MỤC LỤC
Lời cảm ơn .......................................................................................................................i
Lời mở đầu .................................................................................................................... ii
Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................................v
Danh mục các hình .......................................................................................................vi
Danh mục bảng .......................................................................................................... viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .........................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1
1.2. Mục tiêu tính tốn kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí.....................................2
1.2.1. Giới thiệu cơng trình .......................................................................................2
1.2.2. Phạm vi đề tài ..................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐHKK ..........................................5
2.1. Lựa chọn phương án thiết kế ĐHKK cho cơng trình ............................................5
2.2. Thơng số ban đầu...................................................................................................6
2.3. Tính tốn tải nhiệt ..................................................................................................7
2.3.1. Nhiệt hiện bức xạ qua kính..............................................................................8
2.3.2. Nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ ............................................................ 13
2.3.3. Nhiệt hiện truyền qua vách ............................................................................14
2.3.4. Nhiệt hiện truyền qua nền .............................................................................18
2.3.5. Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng .............................................................. 19
2.3.6. Nhiệt hiện tỏa do máy móc Q32 .....................................................................20
2.3.7. Nhiệt tỏa do người .........................................................................................21
2.3.8. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào ................................................23
2.3.9. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt ...................................................................24
2.3.10. Nhiệt tổn thất do các nguồn nhiệt khác Q6 .................................................25
2.3.11. Tính kiểm tra đọng sương trên vách ...........................................................26
2.5. Thành lập sơ đồ điều hòa khơng khí và tính tốn cho khu vực triển lãm ...........27
2.5.1. Thành lập sơ đồ điều hòa ..............................................................................27
2.5.2. Xác định các điểm nút trên đồ thị t-d ............................................................ 28
2.6. Thành lập sơ đồ điều hịa khơng khí và tính tốn cho khu vực dịch vụ A ..........33
2.6.1. Thành lập sơ đồ điều hòa ..............................................................................33
2.6.2. Xác định các điểm nút trên đồ thị t-d ............................................................ 34
iii
2.7. Tính tốn kiểm tra năng suất lạnh .......................................................................37
2.7.1 Tính toán kiểm tra tải nhiệt bằng phần mềm Trace 700 ................................ 39
2.8. Tính tốn kiểm tra và chọn thiết bị chính hệ thống .............................................41
2.8.1. Tính tốn kiểm tra và chọn thiết bị chính cho hệ thống Water Chiller .........41
2.8.2. Tính toán kiểm tra và chọn thiết bị cho hệ thống VRF .................................45
2.9. Tính tốn thơng gió ............................................................................................. 49
2.9.1. Tính tốn thiết kế hệ thống cấp gió tươi .......................................................49
2.9.2. Tính tốn thơng gió nhà vệ sinh ....................................................................69
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ TÍNH TỐN KIỂM TRA ................................................75
3.1. Kết quả tính tốn nhiệt thừa bằng phương pháp carrier ......................................75
3.1.1. Kết quả tính tốn nhiệt hiện qua kính ...........................................................75
3.1.2. Kết quả tính tốn nhiệt truyền qua mái .........................................................75
3.1.3. Kết quả tính tốn nhiệt hiện truyền qua vách ................................................76
3.1.4. Kết quả tính tốn lượng nhiệt truyền qua nền ...............................................76
3.1.5. Kết quả tính tốn nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng.......................................77
3.1.6. Kết quả tính tốn nhiệt hiện tỏa ra do máy móc ...........................................77
3.1.7. Kết quả tính tốn nhiệt tỏa do người ............................................................. 78
3.1.8. Kết quả tính tốn lượng nhiệt tỏa do gió tươi mang vào QN .........................78
3.1.9. Kết quả tính tốn lượng nhiệt tỏa do gió lọt..................................................79
3.2. Kết quả so sánh năng suất lạnh của cơng trình. ..................................................80
CHƯƠNG 4: DỰNG MƠ HÌNH 3D CHO CƠNG TRÌNH .....................................81
4.1. Giới thiệu sơ lược về ngành BIM và phần mềm Revit 2021 .............................. 81
4.2. Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm ...................................................................83
4.3. Xây dựng mơ hình cho trung tâm triển lãm khối A bằng Revit. .........................85
4.3.1. Các bước xây dựng mơ hình của một dự án. .................................................85
4.3.2. Một số hình ảnh về mơ hình của trung tâm triển lãm khối A .......................87
4.3.3. Ứng dụng revit trong việc bảo trì và sửa chữa ..............................................90
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 92
5.1. Kết luận ...............................................................................................................92
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................92
TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO ....................................................................................93
