Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

(SKKN 2022) sử dụng phương pháp quy đổi giải bài tập định lượng chất béo trong kỳ thi chọn học sinh giỏi và tốt nghiệp trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.18 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI:
“ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI BÀI TẬP
ĐỊNH LƯỢNG CHẤT BÉO TRONG KỲ THI CHỌN HỌC
SINH GIỎI VÀ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ”

Người thực hiện: Nguyễn Bá Tuấn
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học

THANH HỐ NĂM 2022


MỤC LỤC
2
1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................................3
1.1. Lí do chọn đề tài...................................................................................................3
1.2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................4
1.3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................4
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.......................................................4
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM......................................................4
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm..............................................................4
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm........................5
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề....................................................5
2.3.1. Dạng 1: Với đề bài chỉ có chất béo và khơng có dấu hiệu cho biết axit béo.....5


2.3.2. Dạng 2: Với đề bài có chất béo và axit béo và khơng có dấu hiệu cho biết axit
béo..........................................................................................................................9
Dạng bài này rất ít khí ra, xin phép được giới thiệu một ví dụ minh hoạ.................10
2.3.3. Dạng 3: Với đề bài chỉ có chất béo và có xu hướng cho biết axit béo là gì....10
2.3.4. Dạng 4: Với đề bài có chất béo; axit béo và có xu hướng cho biết axit béo là
gì...........................................................................................................................14
2.3.5. Bài tập vận dụng..............................................................................................19
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường...................................................................................21
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.........................................................................................22
3.1. Kết luận..............................................................................................................22
3.2. Kiến Nghị...........................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................23


1. MỞ ĐẦU .
1.1. Lí do chọn đề tài.
Trong kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2021-2022 và kỳ thi trung học
phổ thông quốc gia những năm gần đây đối với bộ mơn hóa học thì các câu hỏi thi về chất
béo thường rất phong phú và rất hóc búa.
Hiện nay cũng có rất nhiều cách quy đổi, cũng như cách giải truyền thống để giúp
học sinh giỏi giải quyết các bài tập trên. Tuy nhiên, một số cách quy đổi chỉ áp dụng được
cho một bài tập nào đó mà chưa mang tính phổ biến giúp học sinh xử lý nhanh và dễ hiểu
các bài tập đó.
Với hình thức ra đề thi trắc nghiệm như hiện nay, các bài tập định lượng 9+ thường
thiên về mặt tốn học để giải, đơi khi mặt bản chất hóa học chỉ đóng vai trị rất nhỏ điều
này khiến giáo viên phải tìm tịi ra cách giải nào đó nhanh, gọn nhưng phải vận dụng
được vào rất nhiều bài cũng như rất nhiều đề thi là vấn đề rất quan trọng đối với việc dạy
và học, bản thân tôi thiết nghĩ muốn học sinh đam mê mơn học thì vấn đề quan trọng là
phải giúp học sinh tìm ra cách giải hay giúp học sinh đạt được điểm cao trong các kì thi,

từ đó kích thích học sinh đam mê, tìm tịi và khám phá thêm năng lực bản thân trong mơn
học cũng như u thích các mơn khoa học cơ bản nói riêng và bộ mơn hóa học nói chung.
Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ thơng tin vì vậy trên mạng cũng có
rất nhiều các khóa ơn thi tốt nghiệp trung học phổ thơng quốc gia. Điều này địi hỏi giáo
viên phải khơng ngừng tìm tòi cách giải hay, sáng tạo để giúp và giữ học sinh học của
mình từ đó cơng tác dạy và học mơn hóa học đạt được điểm số cao trong các kì thi.
Từ những thực trạng đã nêu ở trên, tôi đã nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm
của mình là :“ Sử dụng phương pháp quy đổi giải bài tập định lượng chất béo trong kì
thi chọn học sinh giỏi và tốt nghiệp trung học phổ thông” để nhằm trao đổi với đồng
nghiệp về việc vận dụng vào giải quyết các đề thi trong năm 2022 và những năm tiếp
theo. Nhằm giúp giáo viên hóa học có thể áp dụng vào giảng dạy mơn hóa học một cách
sinh động, giúp cho học sinh hứng thú hơn với bộ mơn hóa học trong chương trình hóa
học THPT.


1.2. Mục đích nghiên cứu.
Với ý tưởng làm sao đưa ra được phương án giải chung cho các bài tập định lượng
về chất béo. Tôi muốn đưa ra một cách giải chung để cho học sinh vận dụng nhanh để giải
từ đó đưa ra được đáp án một cách nhanh nhất, từ đây để các em có thể tiết kiệm thời gian
vào những câu khó hơn nữa có trong các đề thi.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Trong đề tài này tôi khái quát đưa ra 4 tư duy quy đổi để giải được tất cả các bài
tập về chất béo trong các đề thi học sinh giỏi và đề thi tốt nghiệp THPT tính đến mùa thi
năm 2022.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở tìm tịi đề thi tốt nghiệp, đề giới thiệu của Bộ giáo dục và đào tạo và của
Sở giáo dục và đào tạo cũng như các đề thi thử của các trường THPT trong tỉnh. Trên cơ
sở nghiên cứu lí thuyết cấu tạo của chất béo và tính chất hố học của chất béo và các chất
có liên quan. Từ đây tơi xây dựng các nhóm phương pháp nghiên cứu như sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: tra cứu các tài liệu sư phạm, các văn bản

