Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Tính toán kiểm tra công trình kho lạnh dịch vụ công ty TNHH MTV ajtotal việt nam đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.83 MB, 185 trang )

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... 1
TÓM TẮT ..................................................................................................................... 2
MỤC LỤC ..................................................................................................................... 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................ 8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... 11
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... 13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...................................................................................... 15
1.1 Giới thiệu về dự án ................................................................................................................. 15
1.2 Giới thiệu về môi chất lạnh và chất tải lạnh ........................................................................ 16
1.3 Những số liệu ban đầu ............................................................................................................ 17
1.3.1 Thông số kho lạnh ban đầu ................................................................................................ 17
1.3.2 Thông số môi trường bên ngoài ......................................................................................... 18
1.3.3 Số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm ................................................................................ 18
1.3.4 Phương pháp làm lạnh ....................................................................................................... 19

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN – KIỂM TRA THỂ TÍCH VÀ MẶT BẰNG KHO
LẠNH .......................................................................................................................... 22
2.1 Tổng quan về kho lạnh bảo quản .......................................................................................... 22
2.1.1 Kho lạnh bảo quản ............................................................................................................. 22
2.1.2 Phân loại kho lạnh ............................................................................................................. 22
2.2 Nguyên tắc xếp hàng trong kho lạnh .................................................................................... 25
2.2.1 Ngun tắc thơng gió ......................................................................................................... 25
2.2.2 Nguyên tắc hàng vào trước ra trước.................................................................................. 25
2.2.3 Nguyên tắc gom hàng......................................................................................................... 25
2.2.4 Nguyên tắc an toàn ............................................................................................................ 25

3



2.2.5 Bốc dỡ hàng ....................................................................................................................... 25
2.3 Phân bố dung tích ................................................................................................................... 26
2.4 Tiêu chuẩn chất tải ................................................................................................................. 26
2.5 Số lượng và kích thước các buồng lạnh ................................................................................ 27
2.5.1 Dung tích kho lạnh ............................................................................................................. 27
2.5.2 Diện tích chất tải ................................................................................................................ 27
2.5.3 Tải trọng của nền và trần................................................................................................... 28
2.5.4 Diện tích lạnh cần xây dựng .............................................................................................. 28
2.5.5 Số lượng buồng lạnh .......................................................................................................... 28
2.5.6 Thông số hầm cấp đông ..................................................................................................... 29
2.6 Mặt bằng kho lạnh.................................................................................................................. 31
2.7 Cấu trúc xây dựng và cách nhiệt kho lạnh truyền thống ................................................... 32
2.7.1 Yêu cầu chung .................................................................................................................... 32
2.7.2 Nền, móng và cột................................................................................................................ 33
2.7.3 Tường bao và tường ngăn .................................................................................................. 34
2.7.4 Mái, cửa và màn khí........................................................................................................... 34
2.7.5 Tính toán cách nhiệt, cách ẩm và kiểm tra động sương kho truyền thống ........................ 35
2.8 Cấu trúc xây dựng và cách nhiệt kho lạnh tự động ............................................................ 39
2.8.1 Cấu tạo kho tự động ........................................................................................................... 39
2.8.2 Tính tốn kiểm tra đọng sương kho tự động ...................................................................... 41
2.8.3 Tính tốn kiểm tra đọng sương hầm cấp đơng .................................................................. 41

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN – KIỂM TRA CHU TRÌNH LẠNH, CHỌN MÁY
NÉN VÀ ĐƯỜNG ỐNG CỦA HỆ THỐNG ............................................................ 42
3.1 Nguyên lí hoạt động ................................................................................................................ 42
3.1.1 Đối với hơi môi chất NH3 .................................................................................................. 42
3.1.2 Đối với dầu trong hệ thống:............................................................................................... 44
3.1.3 Đối với đường ống dẫn khí khơng ngưng: ......................................................................... 44

4



3.1.4 Đối với hệ thống xả băng:.................................................................................................. 44
3.2 Tính tốn chu trình lạnh ........................................................................................................ 45
3.2.1 Tính kiểm tra chu trình và chọn máy nén tại hầm cấp đông -470C ................................... 45
3.2.2 Tính kiểm tra chu trình và chọn máy nén cho cụm sử dụng chất tải lạnh -120C ............... 52
3.2.3 Tính kiểm tra chu trình và chọn máy nén cho kho lạnh chạy nhiệt độ 5oC ....................... 58
3.2.4 Tính kiểm tra chu trình và chọn máy nén cho kho lạnh chạy nhiệt độ -250C .................... 64
3.2.5 Tính kiểm tra các đường ống góp chung của tồn bộ hệ thống......................................... 73
3.2.6 Tính kiểm tra tổng nhiệt thải dàn ngưng ........................................................................... 83
3.2.7 Tính chọn máy nén bằng phần mềm BITZER .................................................................... 86

CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN – KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ PHỤ ........................ 95
4.1 Bình chứa cao áp..................................................................................................................... 95
4.1.1 Chức năng .......................................................................................................................... 95
4.1.2 Cấu tạo ............................................................................................................................... 95
4.1.3 Nguyên lý hoạt động .......................................................................................................... 95
4.1.4 Tính tốn ............................................................................................................................ 96
4.2 Bình chứa hạ áp ...................................................................................................................... 98
4.2.1 Chức năng .......................................................................................................................... 98
4.2.2 Cấu tạo ............................................................................................................................... 98
4.2.3 Nguyên lý hoạt động .......................................................................................................... 98
4.2.4 Tính tốn ............................................................................................................................ 99
4.3 Bình surge drum ................................................................................................................... 101
4.4 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm PHE ................................................................................ 101
4.4.1 Chức năng ........................................................................................................................ 101
4.4.2 Cấu tạo ............................................................................................................................. 102
4.4.3 Nguyên lý hoạt động ........................................................................................................ 103
4.5 Bình tách dầu ........................................................................................................................ 105
4.5.1 Chức năng ........................................................................................................................ 105


5


4.5.2 Cấu tạo ............................................................................................................................. 105
4.5.3 Nguyên lý hoạt động ........................................................................................................ 105
4.6 Bình thu hồi dầu ................................................................................................................... 106
4.6.1 Chức năng ........................................................................................................................ 106
4.6.2 Cấu tạo ............................................................................................................................. 106
4.6.3 Nguyên lý hoạt động ........................................................................................................ 107
4.7 Bình thermosiphone (Liquid trap) ...................................................................................... 108
4.7.1 Nhiệm vụ .......................................................................................................................... 108
4.7.2 Nguyên lý hoạt động ........................................................................................................ 108
4.7.3 Cấu tạo ............................................................................................................................. 108
4.7.4 Bộ làm mát dầu sử dụng bình thermosyphone. ................................................................ 108
4.8 Hệ thống máy nén trục vít sử dụng bộ economizer ........................................................... 110
4.8.1 Khái niệm máy nén trục vít .............................................................................................. 110
4.8.2 Khái niệm bộ Economizer trong máy nén trục vít ........................................................... 111
4.9 Kiểm tra các thiết bị phụ so với bản vẽ .............................................................................. 114

CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN – KIỂM TRA BƠM NƯỚC MUỐI, BƠM NƯỚC
XẢ BĂNG VÀ BƠM DỊCH TUẦN HỒN ........................................................... 116
5.1 Bơm nước muối ..................................................................................................................... 116
5.1.1 Tính tốn .......................................................................................................................... 116
5.1.2 Kiểm tra bơm nước muối so với bản vẽ ........................................................................... 119
5.2 Bơm nước xả băng ................................................................................................................ 120
5.2.1 Tính toán .......................................................................................................................... 120
5.2.2 Kiểm tra bơm nước xả băng so với bản vẽ ...................................................................... 126
5.3 Bơm dịch tuần hoàn ............................................................................................................. 126
5.3.1 Bơm dịch dàn lạnh -470C ................................................................................................. 126

5.3.2 Bơm dịch dàn lạnh -250C ................................................................................................. 128
5.3.3 Bơm dịch dàn lạnh -50C ................................................................................................... 129

6


5.3.4 Kiểm tra bơm dịch so với bản vẽ ..................................................................................... 131

CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN – KIỂM TRA CÁC VAN TRONG HỆ THỐNG
BẰNG PHẦN MỀM DANFOSS ............................................................................. 132
6.1 Van chặn ................................................................................................................................ 132
6.1.1 Van chặn STC .................................................................................................................. 132
6.1.2 Kiểm tra bằng phần mềm Coolselecter2 .......................................................................... 134
6.1.3 Van chặn SVA .................................................................................................................. 140
6.2 Van một chiều Non-Return Valve (NRV)........................................................................... 142
6.3 Van tiết lưu tay REG ............................................................................................................ 143
6.3.1 Tính tốn chọn van tiết lưu tay trước khi vào bình chứa ................................................. 146
6.3.2 Tính tốn chọn van tiết lưu tay trước khi vào dàn lạnh ................................................... 149
6.3.3 Kiểm tra van REG so với bản vẽ ...................................................................................... 152
6.3.4 Tính kiểm tra lại van REG bằng phần mềm DANFOSS .................................................. 154
6.3.5 Bảng so sánh giữa tính chọn van REG bằng công thức và phần mềm ............................ 161
6.4 Van điện từ ............................................................................................................................ 161
6.4.1 Van điện từ tác động gián tiếp EVRA 25 ......................................................................... 162
6.4.2 Tính kiểm tra van điện từ bằng phần mềm DANFOSS .................................................... 164
6.5 Van ICM + Bộ truyền động ICAD ...................................................................................... 167
6.5.1 Van ICM ........................................................................................................................... 167
6.5.2 Bộ truyền động ICAD....................................................................................................... 169
6.5.3 Kiểm tra van ICM trên bản vẽ bằng phần mềm DANFOSS ............................................ 170
6.6 Van EVM ............................................................................................................................... 173


CHƯƠNG 7: BỐC TÁCH KHỐI LƯỢNG, THIẾT BỊ, VẬT TƯ...................... 175
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 183
8.1 Kết luận ................................................................................................................................. 183
8.2 Kiến nghị ............................................................................................................................... 184

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 185
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 186

7


DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 2:
Hình 2.1: Buồng kết đơng kết hợp dùng xe xếp sản phẩm ..................................................... 30
Hình 2.2: Mặt bằng kho lạnh tầng trệt .................................................................................... 31
Hình 2.3: Mặt bằng kho lạnh tầng 1 ....................................................................................... 32
Hình 2.4: Một số cấu trúc nền kho lạnh theo TL[1] ............................................................... 33
Hình 2.5: Mặt cắt cấu trúc xây dựng tường bao và tường ngăn của kho lạnh truyền thống .. 34

CHƯƠNG 3:
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý của chu trình 1 cấp và 2 cấp của hệ thống ................................... 42
Hình 3.2: Đồ thị lgp-h và T-s của chu trình hầm cấp đơng .................................................... 45
Hình 3.3: Đồ thị lgp-h và T-s của chu trình chất tải lạnh ....................................................... 53
Hình 3.4: Đồ thị lgp-h và T-s của chu trình kho lạnh 50C ...................................................... 59
Hình 3.5: Đồ thị lgp-h và T-s của chu trình kho lạnh -250C .................................................. 65
Hình 3.6: Giao diện phần mềm BITZER ................................................................................ 86
Hình 3.7: Phần mềm sau khi tính tốn xong ........................................................................... 87
Hình 3.8: Thơng số kỹ thuật của máy nén .............................................................................. 88
Hình 3.9: Phần mềm sau khi tính tốn xong ........................................................................... 89
Hình 3.10: Thơng số kỹ thuật của máy nén ............................................................................ 90

Hình 3.11: Phần mềm sau khi tính tốn xong ......................................................................... 91
Hình 3.12: Thơng số kỹ thuật của máy nén ............................................................................ 91
Hình 3.13: Phần mềm sau khi tính tốn xong ......................................................................... 93
Hình 3.14: Thông số kỹ thuật của máy nén ............................................................................ 93

CHƯƠNG 4:
Hình 4.1: Cấu tạo bình chứa cao áp ........................................................................................ 95
Hình 4.2: Cấu tạo bình chứa hạ áp.......................................................................................... 98
Hình 4.3: Cấu tạo bộ trao đổi nhiệt dạng tấm (PHE)............................................................ 102
Hình 4.4: Nguyên lý hoạt động bộ trao đổi nhiệt dạng tấm .................................................103
Hình 4.5: Catalouge PHE Thermowave của Guntner ..........................................................104
Hình 4.6: Cấu tạo bình tách dầu ........................................................................................... 105
Hình 4.7: Cấu tạo của bình thu hồi dầu ................................................................................106
8


Hình 4.8: Bình thu hồi dầu trong sơ đồ bản vẽ .....................................................................107
Hình 4.9: Bình Thermosyphone và ký hiệu bình Thermosyphone trên bản vẽ ....................108
Hình 4.10: Sơ đồ một hệ thống làm mát dầu bằng bình thermosyphone ............................. 109
Hình 4.11: Đồ thị P-H của chu trình sử dụng bộ FTE ..........................................................112
Hình 4.12: Đồ thị P-H của chu trình sử dụng bộ LSE ..........................................................113

