Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

(SKKN 2022) vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học bài 47 điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 54 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT SẦM SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
TRONG DẠY HỌC BÀI 47 “ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở
ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜISINH HỌC 11- NHẰM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT

Người thực hiện: Lê Thị Thuận
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học

THANH HÓA, NĂM 2022


MỤC LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT

GV:
HS:
PHT:
PPDH:
SGK:
THPT:
DHTG
GDPT



Giáo viên
Học sinh
Phiếu học tập
Phương pháp dạy học
Sách giáo khoa
Trung học phổ thơng
Dạy học theo góc
Giáo dục phổ thơng

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:
Mục tiêu của giáo dục phổ thông trong nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày
4/11/2013 Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo là: " Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát
huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ
quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả". Cơng cuộc đổi mới hiện
nay địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo những con người tồn diện, phục vụ
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong giáo dục, quy trình và
đào tạo được xem là một hệ thống bao gồm các yếu tố: mục tiêu, chương trình
đào tạo, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học,… Trong đó, việc
đổi mới phương pháp dạy học được coi là vấn đề then chốt của đổi mới giáo
dục.[8]
Để đáp ứng yêu cầu của đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong giai
đoạn sắp tới đồng thời nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao năng lực
đội ngũ GV THPT, vào năm 2018 “Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ
thông giai đoạn II” đã biên soạn cuốn “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Trung học
phổ thơng về dạy học tích cực” và đã triển khai tập huấn cho GV THPT trên
toàn quốc. Tài liệu cung cấp kiến thức, kỹ năng về phương pháp, kỹ thuật dạy
học tích cực[8], trong đó có phương pháp dạy học theo góc (DHTG)



DHTG là một trong những phương pháp dạy học hiện đại được phát triển
mạnh mẽ ở nhiều nước. Ngoài việc đáp ứng các phong cách học tập khác nhau
của người học, DHTG còn tạo sự hứng thú, thoải mái, tăng tính tự giác, tích cực
trong học tập cho người học. Như vậy, khi nói đến DHTG, người dạy cần tạo ra
mơi trường học tập đa phong cách, có tính khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy HS
tích cực tham gia hoạt động học tập.
Trong thời gian tới đây, theo chương trình GDPT tổng thể mới, mơn Sinh
học là một mơn học tự chọn trong nhóm Khoa học tự nhiên, nên trong tình hình
hiện nay, theo dự tính chủ quan của tơi, và những trường có chất lượng đầu vào
thấp thì số HS chọn nhóm này sẽ rất ít. Vì vậy địi hỏi mỗi thầy cơ giáo bộ mơn
Sinh học phải khơng ngừng trau dồi chun mơn, tích cực tìm tịi để có được
những phương pháp dạy học phù hợp, kích thích được tư duy tìm tịi, sáng tạo
của HS từ đó hình thành nên sự đam mê và tình u đối với bộ môn Sinh học, để
học sinh không quay lưng lại với mơn Sinh học nói riêng và nhóm Khoa học tự
nhiên nói chung.
Xác định được nhiệm vụ trên, đội ngũ giáo viên dạy môn Sinh học đã
không ngừng đổi mới phương pháp, tìm tịi những kỹ thuật dạy học hay, tích cực
nhằm phát huy năng lực của HS đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giai đoạn
hiện nay, trong đó có kỹ thuật “Dạy học theo góc” đã được nhiều giáo viên lựa
chọn. Kỹ thuật này đã được ứng dụng trong dạy học ở nhiều bài học của nhiều
bộ môn. Tuy nhiên việc sử dụng kỹ thuật “Dạy học theo góc” để cung cấp kiến
thức và rèn luyện cho HS các kỹ năng trong môn Sinh học 11 còn nhiều hạn chế.
Đặc biệt qua thăm dò ở đồng nghiệp, ở HS ở nhiều trường trong tỉnh Thanh
Hóa, thì chưa tìm thấy thầy cơ nào triển khai sử dụng phương pháp “dạy học
theo góc” trong dạy học bài 47 “ Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế
hoạch ở người”
Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng
phương pháp dạy học theo góc trong dạy học Bài 47 “Điều khiển sinh sản ở

động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người ” - sinh học 11- nhằm phát triển một
số năng lực cho học sinh THPT” góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới nội dung
và PPDH theo hướng phát triển năng lực của HS ở phổ thơng nói chung và HS
trường THPT Sầm Sơn nói riêng.


1.2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế, xây dựng giáo án dạy học bài 47 “ Điều khiển sinh sản ở động
vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người” - Sinh học 11- cơ bản nhằm phát triển năng
lực ngôn ngữ, năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm, năng lực nhận
thức kiến thức Sinh học cho HS lớp 11


1.3. Đối tượng nghiên cứu


Phương pháp dạy học bài 47 “ Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ
có kế hoạch ở người” - Sinh học 11 – Cơ bản qua thực tế dạy học ở các lớp 11
trường THPT Sầm Sơn năm học 2021- 2022.


1.4. Phương pháp nghiên cứu


1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết


- Nghiên cứu tài liệu và các cơng trình nghiên cứu đổi mới PPDH theo
hướng tích cực hóa việc học của học sinh.



- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chương trình Sinh học 11 (chương
Cảm ứng ở động vật).


- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp, biện pháp thiết kế và sử
dụng kỹ thuật dạy học theo góc trong nội dung bài 47: “ Điều khiển sinh sản ở
động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người”– Sinh học 11” theo hướng phát triển,
nâng cao năng lực học tập của học sinh.


1.4.2. Phương pháp chuyên gia


Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến
làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.


1.4.3. Phương pháp thực tập sư phạm


Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT, tiến hành theo quy trình của đề tài
nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu.