có liên quan đến đề tài.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, phương pháp
thực nghiệm sư phạm.
- Nhóm phương pháp xử lí thơng tin: Sử dụng một số cơng thức tốn học để xử lí
kết quả thực nghiệm; thống kê tốn học.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Hệ thống, phân loại các bài tập về chất béo được đưa ra làm 4 dạng và đưa ra
phương pháp giải chung một cách tối ưu nhất, giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ
bản nhất.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong hóa học, dạng bài tập về chất béo rất phổ biến và đa dạng, có nhiều dạng bài
được ra trong các đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia cũng như đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
Với các phương pháp thông thường như đại số, đặt ẩn, lập hệ gồm nhiều phương trình, sẽ


mất thời gian và khó khăn để học sinh tìm ra kết quả cuối cùng như mong đợi. Để giúp
cho giáo viên và học sinh giải quyết khó khăn trên tơi xin trình bầy sáng kiến kinh nghiệm
này là : “ sử dụng phương pháp quy đổi giải bài tập định lượng chất béo trong kì thi
chọn học sinh giỏi và tốt nghiệp trung học phổ thông năm” . Phương pháp này giúp học
sinh thiết lập được mối liên hệ trong bài dễ dàng, giải quyết các dạng bài tập định lượng
chất béo nhanh, phổ biến cho các loại đề bài.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Theo đề thi minh họa năm 2022 của Bộ giáo dục và đào tạo về kì thi tốt nghiệp trung
học phổ thông năm 2022 và các năm thi trước ln có 1 câu hỏi về bài tập định lượng
chất béo. Loại câu hỏi này với mục đích phân loại học sinh rất cao có thể nói đó là tư duy
9+ của kì thi.
Với thực trạng vấn đề nêu trên hiện nay để giải các bài toán này là có rất nhiều cách
làm khác nhau, cũng có rất nhiều cách quy đổi được ra đời nhằm giúp học sinh đơn giản
hóa tư duy bài tốn. Tuy nhiên, nếu khơng cẩn thận trong các kĩ năng đó vơ tình sẽ làm

cho học sinh bối rối và dẫn đến sợ sệt khơng gây hứng thú cho học sinh tìm tịi khám phá.
Trên cơ sở đó tơi quyết định lựa chọn đề tài này.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Tôi dùng phương pháp ban đầu là định hướng cho các em cách tự ra đề bài trên cơ sở
các chất ban đầu đã biết trước, từ đó các em hiểu rõ bản chất các câu lệnh mà trong các
bài thi đề bài cho cũng như các em hiểu bản chất các đại lượng mà mình quy đổi ra. Sau
khi các hiểu rõ bản chất các quy luật tốn học và hóa học của quy đổi các em sẽ làm đề
minh họa năm 2022 các câu hỏi liên quan cũng như đề thi các năm học trước và đề thi thử
của các trường THPT trong cả nước đã thi trong năm học này để nâng cao kĩ năng cho
mình trước khi bước vào kì thi.
Sau đây tơi xin được khái quát về 4 cách quy đổi tuỳ theo dạng đề bài, cụ thể như sau:
2.3.1. Dạng 1: Với đề bài chỉ có chất béo và khơng có dấu hiệu cho biết axit béo.
a. Hướng quy đổi


( HCOO) 3 C3 H 5 : xmol

CH 2 : ymol
 H : zmol
 2

Trong đó số - mol H2 là số mol hỗn hợp phản ứng tối đa với Br2( hoặc H2).
b. Sơ đồ tóm tắt bài tốn
( HCOO) 3 C3 H 5 : xmol

O2
CO2 + H2O
CH 2 : ymol
→
 H : zmol

 2

 HCOONa : 3 x

+ C3 H 5 (OH ) 3 : x
CH 2 : y
H : z
 2

NaOH:3x

O O2

ONa2CO3 + CO2 + H2O
1,5x

c. Các bước tiến hành sau quy đổi và vẽ sơ đồ
Bảo toàn cacbon; Bảo toàn H2; Bảo toàn O2 và Bảo toàn khối lượng
Từ đây lập hệ phương trình để giải ra các ẩn số rồi xử lí kết quả theo yêu cầu của
đề bài
d. Ví dụ minh họa
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol
CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 20,15.