CHƯƠNG 6:
Hình 6.1: Van chặn thẳng dạng khơng có tay van (a) và có tay van (b) .............................. 132
Hình 6.2: Van chặn góc dạng khơng có tay van (a) và có tay van (b) ..................................133
Hình 6.3: Cấu tạo van chặn STC 15-40 ................................................................................133
Hình 6.4: Cụm van bố trí đường ống máy nén .....................................................................134
Hình 6.5: Hình ảnh hiển thị khi mở Coolselecter2 ............................................................... 135
Hình 6.6: Chuyển đổi đơn vị về đơn vị thích hợp ................................................................ 135
Hình 6.7: Phần mềm hiển thị sau khi tính tốn hồn tất .......................................................136

Hình 6.8: Hình ảnh trang 1/2 của phần mềm ........................................................................137
Hình 6.9: Hình ảnh trang 2/2 của phần mềm ........................................................................137
Hình 6.10: Phần mềm hiển thị sau khi tính tốn hồn tất .....................................................138
Hình 6.11: Hình ảnh trang 1/2 của phần mềm ......................................................................139
Hình 6.12: Hình ảnh trang 2/2 của phần mềm ......................................................................139
Hình 6.13: Van chặn SVA dạng thẳng và dạng góc 90⁰ .......................................................140
Hình 6.14: Cấu tạo van chặn SVA-S SS15-40 .....................................................................141
Hình 6.15: Cấu tạo van một chiều NRV ...............................................................................142
Hình 6.16: Van tiết lưu tay REG ..........................................................................................143
Hình 6.17: Sơ đồ vị trí lắp đặt van REG trong hệ thống ......................................................144
Hình 6.18: Cấu tạo van REG-SA và REG-SB 15-40A ........................................................145
Hình 6.19: Phần mềm hiển thị sau khi tính tốn hồn tất .....................................................154
Hình 6.20: Hình ảnh trang 1/2 của phần mềm ......................................................................155
Hình 6.21: Hình ảnh trang 2/2 của phần mềm ......................................................................155
Hình 6.22: Phần mềm hiển thị sau khi tính tốn hồn tất .....................................................156
Hình 6.23: Hình ảnh trang 1/2 của phần mềm ......................................................................156
Hình 6. 24: Hình ảnh trang 2/2 của phần mềm .....................................................................157
Hình 6.25: Phần mềm hiển thị sau khi tính tốn hồn tất .....................................................158
9


Hình 6.26: Hình ảnh trang 1/2 của phần mềm ......................................................................158
Hình 6.27: Hình ảnh trang 2/2 của phần mềm ......................................................................159
Hình 6.28: Phần mềm hiển thị sau khi tính tốn hồn tất .....................................................159
Hình 6.29: Hình ảnh trang 1/2 của phần mềm ......................................................................160
Hình 6.30: Hình ảnh trang 2/2 của phần mềm ......................................................................160
Hình 6.31: Cấu tạo van điện từ EVRA 25 ............................................................................162
Hình 6.32: Van ở trạng thái đóng .........................................................................................163
Hình 6.33: Van EVRA 25 ở trạng thái đóng khi khơng cấp điện .........................................164
Hình 6.34: Phần mềm hiển thị sau khi tính tốn hồn tất .....................................................165

Hình 6.35: Hình ảnh trang 1/2 của phần mềm ......................................................................166
Hình 6.36: Hình ảnh trang 2/2 của phần mềm ......................................................................166
Hình 6.37: Van ICM Danfoss ............................................................................................... 167
Hình 6.38: Cấu tạo van ICM 20 ............................................................................................ 168
Hình 6.39: Bộ truyền động ICAD 600A ...............................................................................169
Hình 6.40: Phần mềm hiển thị sau khi tính tốn hồn tất .....................................................171
Hình 6.41: Hình ảnh trang 1/2 của phần mềm ......................................................................172
Hình 6.42: Hình ảnh trang 2/2 của phần mềm ......................................................................172
Hình 6.43: Cấu tạo van EVM ............................................................................................... 173

10


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
MTV: Một thành viên
TBNT : Thiết bị ngưng tụ
TBBH : Thiết bị bay hơi
BCCA : Bình chứa cao áp
BCHA : Bình chứa hạ áp
VTL: Van tiết lưu
PHE : Plate Heat Exchanger
FCU : Fan Coil Unit
LSE : Liquid Subcooling Economizer
FTE : Flash Tank Economizer
ECO: Economizer
IQF : Individual Quickly Freezer
NO : Normal Open
NC : Normal Close
PU : PolyUrethane

D: Đường kính ống (m)
F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (m2)
H: Chiều cao (m)
h: Entanpy (kj/kg)
K: hệ số truyền nhiệt
k: hệ số an toàn

11


L: Chiều dài (m)
m: Lưu lượng khối lượng (kg/s)
p: Áp suất (bar)
Q: Cơng suất
R: Bán kính (m)
s: Entropy (kj/kg.℃)
S: Diện tích (tiết diện ống) (m2)
t: Nhiệt độ (℃)
v: Thể tích riêng (m3/kg)
V: Thể tích (m3)
ρ: Khối lượng riêng của mơi chất (kg/m3)
ω: Tốc độ dịng chảy của mơi chất qua ống (m/s)
П: Tỷ số nén

12


DANH MỤC BẢNG
CHƯƠNG 1:
Bảng 1.1: Nhiệt độ kho lạnh yêu cầu ...................................................................................... 17

Bảng 1.2: Chế độ bảo quản từng sản phẩm theo từng loại kho. ............................................. 19

CHƯƠNG 2:
Bảng 2.1: Thông số vật liệu kho truyền thống........................................................................ 37
Bảng 2.2: Thông số vật liệu kho tự động ................................................................................ 40
Bảng 2.3: Thông số vật liệu hầm cấp đông............................................................................. 41

CHƯƠNG 3:
Bảng 3.1: Thông số các điểm nút của chu trình -470C ........................................................... 49
Bảng 3.2: Thơng số các điểm nút của chu trình -120C ........................................................... 55
Bảng 3.3: Thơng số các điểm nút của chu trình -20C ............................................................. 61
Bảng 3.4: Thông số các điểm nút của chu trình -320C ........................................................... 70
Bảng 3.5: Bảng so sánh thơng số tất cả đường ống so với bản vẽ.......................................... 80
Bảng 3.6: Bảng so sánh thông số của máy nén sau khi tính tay và tính phần mềm ............... 94

CHƯƠNG 4:
Bảng 4.1: Các hệ số k theo bảng tra theo bảng (8-16) – [TL1, tr.307]................................... 99
Bảng 4.2: Bảng so sánh thông số của các thiết bị phụ so với bản vẽ ...................................114