1.4.4. Phương pháp thống kê toán học


Sử dụng phương pháp này để thống kê, xử lý, đánh giá kết quả thu được.



2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm


2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.


2.1.1 Khái niệm dạy học theo góc


Theo Nguyễn Tuyết Nga (2010), học theo góc là phương pháp mà trong đó
GV tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong
không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu và hiệu quả [9].


Khi nói đến DHTG, người dạy cần tạo ra mơi trường học tập đa phong cách,
có tính khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy HS tích cực tham gia hoạt động học
tập. Tại mỗi góc HS cần: Đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, thực hiện nhiệm vụ đặt ra,
thảo luận nhóm để có kết quả chung của cả nhóm, trình bày kết quả của nhóm
trên bảng nhóm[8]


2.1.2. Quy trình thực hiện dạy học theo góc:
2.1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị
- Bước 1: Phân tích các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả:
+ Nội dung: Khơng phải bài học nào cũng có thể tổ chức cho HS học theo
góc có hiệu quả. Tùy theo từng môn học, dạng bài học, GV cần cân nhắc xác
định những nội dung học tập cho việc áp dụng DHTG có hiệu quả.
+ Thời gian: Việc học theo góc khơng chỉ tính đến thời gian HS thực hiện
nhiệm vụ mà GV cần tính đến thời gian HS luân chuyển theo góc

+ Khơng gian lớp học và sĩ số HS: Khơng gian đủ lớn và số HS vừa phải có
thể dễ dàng bố trí các góc hơn diện tích nhỏ và có nhiều HS
+ Đối tượng HS: Khả năng tự định hướng, mức độ làm việc chủ động, tích
cực
- Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học:
+ Xác định mục tiêu bài học: Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ
cho toàn bài và xác định mục tiêu từng góc học tập.
+ Xác định phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp DHTG là chủ
yếu nhưng cũng cần có thêm một số phương pháp khác phù hợp đã sử dụng như:
Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm… Kĩ thuật dạy học bao
gồm: khăn trải bàn, sơ đồ tư duy…
+ Xác định phương tiện dạy học: GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và
đồ dùng dạy học ở mỗi góc tạo điều kiện để HS tiến hành các hoạt động nhằm
đạt mục tiêu dạy học.
+ Xác định tên mỗi góc và thiết kế nhiệm vụ học tập ở mỗi góc:
Căn cứ vào nội dung bài học và điều kiện thực tế, GV có thể tổ chức thành
3 hoặc 4 góc để HS thực hiện học theo góc
Ở mỗi góc cần có: Phiếu giao nhiệm vụ ở mỗi góc, sản phẩm cần có và tư
liệu thiết bị cần cho hoạt động của mỗi góc phù hợp với phong cách học tập
hoặc theo nội dung hoạt động khác nhau
+Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc
Căn cứ vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội và cách thức hoạt động để
khai thác thơng tin, GV cần:
- Xác định số góc và đặt tên cho mỗi góc
- Xác định nhiệm vụ ở mỗi góc và thời gian tối đa dành cho HS ở mỗi góc
- Xác định những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động
- Hướng dẫn để HS chọn góc và ln chuyển theo vịng trịn nối tiếp
- Biên soạn PHT, văn bản hướng dẫn nhiệm vụ, bản hướng dẫn tự đánh giá,
đánh giá đồng đẳng, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập ở các mức độ khác nhau[8]
2.1.2.2 Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS học theo góc:



Bước 1: Sắp xếp khơng gian lớp học:
+ Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập và phù
hợp với không gian lớp học.
+ Đảm bảo đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết ở mỗi góc
+ Lưu ý đến lưu tuyến di chuyển giữa các góc
Bước 2: Giới thiệu bài học/ nội dung học tập và các góc học tập.
- Giới thiệu tên bài học / nội dung học tập; tên và vị trí các góc.
- Nêu sơ lược nhiệm vụ mỗi góc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại các góc
- Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV có thể điều chỉnh nếu có quá
nhiều HS cùng chọn một góc.
- GV có thể giới thiệu sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn
Bước 3: Tổ chức cho HS học tập tại các góc
- HS làm việc cá nhân, cặp hay nhóm tại mỗi góc theo yêu cầu của hoạt động
- GV theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để hướng dẫn và hỗ trợ kịp thời
- Nhắc nhở thời gian để Hs hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị luân chuyển góc.
Bước 4: Tổ chức cho HS trao đổi và đánh giá kết quả học tập (nếu có) [8]
2.1.3 Một số điểm cần lưu ý:
- Nội dung phù hợp: Lựa chọn nội dung bảo đảm cho HS khám phá theo phong
cách học và cách thức hoạt động khác nhau
- Không gian lớp học: Phịng học đủ diện tích để bố trí HS học theo góc
- Thiết bị dạy học và tư liệu: Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu để cho HS hoạt
động chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng.
- Năng lực GV: GV có năng lực về chun mơn, năng lực tổ chức dạy học tích
cực và kỹ năng thiết kế tổ chức dạy học theo góc
- Năng lực HS: HS có khả năng làm việc tích cực, chủ động, đọc lập và sáng tạo.
[8]
2.1.4. Ưu điểm và hạn chế:
2.1.4.1 Ưu điểm:

- Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái cho HS
- HS được học sâu và hiệu quả bền vững
-Tương tác cá nhân cao giữa GV – HS, HS – HS
- Cho phép điều chỉnh sao cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ của HS
- Đối với người dạy: Có nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêng
từng người học, hoặc hướng dẫn từng nhóm nhỏ người học, người học có thể
hợp tác học tập với nhau.


×