B. 20,6.

C. 23,35.

Giải

( HCOO) 3 C3 H 5 : x(mol )

* Quy đổi chất béo CH 2 : y (mol )
 H : −0,05(mol )
 2

* Xét phản ứng cháy

D. 22,15.


( HCOO) 3 C 3 H 5 : x

→ CO2 ( 1,375mol) + H2O ( 1,275mol)
CH 2 : y
 H : −0,05
 2

Theo bảo toàn mol C: 6x + y = 1,375 (1)
Theo bảo toàn mol H2: 4x + y – 0,05 = 1,275 => 4x + y = 1,325 (2)
 x = 0,025
 y = 1,225

Từ (1) và (2) => 

* Xét phản ứng thủy phân được muối
 HCOONa : 0,025.3 = 0,075


=> m muối = 0,075.68 + 1,225.14 -0,05.2= 22,15 gam
CH 2 : 1,225
 H : −0,05
 2

=> Đáp án D
Câu 2 (Câu 70-201- ĐH 2019)[5] Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X,
thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng tối đa với 0,04 mol
Br2. Giá trị của m là
A.17,72.

B. 18,28.

C. 18,48.
Giải

( HCOO) 3 C3 H 5 : x(mol )

* Quy đổi X : CH 2 : y (mol )
 H : −0,04(mol )
 2

* Xét phản ứng cháy :
( HCOO) 3 C3 H 5 : x(mol )

X(17,16) CH 2 : y (mol )
→ CO2 ( 1,1 mol)
 H : −0,04(mol )
 2


Bảo toàn khối lượng cho X : 176x + 14y – 0,04.2 = 17,16
=> 176x + 14y = 17,24 (1)
Bảo toàn C : 6x + y = 1,1 (2)

D. 16,12.


( HCOO ) 3 C 3 H 5 : 0,02
 x = 0,02

Từ (1) và (2) => 
=> X CH 2 : 0,98
=> mX = 17,16 gam
 y = 0,98
 H : −0,04
 2

* Xét phản ứng thủy phân được muối
 HCOONa : 0,02.3 = 0,06

=> m muối = 0,06.68 + 0,98.14 -0,04.2= 17,72 gam
CH 2 : 0,98
 H : −0,04
 2

=> Đáp án A
Câu 3 (Câu 72 - 203- ĐH 2019)[7] Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit cần vừa đủ
3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa

a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,24.

C.0,12.

D. 0,16.

Giải:
( HCOO) 3 C3 H 5 : x(mol )

* Quy đổi Chất béo: CH 2 : y (mol )
 H : − a(mol )
 2

* Xét phản ứng cháy :
( HCOO) 3 C3 H 5 : x(mol )

X CH 2 : y (mol )
+ O2 ( 3,08 mol) → CO2 + H2O ( 2 mol)
 H : − a(mol )
 2

Theo bảo toàn H2 : 4x + y – a = 2 (1)
Theo bảo toàn mol C : nCO2 = 6x + y
=> Theo bảo toàn mol O : 6x + 3,08.2 = (6x+ y).2 + 2 => 6x + 2y = 4,16 (2)
* Xét phản ứng thủy phân
Muối :


 HCOONa : 3 x

=> 68.3x + 14y -2a = 35,36
CH 2 : y
 H : −a
 2

=> 204 x + 14 y – 2a = 35,36 (3)


 x = 0,04

* Từ (1) (2) và (3) =>  y = 1,96 => a = 0,12 mol => Đáp án C
a = 0,12


2.3.2. Dạng 2: Với đề bài có chất béo và axit béo và khơng có dấu hiệu cho biết
axit béo.
a. Hướng quy đổi
 HCOOH : xmol
C H : ymol
 3 2

CH 2 : zmol
 H 2 : tmol

Trong đó số - mol H2 là số mol hỗn hợp phản ứng tối đa với Br2( hoặc H2).
b. Sơ đồ tóm tắt bài tốn.
 HCOOH : xmol
C H : ymol

 3 2
O2
CO2 + H2O

→
CH
:
zmol
 2
 H 2 : tmol

NaOH:x

 HCOONa : x

+ C3 H 5 (OH ) 3 : y
CH 2 : y
H : z
 2

O

Na2CO3 + CO2 + H2O
0,5x
c. Các bước tiến hành sau quy đổi và vẽ sơ đồ
Bảo toàn cacbon; Bảo toàn H2; Bảo toàn O2 và Bảo toàn khối lượng
Từ đây lập hệ phương trình để giải ra các ẩn số rồi xử lí kết quả theo yêu cầu của
đề bài
d. Ví dụ minh minh họa
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A chứa 1 axit béo và 1 chất béo cần

vừa đủ 2,945 mol O2 thu được 2,07 mol CO2 và 1,97 mol H2O. Mặt khác, m gam hỗn hợp


A phản ứng hết với dung dịch KOH thu được 2,76 gam glixerol và m1 gam hỗn hợp muối.
Giá trị m,m1 là?
Giải
* Quy đổi nglixerol= nC3H2 =

2,76
0,03 mol
92

 HCOOH : x
CH : y
 2
2 ( 2 , 945 )
O
→ CO2 (2,07) + H 2 O(1,97)

H 2 : z
C3 H 2 : 0,03

Bảo toàn O => 2x + 2,945.2= 2,07.2+1,97 => x = 0,11
Bảo toàn C=> x+y+0,03.3 = 2,07 => y = 1,87
Bảo toàn H2: x + y + z + 0,03 = 1,97 => z = -0,04
Vậy m = 46x + 14y + 2z + 0,03.38 = 32,3 gam.
 HCOOK : 0,11

=> m1 = CH 2 : 1,87
=> m1 = 0,11.84+1,87.14-0,04.2 = 35,34 gam.