CHƯƠNG 5:
Bảng 5.1: Bảng so sánh thông số của bơm nước muối so với bản vẽ ..................................119
Bảng 5.2: Thông số khơng khí dàn lạnh kho truyền thống ...................................................120
Bảng 5.3: Thơng số khơng khí dàn lạnh kho tự động ........................................................... 121
Bảng 5.4: Thơng số khơng khí dàn lạnh phịng đệm tầng trệt ..............................................122
Bảng 5.5: Thơng số khơng khí dàn lạnh phịng đệm và picking room lầu 1 ........................123
Bảng 5.6: Thông số khơng khí dàn lạnh hầm cấp đơng........................................................124
Bảng 5.7: Bảng so sánh thông số của bơm nước xả băng so với bản vẽ .............................. 126
Bảng 5.8: Bảng so sánh thông số của bơm dịch so với bản vẽ .............................................131

13



CHƯƠNG 6:
Bảng 6.1: Các van REG chọn được tại bình chứa hạ áp -470C ............................................146
Bảng 6.2: Các van REG chọn được tại bình chứa hạ áp -320C ............................................147
Bảng 6.3: Các van REG chọn được tại bình chứa hạ áp -20C ..............................................148
Bảng 6.4: Các van REG chọn được tại bình surgedrum .......................................................149
Bảng 6.5: Các van REG chọn được trước khi vào dàn lạnh -470C.......................................150
Bảng 6.6: Các van REG chọn được trước khi vào dàn lạnh -250C.......................................151
Bảng 6.7: Các van REG chọn được trước khi vào dàn lạnh -50C.........................................152
Bảng 6.8: Bảng so sánh van REG so với bản vẽ ..................................................................152
Bảng 6.9: Bảng so sánh van REG khi tính tay và tính bằng phần mềm ............................... 161
Bảng 6.10: Các thông số kỹ thuật của van EVM hãng Danfoss ...........................................174

14


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu về dự án
Đơn vị chủ đầu tư là cơng ty AJTotal VIETNAM có cơng ty mẹ đặt trụ sở tại Seoul,
Korea và được thành lập vào tháng 11/2019.
Nhà thầu thi công kho lạnh là cơng ty TNHH Cơ điện lạnh Tân Long có địa chỉ tại 86
Đồng Đen , phường 14 , quận Tân Bình. Cơng ty được thành lập năm 2005 chun hoạt động
trong lĩnh vực lạnh cơng nghiệp, với đội ngũ nịng cốt hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực
hoạt động cơng ty đã tham gia hồn thành nhiều cơng trình dự án trọng điểm khắp nơi trên cả
nước. Tân Long cung cấp các dịch vụ trọn gói từ tư vấn cung cấp các giải pháp kỹ thuật, thiết
kế và thi công lắp đặt các hệ thống lạnh công nghiệp, kho lạnh, kho mát. Mục tiêu hàng đầu
của công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất với tiêu chí ứng dụng cơng nghệ
mới, giảm tiêu hao năng lượng nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất cho khách hàng.
Với số lượng khách hàng lớn đến với Tân Long thì cơng ty đã cho xây dựng nhà máy

sản xuất thiệt bị lạnh ở Long An (2008), với công việc sản xuất các thiết bị lạnh như: thiết bị
cấp đông băng chuyền IQF, băng chuyền mạ băng, băng chuyền tái đơng, dàn ngưng INOX…
Bên cạnh đó, cung cấp các giải pháp kỹ thuật, thiết kế và thi công lắp đặt các hệ thống lạnh
công nghiệp, kho lạnh, kho mát, phục vụ tốt hơn cho người tiêu dùng.
Công ty Tân Long đã thuộc vào top 5 công ty điện lạnh công nghiệp tại Việt Nam
(2010). Chuyên về thiết bị cấp đông, hệ thống máy lạnh công nghiệp, kho lạnh, kho mát, giải
pháp kỹ thuật nhà máy chế biến thủy sản, nông sản… Năm 2011, Tân Long sản xuất thành
công băng chuyền IQF, REF: Belt phẳng và belt lưới đầu tiên tại Việt Nam. Sự kiện này đã
đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của ngành công nghiệp Chế Biến Thủy Sản
tại Việt Nam, kể từ đó, thay vì việc nhập khẩu các thiết bị lạnh từ các nước Nhật Bản, Mỹ hay
châu Âu, các công ty khác có thể lựa chọn IQF sản xuất từ chính Việt Nam, giúp giảm chi phí
đầu tư từ đó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Dự án được khởi công xây dựng vào tháng 11 năm 2019 tại vị trí Khu Cơng Nghiệp
Long Hậu, xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, Long An và có tổng diện tích xây dựng là 25600m2
quy mơ gồm kho lạnh tự động vận hành bằng robot với sức chứa 25200 pallet, kho lạnh truyền

15


thống vận hành do nhân công và thiết bị với sức chứa 5824 pallet, có thêm phịng cấp đơng
50m2 .Vậy tổng dung tích kho lạnh là 31024 pallet ~ 32000 tấn.
- Đến tháng 6/2021 kho lạnh đã bắt đầu đi vào hoạt động với sản phẩm bảo quản đa
dạng mọi loại mặt hàng.

1.2 Giới thiệu về môi chất lạnh và chất tải lạnh
- Kho lạnh sử dụng kết hợp giữa môi chất lạnh NH3 và chất tải lạnh Monoethylene
Glycol (MEG) hay còn gọi là Ethylene Glycol. Do sử dụng NH3 làm mơi chất lạnh cho nên
việc thử xì đường ống được kiểm tra rất nghiêm khắc và chặt chẽ. Một số tính chất của mơi
chất NH3:
+ Là một chất khí khơng màu, có mùi rất hắc. NH3 sơi ở khí quyển là -33,35

0

C có tính chất nhiệt động tốt, phù hợp với máy nén hơi pittong, trục vít,…
+ Năng suất lạnh riêng khối lượng (q0,kJ/kg) lớn nên lưu lượng môi chất tuần

hoàn trong hệ thống nhỏ, rất phù hợp cho các máy lạnh có năng suất lớn và rất lớn. Nhiệt độ
bay hơi có thể đạt -600C.
+ Tính lưu động cao, tổn thất áp suất trên đường ống, các cửa van nhỏ, nên các
thiết bị này khá gọn nhẹ, Amôniắc dẫn điện và ăn mòn đồng nên chỉ sử dụng được cho máy
nén hở. Nhiệt độ cuối tầm nén của amôniắc khá cao (gần bằng 130 – 140°C) nên thường sử
dụng loại máy nén thẳng dòng tránh tiếp xúc trực tiếp giữa khoang hút và khoang đẩy, dầu
máy nén thường được làm mát bằng nước hoặc gas lạnh.
+ Amôniắc không hồ tan dầu nên khó bơi trơn chi tiết chuyển động và các bề
mặt ma sát, hệ thống phải bố trí bình tách dầu, gom dầu đưa về máy nén, bề mặt trong của
thiết bị thường bị bám dầu làm tăng trở nhiệt. Tuy nhiên do khơng hồ tan dầu nên nhiệt độ
bay hơi không bị tăng.
+ Nhược điểm của NH3 là độc hại với cơ thể con người, gây kích thích niêm
mạc của mắt, cơ quan hơ hấp. Do có mùi khó ngửi nên dễ phát hiện phịng tránh. Ta có thể
phát hiện rị rĩ bằng cách sử dụng giấy quỳ tím, nó sẽ chuyển sang màu đỏ khi có rị rĩ.

