừa đủ), thu được a gam glyxerol và dung dịch chỉ chứa một


muối kali của axit béo. Mặt khác, nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ
6,895 mol O2, thu được 5,1 mol CO 2 và 4,13 mol H2O. Cho a gam glyxerol vào
bình đựng Na dư, kết thúc phản ứng thấy bình đựng Na tăng thêm 7,12 gam.
Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 89,32%.
B. 10,68%.
C. 28,48%.
D. 33,50%.
(Đề thi thử TNTHPT – THPT Chuyên Hà Tĩnh – Năm 2021)
Câu 5: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và hai axit béo. Đốt cháy hoàn toàn 38,94
gam E, thu được 2,48 mol CO2 và 2,35 mol H2O. Mặt khác, cho 38,94 gam E tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng đến khi các phản ứng xảy ra hồn
tồn thì thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm ba muối natri panmitat, natri stearat
và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được Na 2CO3, 2,29 mol CO2 và 2,24
mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào

sau đây?
A. 70%.
B. 75%.
C. 85%.
D. 60%.
(Đề thi thử TNTHPT – Sở GD&ĐT Cần Thơ – Đề 2 – Năm 2021)
Câu 6: Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z
và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 26,12 gam E cần dùng vừa đủ 2,36 mol O 2. Nếu
cho lượng E trên vào dung dịch chứa Br2 dư thì thấy có 0,1 mol Br2 phản ứng.
Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản
ứng) thì thấy có 0,09 mol NaOH phản ứng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất là
A. 25.
B. 26.
C. 27.
D. 28.
(Đề thi thử TNTHPT – THPT Tĩnh Gia 4 – Thanh Hóa – Năm 2021)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Trong q trình ơn thi tốt nghiệp THPT tôi đã mạnh dạn đưa các cách quy
đổi này vào giảng dạy cho các em học sinh lớp 12 trong 2 năm học 2019-2020;
2020-2021 bằng cách chọn ra các nhóm học sinh ở các lớp đã khảo sát trước đó
(trước khi áp dụng đề tài) để tương tác trực tiếp. Kết quả thu được khi tiến hành
khảo sát về khả năng làm bài tập chất béo sau khi các em được áp dụng đề tài
này được thống kê ở bảng sau:
+ Năm học 2019 – 2020:
Nhóm
Sĩ số
Giỏi
Khá

Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhóm I
15
8
53,3
6
40
1
6,67
0
0,00
( Lớp12A2)
3
Nhóm II
15
6
40
7 46,66
1
6,67
1

6,67
(Lớp 12A6)
+ Năm học 2020 – 2021:
Nhóm
Sĩ số
Giỏi
SL
%
Nhóm I
16
9
56,2

Khá
SL
%
6
37,5

Trung bình
SL
%
1
6,25

Yếu
SL
%
Trang11
0

0,00


(Lớp12A7)
5
Nhóm II
16
10 62,5
6
37,5
0
0,00
0
0,00
(Lớp12A8)
Qua bảng kết quả tương tác theo nhóm của 2 năm học cho thấy sau khi
được áp dụng đề tài kết quả nâng lên rõ rệt. Có được kết quả này là do học sinh
đã nắm vững được bản chất của vấn đề và có phương pháp thích hợp để giải
tốn. Các em khơng cịn thấy sợ, thấy hoang mang khi gặp các bài tập dạng này
mà ngược lại cịn hứng thú hơn, say mê hơn.
Các Thầy, cơ trong nhà trường khi sử dụng đề tài này trong việc dạy bồi
dưỡng cho các em học sinh cũng thấy hiệu quả hơn rất nhiều.
Kết quả thi tốt nghiệp THPT mơn hóa của trường THPT hậu lộc 4 trong 2
năm học 2019-2020; 2020-2021 tăng mạnh so vơi các năm học trước.
+ Năm học 2019 – 2020 xếp thứ 36 toàn tỉnh.
+ Năm học 2020 – 2021 xếp thứ 16 toàn tỉnh.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận.
Trên đây là toàn bộ nội dung của đề tài. Tôi hi vọng đề tài này là tài liệu
bổ ích dành cho giáo viên và học sinh, đặc biệt là trong q trình ơn thi tốt

nghiệp THPT trong các năm tiếp theo.
Tuy nhiên đây chỉ là một phần kiến thức trong chương trình hóa học phổ
thơng nhưng lại sử dụng nhiều trong các kì thi đặc biệt là thi tốt nghiệp THPT.
Chính vì vậy theo tôi các cách quy đổi này rất quan trọng và thiết thực giúp cho
các em học sinh và các thầy cơ có cái nhìn tổng qt và sâu sắc hơn. Các cách
quy đổi và bài tập trong đề tài dễ tiếp cận và phong phú, giúp các em dễ dàng
chiếm lĩnh được kiến thức, mặc dù lúc đầu các em thấy khó và lúng túng. Ngồi
ra cịn rèn luyện cho các em rất nhiều kĩ năng như kĩ năng tính tốn, kĩ năng so
sánh, kĩ năng tư duy độc lập sáng tạo,…
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, nhưng khơng thể tránh
được các thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của các bạn
đồng nghiệp, các thầy cô trong hội đồng khoa học để đề tài của tơi được hồn
thiện hơn!
3.2. Kiến nghị.
Sở GD & ĐT nên tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc hội thảo về vấn đề phát
triển chuyên mơn theo các chủ đề cụ thể của mơn hóa học.
Nhà trường kết hợp với tổ chuyên môn tăng cường hơn nữa các buổi sinh
hoạt chuyên môn ở mức độ sâu, rộng mang tính phạm vi tồn trường đễ giúp các
Thầy, cô chia sẽ kinh nghiêm, học tập lẫn nhau nhằm năng cao trình độ chun
mơn.
Giáo viên phải ln trau dồi kiến thức bằng cách thường xuyên tự học, tự
bồi dưỡng, cập nhật và tham khảo nhiều tài liệu mới hơn, luôn học tập các đồng
nghiệp để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm
cho bản thân. Cần đổi mới nhiều hơn nữa trong phương pháp dạy học đặc biệt là
Trang12
lấy người học làm trung tâm, kết hợp với một số phương pháp và phương
tiện


dạy học hiện đại hiện như làm việc tương tác theo nhóm , sơ đồ tư duy, cơng

nghệ thơng tin...
Học sinh cần tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập để nắm vững
được bản chất, hiện tượng của các q trình biến đổi hóa học rồi sau đó mới
dùng phương pháp vào giải tốn.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hậu Lộc , ngày 12 tháng 05 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
Người khác
Người thực hiện

Nguyễn Văn Thương

Trang13



×