 H : −0,04
 2

Dạng bài này rất ít khí ra, xin phép được giới thiệu một ví dụ minh hoạ.
2.3.3. Dạng 3: Với đề bài chỉ có chất béo và có xu hướng cho biết axit béo là gì.
a. Hướng quy đổi( ví dụ chất béo tạo nên từ 2 axit béo).

axit1 : xmol

axit 2 : ymol

x+ y
C3 H 2 :
mol
3


b. Sơ đồ tóm tắt bài toán.

axit1 : xmol

O2
CO2 + H2O
axit 2 : ymol
→

x+ y
C3 H 2 :
mol
3




NaOH:x+y

muoi − axit1 : xmol
x+ y
+ C3 H 5 (OH ) 3 :

3
muoi − axit 2 : ymol

O

Na2CO3 + CO2 + H2O

0,5(x+y)
Chú ý: Nếu đề bài cho không rõ axit no hay khơng thì người học quy hết thành no
và thêm vào giá trị quy đổi H2. Giá trị -H2 sau này chính là số mol Br2
c. Các bước tiến hành sau quy đổi và vẽ sơ đồ
Bảo toàn cacbon; Bảo toàn H2; Bảo toàn O2 và Bảo toàn khối lượng
Từ đây lập hệ phương trình để giải ra các ẩn số rồi xử lí kết quả theo yêu cầu của
đề bài.
d. Ví dụ minh họa
Câu 1: Thủy phân hồn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu
được gixerol và m1 gam hỗn hợp muối gồm Natri stearat và natri panmitat. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam X trong O2 thì thu được 1,65 mol CO2 và 1,59 mol H2O. Tìm
m,m1?
Giải
C15 H 31COOH : 3 x


* Quy đổi C17 H 35 COOH : 3 y
C H : x + y
 3 2

→ CO2(1,65) + H2O ( 1,59)

Bảo toàn C => 16.3x + 18.3y + 3x + 3y = 1,65
=> 51x + 57y = 1,65 (1)
Bảo toàn H2 => 16.3x + 18.3y + x + y = 1,59
=> 49x + 55y = 1,59 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,01; y = 0,02
Vậy m = 0,03.256 + 3.0,02.284 + (0,01+0,02).38 = 25,86 gam


C15 H 31COONa : 3.0,01 = 0,03
=> m1 = 0,03.278+ 0,06.306 = 26,7 gam
C17 H 35 COONa : 3.0,02 = 0,06

* Xét muối 

Câu 2(Câu 68-201-ĐH 2018)[1] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung
dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng
tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.

B. 0,08.

C. 0,20.


D. 0,16.

Giải
C17 H 35 COOH : 3x

O2 :3, 22
→ CO2 (2,28) + H 2 O(54 x + 51 y + x + y )
* Quy đổi X : C17 H 33COOH : 3 y 
C H : x + y
 3 2

Bảo toàn C : 18.3x+18.3y+3x+3y=2,28=> 57x+57y=2,28(1)
Bảo toàn O : 3x.2+3y.2+3,22.2= 2,28.2+54x+51y+x+y
=> 49x+ 46y = 1,88(2)
Từ (1) và(2) => x =

1
2
2
;y=
=> nBr2= nC17H33COOH = 3y = 3.
= 0,08 (mol)
75
75
75

=> Đáp án B
Chú ý: nếu đề bài cho muối khơng rõ no, hay khơng no thì chúng ta quy về no và
thêm đơn vị H2

Câu 3: Thủy phân hoàn 35,44 gam 1 triglixerit X trong dung dịch NaOH (vừa đủ)
thu được gixerol và m gam hỗn hợp muối gồm C17HxCOONa và C17HyCOONa. Mặt khác,
đốt cháy hoàn tồn 35,44 gam X trong O2 thì thu được H2O và 2,28 mol CO2. Tìm m?
Giải
C17 H 35 COOH : 3x

* Quy đổi C3 H 2 : x
H : y
 2

→ CO2( 2,28)

Bảo toàn khối lượng => 284.3x + 38x +2y = 35,44 => 890x + 2y = 35,44 (1)
Bảo toàn C => 57x = 2,28 (2)


Từ (1) và (2) => x = 0,04; y = -0,08
C17 H 35 COONa : 0,04.3
= >m = 0,04.3.306 − 0,08.2 = 36,56
 H 2 : −0,08

* Vậy muối: 

Câu 4 (Câu 64 – 203- ĐH 2018)[3] Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X
trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm
natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ
1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
A. 17,96.