16


+ Ưu điểm của NH3 là môi chất lạnh rẻ tiền, dễ kiếm, vận chuyển và bảo quản
tương đối dễ dàng. Tuy độc hại nhưng nó vẫn là một mơi chất lạnh quan trong và được sử
dụng ở nơi chấp nhận được tính độc hại hoặc có biện pháp an toàn.
- Về chất tải lạnh MEG : Là hợp chất hữu cơ được sử dụng rộng rãi như một chất chống
đông và là tiền chất của các polymers. Ở dạng tinh khiết, nó là một chất khơng màu, khơng
mùi. Có vị ngọt. MEG có độc tính cao, khi nuốt phải có thể dẫn đến tử vong.
+MEG được sử dụng như một chất truyền nhiệt đối lưu như trong xe hơi. Chất

lỏng làm lạnh trong máy tính, trong nước làm lạnh của máy điều hòa, hoặc các hệ thống phải
mát dưới nhiệt độ đóng băng của nước.
+MEG có nhiệt dung riêng khoảng bằng một nửa của nước. Vì vậy trong khi
làm tăng khả năng chống đơng và nhiệt độ sơi thì đồng thời nó cũng làm giảm nhiệt dung
riêng của hỗn hợp nước này với nước tinh khiết. Một hỗn hợp với tỉ lệ 1:1 theo khối lượng
của nước với MEG sẽ có nhiệt dung riêng. Khoảng 0.75 BTU/lb F, do đó tốc độ chảy trong
cùng một hệ địi hỏi tăng lên so với nước.
- Về hệ thống lạnh kho được trang bị 6 máy nén trục vít của hãng MYCOM xuất xứ
Korea, 5 dàn ngưng và 44 dàn lạnh của hãng Guntner xuất xứ Germany, các van của hãng
Danfoss xuất xứ Danmark và một số các thiết bị phụ khác.

1.3 Những số liệu ban đầu
1.3.1 Thông số kho lạnh ban đầu
Bảng 1.1: Nhiệt độ kho lạnh yêu cầu
Các loại kho

Nhiệt độ thiết kế

Kho tự động

- 250C

Kho truyền thống

- 250C

Hầm cấp đơng

- 400C


Dung tích : ~31024 pallet theo tiêu chuẩn ISO 6780 : pallet phẳng đối với nguyên liệu
xử lí xuyên lục địa. Áp dụng tại châu Á có kích thước 1100 x 1100 (mm) W43,3 x L43,3

17


(inch), vật liệu gỗ hoặc thép cacbon. Mỗi pallet có sức chứa khoảng 1 – 5 tấn. Vì vậy ta có thể
ước lượng tổng dung tích kho lạnh là ~ 32.000 tấn với tùy loại hàng đưa vào. (nguồn web)
1.3.2 Thơng số mơi trường bên ngồi
Đặt tại : KCN Long Hậu, Cần Giuộc, Long An
Nhiệt độ môi trường : T0 = 370C (ngày 14/05/2020)
Độ ẩm môi trường : ɸo = 84% (ngày 14/05/2020
Nhiệt độ đọng sương Ts : 340C
Nhiệt độ nhiệt kế ướt Tư : 34,40C
1.3.3 Số liệu về chế độ bảo quản sản phẩm
Chế độ bảo quản sản phẩm là vấn đề khá phức tạp và đã được nghiên cứu rất nhiều, nó
ln thay đổi theo điều kiện, tính chất sản phẩm, phương pháp làm lạnh và bảo quản. Việc
chọn đúng đắn chế độ bảo quản sản phẩm như nhiệt độ, độ ẩm thơng gió hoặc khơng, tốc độ
gió trong buồng,… sẽ làm tăng đáng kể thời gian bảo quản sản phẩm.
Theo như thiết kế, nhiệt độ làm việc tại kho tự động và kho truyền thống là -250C, riêng
tại kho truyền thống sẽ thiết kế thêm nhiệt độ làm việc là +50C. Ta có thể thấy với 2 dãy nhiệt
độ thiết kế trên thì phù hợp cho việc bảo quản đơng và bảo quản lạnh. Ngồi ra, cịn có thêm
hầm cấp đơng với nhiệt độ làm việc -400C có nhiệm vụ cấp đơng sản phẩm trước khi đưa vào
kho bảo quản đông.
Nhiệt độ bảo quản sản phẩm đông theo lý thuyết nhiệt độ càng thấp thì chất lượng sản
phẩm càng tốt, thời gian bảo quản càng lâu nhưng tùy từng mặt hàng cụ thể mà chúng có nhiệt
độ bảo quản khác nhau. Nếu nhiệt độ bảo quản càng thấp thì chi phí lạnh càng cao. Điều đó
làm tăng chi phí vận hành và hiệu quả kinh tế đạt được thấp. Nhiệt độ bảo quản còn phụ thuộc
vào thời gian bảo quản.
Nhiệt độ bảo quản ở các nước châu Âu hiện nay là -300C và một số sản phẩm yêu cầu

nhiệt độ bảo quản cao hơn nếu bảo quản trong thời gian ngắn. Theo viên nghiên cứu đông
lạnh Quốc tế thì nhiệt độ bảo quản cho cá gầy là -200C và cá béo là -300C. Nếu cá gầy bảo
quản trên 1 năm thì nhiệt độ phải đạt -300C.

18


Vì đây là kho lạnh dịch vụ cho nên sản phẩm bảo quản sẽ rất đa dạng và không cố định,
thời gian bảo quản cũng khác nhau. Tuy nhiên với nhiệt độ thiết kế như trên thì kho có thể
đáp ứng đa phần các loại sản phẩm như: thịt, cá, thủy hải sản,… và các loại sản phẩm thở như
trái cây, rau củ quả các loại. Với dãy nhiệt độ làm việc trong kho linh động thì kho cũng sẽ
đáp ứng được thời gian bảo quản tương ứng với từng loại sản phẩm khác nhau. Ta có bảng
liệt kê cụ thể như sau:
Bảng 1.2: Chế độ bảo quản từng sản phẩm theo từng loại kho.