B. 16,12.


C. 19,56.

D. 17,72.

Giải
C17 H 35 COOH : 2 x
C H COOH : x
 15 31
2 :1, 55
O
→ CO2 (1,1) + H 2 O(53 x + y )
* Quy đổi X : 
C3 H 2 : x
 H 2 : y

Bảo tồn C ta có : 18.2x+16.x+3x = 1,1 => x= 0,02 mol
Bảo toàn O : 2x.2 + 2x + 1,55.2 = 1,1 + 53x + y => y= -0,04
C17 H 35COONa : 2.0,02 = 0,04

Muối C15 H 31COONa : 0,02
=> m = 17,72 gam
 H : −0,04
 2

Câu 5 ( minh họa 2020-lần 1= minh họa 2021)[9] Xà phòng hóa hồn tồn m
gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X
gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4:5.
Hidro hóa hồn tồn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hồn tồn m
gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là

A. 68,40.

B. 60,2.

C. 68,8.
Giải

D. 68,84.


C17 H 35 COOH : 3a + 5a = 8a
C H COOH : 4a
C17 H 35 COOH : 8a
 15 31

H2
* Quy đổi E 
Y(68,96) C15 H 31COOH : 4a
→
8a + 4 a
= 4a
C 3 H 2 :
C H : 4a
3
 3 2

 H 2 : b

Bảo toàn khối lượng cho Y: 284.8a + 4a.256 + 4a. 38 = 68,96 => a = 0,02 (mol)
* Đốt cháy E

C17 H 35 COOH : 8a
C H COOH : 4a
 15 31
2 ( 6 ,14 )
O

→ CO2+ H2O

C 3 H 2 : 4a
 H 2 : b

nCO2= ( 8a.18+4a.16+4a.3= 220a)
nH2O= ( 8a.18+4a.16+4a+b= 212a+b)
Bảo toàn O: 8a.2 +4a.2 + 6,14.2 = 220a.2 + 212a+b
=> 8.0,02.2 + 4.0,02.2 + 6,14.2 = 220.0,02.2 + 212.0,02 + b => b = - 0,28 mol
* Vậy mE = 68,96 – 0,28.2 = 68,4 gam
2.3.4. Dạng 4: Với đề bài có chất béo; axit béo và có xu hướng cho biết axit béo
là gì.
a. Hướng quy đổi( ví dụ chất béo tạo nên từ 2 axit béo)
axit1 : xmol

axit 2 : ymol
C H : zmol
 3 2

b. Sơ đồ tóm tắt bài tốn phổ biến
axit1 : xmol

O2
CO2 + H2O

axit 2 : ymol →
C H : zmol
 3 2

NaOH:x+y
muoi − axit1 : xmol
+ C3 H 5 (OH ) 3 : zmol

muoi − axit 2 : ymol


O
Na2CO3 + CO2 + H2O

0,5(x+y)

Chú ý: Nếu đề bài cho khơng rõ axit no hay khơng thì người học quy hết thành no
và thêm vào giá trị quy đổi H2. Giá trị -H2 sau này chính là số mol Br2
c. Các bước tiến hành sau quy đổi và vẽ sơ đồ
Bảo toàn cacbon; Bảo toàn H2; Bảo toàn O2 và Bảo tồn khối lượng
Từ đây lập hệ phương trình để giải ra các ẩn số rồi xử lí kết quả theo yêu cầu của
đề bài
d. Bài tập minh họa
Câu 1 Hỗn hợp X gồm axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
thu được 2,82 mol CO2 và 2,74 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam muối natri stearat. Giá trị
của a là
Giải
C17 H 35 COOH : x
→ CO2(2,82) + H2O(2,74)

C 3 H 2 : y

* Quy đổi X: 

Bảo toàn C: 18x + 3y = 2,82 (1)
Bảo toàn H2: 18x + y = 2,74 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,15 ; y = 0,04
* Muối: C17H35COONa: x= 0,15 => mmuối = 0,15. 306 = 45,9 (gam)
Câu 2 Hỗn hợp A gồm axit C17HxCOOH và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m
gam A thu được 4,14 mol CO2 và 3,8 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ
với dung dịch KOH, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam muối C17HxCOOK.
Nếu cho hidro hóa hồn tồn m gam hỗn hợp A thu được 64,76 gam hỗn hợp B. Giá trị
của a là?
Giải


C17 H 35 COOH : x

* Quy đổi A C 3 H 2 : y
→ CO2(4,14) + H2O (3,8)
H : z
 2

Bảo toàn C: 18x + 3y = 4,14 (1)
Bảo toàn H2: 18x + y + z = 3,8 (2)
C17 H 35 COOH : x
C17 H 35 COOH : x

* Hidro hóa A C 3 H 2 : y
→B( 64,76) 

C 3 H 2 : y
H : z
2


Bảo toàn khối lượng: 284x + 38y = 64,76 (3)
* Từ (1)(2) Và (3) => x = 0,22 ; y = 0,06 ; z = -0,22
C17 H 35 COOK : 0,22
 H 2 : −0,22

* Muối : 

=> m muối = 0,22. 322-0,22.2 = 70,4 gam.

Câu 3(Câu 64-202-ĐH 2018)[2] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và
triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO 2 và 1,52 mol H2O.
Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được
glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị
của a là
A. 25,86.