Kho

Sản phẩm

Nhiệt độ

Độ ẩm

thiết kế

khơng

(0C)

khí(%)


-25

85 ÷ 95

Khơng

+5/-25

65 ÷ 95

Khơng

- 40

-

Khơng

Chế độ thơng gió

Thịt đơng lạnh các loại
Kho tự động

Thủy, hải sản đông lạnh

Thịt đông lạnh các loại
Kho truyền

Thủy, hải sản đông lạnh


thống

Các loại trái cây
Đồ hộp rau củ quả
Cấp đông các sản phẩm

Hầm cấp đông

chưa đủ nhiệt độ bảo
quản

1.3.4 Phương pháp làm lạnh
Có nhiều phương pháp làm lạnh buồng và xử lí lạnh sản phẩm:
- Làm lạnh buồng trực tiếp là làm lạnh buồng bằng dàn bay hơi đặt trong buồng
lạnh. Môi chất lạnh lỏng sôi thu nhiệt của môi trường buồng lạnh. Dàn bay hơi có thể là các
loại dàn đối lưu khơng khí tự nhiên hoặc cưỡng bức bằng quạt gió.

19


• Ưu điểm:
+ Thiết bị đơn giản không cần thêm một vịng tuần hồn phụ.
+ Tuổi thọ cao kinh tế vì khơng phải tiếp xúc với nước muối là một chất ăn mịn kim
loại rất nhanh chóng.
+ Đứng về mặt nhiệt động thì ít tổn thất năng lượng và hiệu nhiệt độ giữa kho lạnh và
dàn bay hơi gián tiếp qua khơng khí.
+ Tổn hao lạnh khi khởi động nhỏ nghĩa là khi làm lạnh trực tiếp thời gian từ khi mở
máy đến lúc kho lạnh đạt nhiệt độ yêu cầu sẽ nhanh hơn.
+ Nhiệt độ kho lạnh có thể giám sát theo nhiệt độ sôi của môi chất, nhiệt độ sơi có thể

xác định dễ dàng qua nhiệt kế của đầu hút máy nén.
• Nhược điểm:
+ Đối với hệ thống lạnh lớn thì lượng mơi chất nạp vào máy lớn, khả năng rị rỉ của
mơi chất lớn, khó có khả năng dị tìm được chỗ rị rỉ để xử lý. Tổn thất áp suấp cho việc cấp
cho những dàn bay hơi ở xa có hồi dẩu về nếu dùng môi chất Freon, máy nén dễ hút ẩm, việc
bảo vệ máy nén khó khăn.
+ Trữ lạnh của dàn lạnh trực tiếp kém khi máy lạnh ngừng hoạt động thi dàn lạnh cũng
hết lạnh nhanh chóng.
- Làm lạnh buồng gián tiếp là làm lạnh buồng bằng các dàn nước muối lạnh.
Thiết bị bay hơi đặt ngồi buồng lạnh. Mơi chất lạnh lỏng sôi để làm lạnh nước muối. Nước
muối lạnh được 1 bơm tuần hoàn bơm đến các dàn lạnh. Sau khi trao đổi nhiệt với khơng khí
trong buồng lạnh, nước muối nóng lên sẽ được đưa trở lại thiết bị bay bơi để làm lạnh xuống
đến trạng thái ban đầu. Các dàn nước muối cũng có loại đối lưu khơng khí tự nhiên và cưỡng
bức.

20


• Ưu điểm:
+ Hệ thống lạnh có độ an tồn cao, chất tải lạnh không cháy, không nổ, không độc hại
với cơ thể sống và không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bảo quản. Nó là vịng tuần
hồn an tồn và ngăn chặn sự tiếp xúc của mơi chất độc hại đối với sản phẩm.
+ Máy lạnh có cấu tạo đơn giản hơn, đường ống dẫn môi chất hệ thống ngắn được chế
tạo ở dạng tổ hợp hoàn chỉnh nên chất lượng cao, độ tin cậy lớn, dễ dàng kiểm tra lắp đặt và
hiệu chỉnh.
+ Dung dịch chất tải lạnh có khả năng trữ lạnh lớn sau khi máy ngừng hoạt động, nhiệt
độ kho có khả năng duy trì được lâu hơn.
• Nhược điểm
+ Năng suất lạnh của máy bị giảm do chênh lệch nhiệt độ lớn.
+ Hệ thống thiết bị cồng kềnh và phải thêm vòng tuần hoàn cho chất tải lạnh.

+ Tốn năng lượng bổ sung cho bơm hoặc cánh khuấy chất tải lạnh.
- Xét các điều kiện làm việc và chế độ sản phẩm ta chọn phương pháp làm lạnh
là làm lạnh buồng trực tiếp dàn quạt đối lưu cưỡng bức.

21


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN – KIỂM TRA THỂ TÍCH VÀ MẶT
BẰNG KHO LẠNH
2.1 Tổng quan về kho lạnh bảo quản
2.1.1 Kho lạnh bảo quản
Kho lạnh bảo quản là kho được sử dụng để bảo quản các loại thực phẩm, nông sản, rau
quả, các sản phẩm của cơng nghiệp hố chất, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ,...
Hiện nay kho lạnh được sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp chế biến thực phẩm và
chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm:
+ Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: thịt, hải sản, đồ hộp,...
+ Kho bảo quản nông sản thực phẩm hoa quả.
+ Bảo quản các sản phẩm y tế, dược liệu.
+ Kho bảo quản sữa.
+ Kho bảo quản và lên men bia,
+ Bảo quản các sản phẩm khác.
Việc thiết kế kho lạnh phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bản sau:
+ Cần phải tiêu chuẩn hoá các kho lạnh,
+ Cần phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe của sản phẩm xuất khẩu,
+ Cần có khả năng cơ giới hố cao trong các khâu bốc dỡ sắp xếp hàng.
+ Có giá trị kinh tế vốn đầu tư nhỏ.
2.1.2 Phân loại kho lạnh
- Có nhiều kiểu kho bảo quản dựa trên những căn cứ phân loại khác nhau:
a. Theo cơng dụng:
Người ta có thể phân ra các loại kho lạnh như sau:

Kho lạnh sơ bộ: Dùng làm lạnh sơ bộ hay bảo quản tạm thời thực phẩm tại các nhà
máy chế biến trước khi chuyển sang một khâu chế biến khác.
22