B. 26,40.

.C. 27,70.

D. 27,30.

Giải
C15 H 31COOH : x


* Quy đổi : C17 H 35 COOH : y →CO2(1,56) + H2O (1,52)
C H : z
 3 2

Bảo toàn C: 16x + 18y + 3z = 1,56 (1)
Bảo toàn H2:16x + 18y + z = 1,52 (2)
Bảo toàn COO= OH => x + y = 0,09 (3)
Từ (1) (2) và (3) => x = 0,06; y = 0,03; z = 0,02
C15 H 31COONa : 0,06
=> m = 0,06.278 + 0,03.306 = 25,86 gam
C17 H 35 COONa : 0,03

* Muối: 


Câu 4 (THPT QG 2020)[17]: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và
triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84
gam hỗn hợp hai muối khan. Nếu đốt cháy hoàn tồn m gam E thì cần dùng vừa đủ 4,98
mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 34,48 gam.

B. 32,24 gam.

C. 25,60 gam.

D. 33,36 gam.

Giải
C15 H 31COOH : x


* Quy đổi : C17 H 35 COOH : y => Muối(57,84)
C H : z
 3 2

C15 H 31COONa : x

C17 H 35 COONa : y

=> 278x + 306y = 57,84 (1)
C15 H 31COOH : x

2 ( 4 , 98 )
* Xét cháy : C17 H 35 COOH : y O

→ CO2(3,48) + H2O ( 16x + 18y+z)
C H : z
 3 2

Bảo toàn C : 16x + 18y + 3z = 3,48 (2)
Bảo toàn O : 2x + 2y + 4,98.2 = 3,48.2 + 16x + 18y +z
=> 14x + 16y +z = 3 (3)
Từ (1)(2) và (3) => x = 0,12; y = 0,08; z = 0,04
C15 H 31COOH : 0,12

=> Nghiệm: C17 H 35 COOH : 0,08
C H : 0,04
 3 2

Nhận thấy chỉ có thể bơm 1 gốc C15H31COOH vào C3H2 và bơm 2 gốc
C15H31COOH vào C3H2.

C15 H 31COOH : 0,08

Vậy: X là C17 H 35 COOH : 0,04 => m= 33,36 gam
C H : 0,04
 3 2

Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn
m gam X cần vừa đủ 3,15 mol O2, thu được 2,1 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng
vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chứa a gam
hỗn hợp natri stearat và natri oleat. Giá trị của a là


A. 35,80.

B. 36,56.

C. 35,84.

D. 36,28.

Giải
C17 H 33COOH : x

O2 :3,15
→ CO2 (18 x + 18 y + 3 z ) + H 2 O(2,1)
* Quy đổi X: C17 H 35COOH : y 
C H : z
 3 2

Bảo toàn mol C: 17x+18y+z= 2,1(1)

Bảo toàn mol O: 2x+2y+3,15.2=2.(18x+18y+3z)+2,1
=> 34x+34y+6z=4,2(2)
Bảo toàn mol COO: x+y = 0,12 (3)
Từ (1)(2) và (3) => x = 0,08; y = 0,04; z= 0,02
C17 H 33COONa : 0,08
= >m = 36,35( gam)
C17 H 35 COONa : 0,04

* Xét phản ứng thủy phân thu được muối là 

Câu 6 (ĐH 2021-lần 1)[15]: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit
X (tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 1 : 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 4,07
mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung
dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai
muối khan. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 74,98%.

B. 76,13%.

C. 75,57%.

D. 76,67%.

Giải
C15 H 31COOH : x

2 ( 4 , 07 )
* Quy đổi C17 H 33 COOH : y O

→ CO2(16x+18y+3z) + H2O( 16x+17y+z)

C H : z
 3 2

Bảo toàn O2: 2x + 2y + 4,07.2 = 32x+ 36y + 6z +16x+17y+z
=> 46x + 51y + 7z = 8,14 (1)
C15 H 31COONa : x
=> 278x + 304y = 47,08 (2)
C17 H 33 COONa : y

* Muối 

Gọi a là số mol của axit oleic trong E => nC15H31COOH= nC17H35COOH=a
=> nX = 2a
Bảo toàn gốc COO:

∑ nCOO = a + a + 2a.3 = 8a = x + y => x+y-8a=0 (3)


Bảo toàn C3H2 = 2a = z => 2a-z = 0 (4)
* Từ (1) (2)(3) và (4) => x = 0,06 ; y= 0,1 ; z= 0,04 ; a = 0,02
C15 H 31COOH : 0,06

* Nghiệm C17 H 33 COOH : 0,1
C H : 0,04
 3 2

=> Có 2 gốc C17H33COO- trong X và 1 gốc C15H31COO- trong X
* Vậy : m hỗn hợp = 0,1. 282+ 0,06.256 + 0,04.38 = 45,08 gam
mX = 0,04. 858 = 34,32 gam
=> Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp

%mX =

34,32
.100% = 76,13%
45,08

2.3.5. Bài tập vận dụng.
Câu 1(Câu 68-202-ĐH 2019)[6] Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được
CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br 2
trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 27,72.
B.26,58.
C. 27,42.
D. 24,18.
Đáp án: B. 26,58.
Câu 2(Câu 65-204-ĐH 2019)[8] Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ
2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được
tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09.
B. 0,12.
C. 0,15.
D. 0,18.
Đáp án: A. 0,09.
Câu 3 (Câu 61-204-ĐH 2018)[4] Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a
mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa
với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.