Kho chế biển: Được sử dụng trong các nhà máy chế biến và bảo quản thực phẩm (nhà
máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thuỷ sản, nhà máy xuất khẩu thịt...). Các kho
lạnh loại này thường có dung tích lớn, cần phải trang bị hệ thống có công suất lạnh lớn. Phụ
tải của kho lạnh luôn thay đổi do phải xuất nhập hàng thường xuyên.
Kho phân phối, trung chuyển: Dùng điều hoà cung cấp thực phẩm cho các khu dân cư,
thành phố và dự trữ lâu dài. Kho lạnh phân phối thường có dung tích lớn, trữ nhiều mặt hàng
và có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống sinh hoạt của cả một cộng đồng.
Kho thương nghiệp Kho lạnh bảo quản các mặt hàng thực phẩm của hệ thống thương
nghiệp. Kho dùng bảo quản tạm thời các mặt hàng đang được doanh nghiệp bản trên thị trưởng
Kho vận tải (trên tàu thuỷ, tàu hoả, ôtô): Đặc điểm của kho là dung tích lớn, hàng bảo
quản mang tính tạm thời để vận chuyển từ nơi này đến nơi khác,
Kho sinh hoạt: Đây là loại kho rất nhỏ dùng trong các hộ gia đình, khách sạn, nhà hàng
dùng bảo quản một lượng hàng nhỏ,
b. Theo nhiệt độ:
Người ta có thể chia ra:
Kho bảo quản lạnh: Nhiệt độ bảo quản nằm trong khoảng 2°C đến 5°C. Đối với một số
rau quả nhiệt đới cần bảo quản ở nhiệt độ cao hơn (đối với chuối > 10°C, đổi với chanh 4°C).
Nói chung các mặt hàng chủ yếu là rau quả và các mặt hàng nông sản,
Kho bảo quản đông: Kho được sử dụng để bảo quản các mặt hàng đã qua cấp đơng. Đó
là hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật. Nhiệt độ bảo quản tuỳ thuộc vào thời gian, loại
thực phẩm bảo quản. Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiểu cũng phải đạt -18°C để các vi sinh
vật không thể phát triển làm hư hại thực phẩm trong quá trình bảo quản.
Kho đa năng: Nhiệt độ bảo quản là -12°C, buổng bảo quản đa năng thưởng được thiết
kế ở -12°C nhưng khi cần bảo quản lạnh có thể đưa lên nhiệt độ bảo quản PC hoặc khi cần
bảo quản đơng có thể đưa xuống nhiệt độ bảo quản -18°C tuỳ theo u cầu cơng nghệ. Khi

cần có thể sử dụng buồng đa năng để gia lạnh sản phẩm. Buồng đa năng thường được trang bị
cản quạt nhưng cũng có thể được trang bị dàn tường hoặc dàn trần đối lưu khơng khí tự nhiên.

23


Kho gia lạnh: Được dùng để làm lạnh sản phẩm từ nhiệt độ môi trường xuống nhiệt độ
bảo quản lạnh hoặc để gia lạnh sơ bộ cho những sản phẩm lạnh đông trong phương pháp kết
đông 2 pha. Tuỳ theo u cầu quy trình cơng nghệ gia lạnh, nhiệt độ buồng có thể hạ xuống 5°C và nâng lên vài độ trên nhiệt độ đóng băng của các sản phẩm được gia lạnh. Buổng gia
lạnh thường được trang bị dàn quạt để tăng tốc độ gia lạnh cho sản phẩm.
Kho bảo quản nước đá: Nhiệt độ tối thiểu -4°C.
c. Theo dung tích chứa:
Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung tích chứa hàng của nó. Do đặc điểm
về khả năng chất tải cho mỗi loại thực phẩm khác nhau nên thường quy dung tích ra tấn thịt
(MT – Meat Tons) Ví dụ: Kho 50 MT, kho 100 MT, 200 MT, 500 MT,... là những kho có khả
năng chứa 50, 100, 200, 500 tấn thịt.
d. Theo đặc điểm cách nhiệt:
Người ta chia ra:
Kho xây: Là kho mà kết cấu là kiến trúc xây dựng và bên trong người ta bọc lớp cách
nhiệt. Kho xây chiếm diện tích lớn, giá thành tương đối cao, khơng đẹp, khó thảo dỡ, và di
chuyển. Mặt khác về mặt thẩm mỹ và vệ sinh kho xây khơng đảm bảo tốt. Vì vậy, ở nước ta
hiện nay ít sử dụng kho xây để bảo quản thực phẩm.
Kho panel: Được lắp ghép từ các tấm panel tiền chế polyuretan và được lắp ghép với
nhau bằng các móc khố cam locking và mộng âm dương, Kho panel có hình thức đẹp, gọn
và giá thành tương đối rẻ, rất tiện lợi khi lắp đặt, tháo dỡ và bảo quản các mặt hàng thực phẩm,
nông sản, thuốc men, dược liệu... Hiện nay nhiều doanh nghiệp ở nước ta đã sản xuất các tấm
panel cách nhiệt đạt tiêu chuẩn cao. Vì thế hầu hết các xí nghiệp, cơng nghiệp thực phẩm đều
sử dụng kho panel để bảo quản hàng hóa.
*** Cơng trình kho lạnh dịch vụ này với quy mơ khá lớn cho nên việc xây kho tự động
với độ cao gần 40m thì rất tốn chi phí. Vì thế tại đây ngồi kho truyền thống và hầm cấp đơng

là kho xây còn kho tự động được xây bằng những tấm panel được lắp đặt bởi nhà thầu là tổng
công ty TNHH Wonpong C&S VINA. Và công ty cũng thực hiện việc phun cách nhiệt các

24


kho xây và các vách bê tông trên kho tự động. Các hóa chất sử dụng để cách nhiệt bao gồm 2
loại sử dụng với tỷ lệ 1:1 kết hợp với máy nén khí thực hiện q trình phun.

2.2 Ngun tắc xếp hàng trong kho lạnh
2.2.1 Ngun tắc thơng gió
Yếu tố quan trọng trong kho bảo quản là nhiệt độ kho. Nhiệt độ này phải đúng mức
quy định và không khí lạnh phải tiếp xúc trực tiếp từng sản phẩm, từng kiện hàng trong kho
để đảm bảo tác dụng bảo quản tốt nhất. Do đó ngun tắc thơng gió là tạo điều kiện để khơng
khí từ dàn lạnh đến tất cả hàng hóa trong kho một cách điều hịa và liên tục.
2.2.2 Nguyên tắc hàng vào trước ra trước
Mỗi sản phẩm vào kho đều có tuổi thọ của nó nghĩa là khoảng thời gian tối đa mà sản
phẩm được phép lưu kho, nếu quá thời gian ấy sản phẩm bắt đầu chuyển qua trạng thái biển
đổi dẫn đến hư hỏng. Do đó các kiện hàng nhập trước phải ưu tiên xuất trước tránh tình trạng
tồn động hàng cũ, quá tuổi thọ.
2.2.3 Ngun tắc gom hàng
Trong q trình bảo quản đơng lạnh ln có sự bốc hơi nước ít nhiều từ bể mặt sản
phẩm, dần dần theo thời gian làm hao tổn trọng lượng sản phẩm. Có thể giảm hiện tượng bốc
hơi này bằng cách giảm diện tích kiện hàng. Do trống, ít hỏng, hàng hóa để rải rác, ngổn ngang
diện tích bề mặt lớn. Nguyên tắc gom hàng là làm cho diện tích bề mặt sản phẩm giảm, khả
năng bốc hơi chậm lại và tạo thành khối ổn định, vững chắc. Kho lạnh phải đảm bảo thường
xuyên đẩy hàng vừa phải, khơng nên bảo quản q ít hàng vì sẽ tăng sự hao tổn trọng lượng
và tăng chi phí vận hành.
2.2.4 Nguyên tắc an toàn
Trong kho những kiện hàng được sắp xếp chồng lên để chiếm chiều cao của kho, do

đó rất nguy hiểm nếu xếp các kiện hàng khơng an tồn dễ bị ngã đổ. Có những kiểu xếp hàng
khác nhau tùy thuộc vị trí trong kho để xây thành những khối kiện hàng vững chắc.
2.2.5 Bốc dỡ hàng
Với khối lượng hàng hóa bảo quản lớn như vậy thì kho lạnh sẽ sử dụng máy móc thay
vì nhân cơng bốc dỡ hàng như các kho lạnh nhỏ. Tại kho tự động hàng sẽ được vận chuyển
lên bằng ròng rọc sau đó sẽ được 2 thiết bị đưa lên kệ. Cịn tại kho truyền thống thì sẽ sử dụng

25


những thiết bị nâng hàng với tải trọng 1-5 tấn. Tại đây, tất cả máy móc trong việc nhập và bóc
hàng đều được sản xuất lắp đặt bởi cơng ty HYUNDAI MOVEX có trụ sở tại Hàn Quốc.

2.3 Phân bố dung tích
Tại kho tự động và kho truyền thống đều thiết kế với nhiệt độ là -250C thì đặc thù là
buồng bảo quản đơng với dung tích >5000 tấn theo bảng 2.1 [TL1, tr.26] thì ta có tỉ lệ dung
tích là 60% dung tích chung nghĩa là ta có thể chất hàng tối đa 60% dung tích của kho.

2.4 Tiêu chuẩn chất tải
Chỉ tiêu cơ bản để đánh giá kho lạnh là dung tích. Dung tích kho lạnh là khối lượng
hàng hố (tấn) có thể đồng thời bảo quản trong kho. Khi biết dung tích kho lạnh người ta vẫn
khó dự đốn được thể tích (m) kho lạnh vì khối lượng hàng chất vào một đơn vị thể tích (1m3)
khác nhau, phụ thuộc vào loại hàng, phương pháp bảo quản, phương pháp bao bì đóng gói,
Thí dụ, 1m3 buồng lạnh có thể chứa được đến 0,8t mỡ đóng trong các hộp cactông nhưng chỉ
chứa được 0,28t thịt cừu đổ đống. Như vậy thể tích kho lạnh bảo quản mỡ chỉ nhỏ bằng khoảng
1/3 kho lạnh bảo quản thịt cừu khi có cùng dung tích.
Để có thể tính chuyển đổi dung tích và thể tích kho lạnh người ta sử dụng dung tích
quy ước (cịn gọi là định mức chất tải) là 0,35t cho 1m3 buồng lạnh. Đó là khả năng bảo quản
thịt bò nửa con và xẻ tư trong kho lạnh. Nếu 1m3 kho lạnh bảo quản được 0,35t hàng thì hệ số
tính tốn thể tích là 1. Đối với mỡ, hệ số tính tốn chỉ là 0,44 và đối với thịt cừu hệ số tính

tốn lên tới 1,25 (thể tích bằng 1,25 lần thể tích quy ước).
Đối với các tủ lạnh gia đình, thương nghiệp, các buồng lạnh lắp ghép thường dùng thể
tích (m) để ký hiệu thí dụ buồng lạnh Tyler 12 khối...
Tiêu chuẩn chất tải và hệ số tính tốn thể tích của một số sản phẩm cùng phương pháp
bảo quản và bao bì được giới thiệu trong bảng 2-4. [TL1, tr.32]
Để tính tốn thể tích của hầm cấp đơng có thể dùng tiêu chuẩn chất tải theo một mét
chiều dài giá treo là 0,25 t/m. Nếu dùng xe đẩy có giá treo có thể dùng tiêu chuẩn chất tải theo
diện tích m2. Mỗi m2 có thể sắp xếp được 0,6 đến 0,7 (tương đương 0,17 t/m3).

26


2.5 Số lượng và kích thước các buồng lạnh
Dung tích kho lạnh là đại lượng cơ bản cần biết để xác định số lượng và kích thước các
buồng lạnh. Dung tích kho lạnh là lượng hàng được bảo quản đồng thời lớn nhất trong kho,
đơn vị là tấn hàng. Ngoài ra, số lượng và kích thước các buồng lạnh phụ thuộc vào loại hàng
được bảo quản trong kho, đặc điểm kho lạnh (kho lạnh phân phối, trung chuyển, chế biến hoặc
thương nghiệp).
2.5.1 Dung tích kho lạnh
𝐸1 = 𝑉1 . 𝑔𝑣 , 𝐸2 = 𝑉2 . 𝑔𝑣
E1 – dung tích kho tự động, tấn
V1 – thể tích kho tự động, m3
E2 – dung tích kho truyền thống, tấn
V2 – thể tích kho truyền thống, m3
gv – định mức chất tải thể tích (tấn/m3)
𝑉1 =

𝐸1
25200
=

= 72000 𝑚3
𝑔𝑣
0.35

𝑉2 =

𝐸2
5824
=
= 16640 𝑚3
𝑔𝑣
0.35
Với gv = 0.35 tấn/m3 là định mức chất tải hay còn gọi là dung tích quy ước.

2.5.2 Diện tích chất tải
𝐹1 =

𝑉1
𝑉2
, 𝐹2 =
ℎ1
ℎ2

F1 – diện tích chất tải kho tự động, m2
F2 – diện tích chất tải kho truyền thống, m2
h1 – chiều cao chất tải kho tự động , m
h2 – chiều cao chất tải kho truyền thống , m
h1 = 36m ( sử dụng phương án hoàn toàn bằng robot )

27



×