B. 20,60.
C. 23,35.
D. 22,15.
Đáp án: D. 22,15.
Câu 4 (Minh họa 2020- lần 2)[10] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch
NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa
với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,2.
D. 0,16.
Đáp án: B. 0,08.


Câu 5(Đề thi thử TN 2020- Quảng Xương 1- Thanh Hóa- Lần 2)[14] Hỗn hợp E gồm
triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Thủy phân E trong dung dịch NaOH, thu được
glixerol, natri panmitat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được 1,39 mol CO 2 và
1,37 mol H2O. Hỗn hợp E phản ứng vừa đủ với 0,08 mol KOH , thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,54.
B. 24,64.
C. 25,02.
D. 24,01.
Đáp án: B. 24,64.
Câu 6(Đề thi thử TN 2020- THPT Hậu Lộc 4 – Thanh Hóa- Lần 2 )[13] Hỗn hợp X
gồm hai axit béo A, B (M A < MB, tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2) và một triglixerit. Đốt cháy
hoàn toàn 15,9 gam X thu được 1,02 mol CO 2 và 0,95 mol H2O. Mặt khác, Cho 15,9 gam
X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 16,73 gam hỗn hợp hai muối.
Cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với tốt đa a mol Br2. Giá trị của a là

A. 0,035.
B. 0,07.
C. 0,05.
D. 0,105.
Đáp án : C. 0,05
Câu 7( Thi thử TN 2020 chuyên Sư Phạm Hà Nội)[11] : Hỗn hợp A gồm các axit béo
và triglixerit. Cho 26,57 gam A tác dụng vừa đủ với 95,0 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch có chứa a gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 26,57 gam A thấy thu được H 2O và 1,685 mol CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, giá trị của a là
A. 28,99.
B.28,09.
C.30,37.
D.29,47.
Đáp án : B. 28,09.
Câu 8(Thi thử TN 2020 chuyên Hà Tĩnh)[12] Hỗn hợp E gồm 3 axit béo X, Y, Z và
triglixerit T được tạo bởi ba axit béo X,Y,Z). Cho 66,04 gam E tác dụng với 150 gam
dung dịch KOH 11,2 %, đến khi hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
phần hơi G và m gam chất rắn F. Dẫn toàn bộ G vào bình đựng Na dư, kết thúc phản ứng
thu được 85,568 lít H2(đktc). Để phản ứng hết 16,51 gam E cần dùng tối đa với 100 ml
dung dịch Br2 0,925M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 16,51 gam E cần dùng 32,984 lít
O2(đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 74,8.
B. 80,1.
C. 72,6.
D.77,5.
Đáp án : D. 77,38≈ 77,5.
Câu 9 Hỗn hợp X gồm axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hết 0,3 mol X cần vừa đủ
18,7 mol O2, thu được CO2 và 223,2 gam H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH thu được a gam hỗn hợp muối chỉ gồm natri stearat và natri oleat. Biết các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a là
A. 224,4.
B. 215,2.
C. 220,8.
D. 213,4.
Đáp án: D. 213,4.
Câu 10( Chọn HSG tỉnh năm 2021-2022)[20]: Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được
tạo bởi glixerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng
12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phịng hóa hồn tồn 132,9 gam X trên với
dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 125,1.
B. 137,1.
C. 144,3.
D. 127,5.


Đáp án: C. 144,3.
Câu 11( Minh hoạ 2022)[19]: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X
phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có
cùng số nguyên tử cacbon và 2,76 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ
3,445 mol O2, thu được 2,43 mol CO 2 và 2,29 mol H2O. Khối lượng của Y trong m gam X

A. 26,34 gam.
B. 26,70 gam.
C. 26,52 gam.
D. 24,90 gam.
Đáp án: B. 26,7 gam.
Câu 12 ( Thi thử lần 2 sở giáo dục tỉnh thanh Hoá)[21]: Hỗn hợp E gồm triglixerit
X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 65,92 gam
O2, thu được H2O và 63,36 gam CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với 100 ml

dung dịch gồm KOH 0,5M và NaOH 0,3M, thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic. Giá trị của a là:
A. 24,44.
B. 24,80.
C. 26,28.
D. 26,64.
Đáp án: A. 24,44 gam.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Sáng kiến kinh nghiệm này đã được tôi đăng ký với tổ chuyên môn của nhà trường
và được đồng ý cho áp dụng đối giảng dạy từ năm học 2021-2022 đối với học sinh lớp 12
trường THPT Hoằng Hóa 4, và đã đạt được những kết quả khả quan ban đầu.
Năm học 2021-2022 tôi được phép áp dụng đối với lớp 12A1 và với lớp 12A2 áp
dụng cách truyền thống. Sau khi ôn thi phần này xong, tôi tiến hành kiểm tra 2 lớp 15
phút tự luận cho 4 câu hỏi cho học sinh 2 lớp kể trên, tôi nhận thấy được kết quả như sau:

Lớp 12A1

Giỏi(%)

Khá(%)

Trung bình(%)

Yếu(%)

80%

20%


0%

0%

16%

35%

45%

4%

( sử dụng
phương pháp
quy đổi)
Lớp 12A2
( Sử dụng


phương pháp
truyền thống)
Từ kết quả phân tích đó ta thấy
+ Tỷ lệ % học sinh đạt giỏi của các lớp thực nghiệm là cao hơn so với với lớp đối
chứng.
+ Tỷ lệ % học sinh đạt khá của các lớp thực nghiệm là cao hơn so với với lớp đối
chứng..
+ Tỷ lệ % học sinh trung bình, yếu của lớp thực nghiệm là thấp hơn so với lớp đối
chứng.
Kết luận : Nếu học sinh sử dụng phương pháp quy đổi vào việc giải các bài tốn
định lượng chất béo thì sẽ cho hiệu quả cao hơn so với học sinh giải theo cách truyền

thống hoặc quy đổi kiểu khác với đề tài được trình bầy.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận.
Quá trình giảng dạy ở năm học vừa qua, sau khi áp dụng thêm phương pháp quy đổi
mà đã giới thiệu trong đề tài, tôi nhận thấy:
Kiến thức của học sinh ngày càng được củng cố và phát triển hơn. Niềm hứng thú, say
mê trong học tập của học sinh càng được phát huy .
Do trình độ và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa hệ thống hóa hết được các câu hỏi
khác của este trong các đề thi thử ở các trường THPT trong cả nước thì chắc rằng kết quả
thu được cịn cao hơn nữa. Tơi rất mong các thầy, cơ đồng nghiệp góp ý kiến thêm để đề
tài sáng kiến kinh nghiệm này của tôi hồn thiện hơn nữa.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
3.2. Kiến Nghị.
Để tiến tới việc vận dụng phương pháp quy đổi này vào nhà trường tôi mạnh dạn đề
xuất:
- Trước hết tất cả các lớp trong trường được tiếp cận với phương pháp, sau đó tiến hành
kiểm tra đánh giá trên nhiều đối tượng học sinh hơn nữa.


- Tổ chuyên môn hội thảo phát triển những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm của
phương pháp.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh hóa, ngày 22 tháng 5 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.
Người thực hiện


Nguyễn Bá Tuấn

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đề thi THPT quốc gia năm 2018- Mã đề 201.
[2]. Đề thi THPT quốc gia năm 2018- Mã đề 202.
[3]. Đề thi THPT quốc gia năm 2018- Mã đề 203.
[4]. Đề thi THPT quốc gia năm 2018- Mã đề 204.
[5]. Đề thi THPT quốc gia năm 2019- Mã đề 201.
[6]. Đề thi THPT quốc gia năm 2019- Mã đề 202.
[7]. Đề thi THPT quốc gia năm 2019- Mã đề 203.
[8]. Đề thi THPT quốc gia năm 2019- Mã đề 204.
[9]. Đề minh họa tốt nghiệp THPT 2021- Lần 1.
[10]. Đề minh họa tốt nghiệp THPT 2020- Lần 2.


[11]. Đề thi thử TN 2020 chuyên Sư Phạm Hà Nội-Lần 2.
[12]. Đề thi thử TN 2020 chuyên Hà Tĩnh-Lần 2.
[13]. Đề thi thử TN 2020 - THPT Hậu Lộc 4- Thanh Hóa-Lần 2.
[14]. Đề thi thử TN 2020 - THPT Quảng Xương 1- Thanh Hóa-Lần 2.
[15]. Đề thi TN THPT quốc gia năm 2021- Mã đề 201.
[16]. Đề thi TN THPT quốc gia năm 2021- Mã đề 202.
[17]. Đề thi TN THPT quốc gia năm 2021- Mã đề 203.
[18]. Đề thi TN THPT quốc gia năm 2021- Mã đề 204.
[19]. Đề minh hoạ TN THPT quốc gia năm 2022.
[20]. Đề thi chọn HSG tỉnh Thanh Hoá năm học 2021-2022.
[21]. Thi thử lần 2 sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hoá năm học 2021-2022.


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH

NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO
HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Bá Tuấn.
Chức vụ : Giáo Viên
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hoằng Hóa 4.

TT

1

Tên đề tài SKKN

“Tích hợp kiến thức liên
mơn vào giảng dạy hóa

Cấp đánh giá
Kết quả
xếp loại
đánh giá
(Ngành GD cấp
xếp loại
huyện/tỉnh;
(A, B, hoặc C)
Tỉnh...)
Nghành GD cấp
Tỉnh

C

học ở trường trung học

phổ thông”
----------------------------------------------------

Năm học
đánh giá xếp
loại
2014-2015


×