PHỤ LỤC .....................................................................................................................94
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHKK
Điều hịa khơng khí
WTC
World Trace Center
VRF
Variable Refrigerant Flow
IU
Indoor units
OU
Outdoor units
PAU
Primary Air Handling Unit
AHU
Air Handling Unit
FCU
Fan coil unit
RSHF
Room sensible heat factor
GSHF
Grand sensible heat factor
ESHF
Effective sensible heat factor
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
BF
Bypass Factor
ERSH
Effective Room Sensible heat
ERLH
Effective Room latent heat
FA
Fresh Air
RA
Return Air
SA
Supply Air
EA
Exhaust Air
ACH
Air changes per hour
LG
Lucky Goldstar
BIM
Building Information Modelling
MEP
Mechanical Electrical Plumbing
AEC
ASEAN Economic Community
HVAC
Heating, Ventilating and Air Conditioning
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Trung tâm triển lãm WTC ...............................................................................3
Hình 2.1. Sơ đồ các nguồn nhiệt gây tổn thất cho khơng gian điều hịa. ........................8
Hình 2.2. Sơ đồ điều hịa khơng khí 1 cấp cho khu vực triển lãm. ............................... 28
Hình 2.3. Đồ thị t-d của trung tâm triển lãm khối A. ....................................................32
Hình 2.4. Sơ đồ tuần hồn khơng khí cấp 1 dùng cho khu dịch vụ và phịng họp. .......34
Hình 2.5. Đồ thị t-d của khu dịch vụ khối A. ................................................................ 35
Hình 2.6. Giao diện phần mềm Trace 700.....................................................................40
Hình 2.7. Kết quả tính tốn bằng phần mềm của trung tâm triển lãm A. .....................40
Hình 2.8. Kết quả tính toán bằng phần mềm của khu dịch vụ khối A. .........................41
Hình 2.9. Phần mềm VRV Xpress chọn dàn nóng hệ VRF khu dịch vụ A. .................47
Hình 2.10. Hệ thống cấp gió tươi phịng AHU 1 tầng 2 khối A. ..................................52
Hình 2.11. Hệ thống gió tươi phịng họp 1,2 khối A.....................................................54
Hình 2.12. Thơng số quạt đã chọn của phịng họp 1,2 trung tâm triểm lãm khối A .....69
Hình 2.13. Đường ống gió nhà vệ sinh 1 khu A và B ...................................................70
Hình 2.14. Đường ống gió nhà vệ sinh 2 khối A và B ..................................................70
Hình 2.15. Đường ống gió nhà vệ sinh 3 khối B ...........................................................71
Hình 2.16. Thơng số quạt cho nhà vệ sinh 1,2 khối A, B bằng phần mềm Fantech. ....73
Hình 2.17. Thơng số quạt cho nhà vệ sinh 3 khối B bằng phần mềm Fantech. ............74
Hình 4.1. Giao diện phần mềm Revit 2021. ..................................................................81
Hình 4.2. Cơng trình được triển khai bằng phần mềm Revit 2021. .............................. 82
Hình 4.3. Giao diện làm việc của phần mềm. ............................................................... 83
Hình 4.4 Thanh cơng cụ “Ribbon”. ...............................................................................83
Hình 4.5. Thơng tin của thiết bị được thể hiện trên cửa sổ “Properties”. .....................84
Hình 4.6. Cửa sổ “Project Browser”. ............................................................................84
Hình 4.7. Thiết lập các chi tiết đường ống cho bản vẽ ở mục “Systems”. ....................85
Hình 4.8. Link file kiến trúc vào phần mềm Revit. .......................................................85
Hình 4.9. Vẽ ống gió bằng lệnh “Duct” và “Pipe” trên thanh cơng cụ “Systems”. ......86
Hình 4.10. Các hệ thống được quan sát dưới dang 2D và 3D. ......................................86
Hình 4.11. Hộp thoại “Interference Check” để kiểm tra va chạm................................. 87
Hình 4.12. Bản vẽ 2D hệ thống ĐHKK và PCCC trung tâm triển lãm khối A.............88
Hình 4.13. Bản vẽ 3D của hệ thống ĐHKK và PCCC khu triển lãm khối A. ..............88
vi
Hình 4.14. Bản vẽ 2D hệ thống ĐHKK và PCCC khu dịch vụ khối A. .......................89
Hình 4.15. Bản vẽ 3D hệ thống ĐHKK và PCCC khu dịch vụ khối A. .......................89
Hình 4.16. Mơ hình 3D của cụm dàn nóng VRV khu dịch vụ và phịng họp. ..............89
Hình 4.17. Mơ hình 3D của phòng máy AHU 2 trung tâm triển lãm. ..........................90
Hình 4.18. Hộp thoại New Schedule. ............................................................................90
Hình 4.19. Hộp thoại Schedule Properties. ...................................................................91
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng thống kê diện tích cơng trình. ................................................................ 4
Bảng 2.1. Lượng bức xạ mặt trời lớn nhất RTmax theo từng hướng .................................9
Bảng 2.2. Hệ số tác động tức thời nt theo từng hướng ..................................................11
Bảng 2.3. Kết quả nhiệt hiện bức xạ qua kính............................................................... 12
Bảng 2.4. Kết quả nhiệt truyền qua mái do bức xạ. ......................................................14
Bảng 2.5. Kết quả nhiệt truyền qua tường theo từng khu vực. .....................................16
Bảng 2.6. Kết quả nhiệt truyền qua cửa ra vào theo từng khu vực ............................... 17
Bảng 2.7. Kết quả nhiệt truyền qua cửa sổ kính. ...........................................................18
Bảng 2.8. Kết quả nhiệt hiện truyền qua nền theo từng khu vực ..................................19
Bảng 2.9. Kết quả nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng. ................................................20
Bảng 2.10. Kết quả nhiệt tỏa ra do máy móc. ............................................................... 21
Bảng 2.11. Kết quả nhiệt hiện và nhiệt ẩn tỏa ra do người ...........................................22
Bảng 2.12. Kết quả nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào .................................24
Bảng 2.13. Kết quả nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt khi mở cửa .................................25
Bảng 2.14. Hệ số truyền nhiệt kết cấu bao che của cơng trình. ....................................27
Bảng 2.15. Thơng số các điểm nút trên đồ thị t-d của khu triển lãm khối A ................33
Bảng 2.16. Thông số các điểm nút trên đồ thị t-d của khu dịch vụ A ...........................36
Bảng 2.17. Các thơng số nhiệt thừa tính tốn cho từng cơng năng phịng ....................36
Bảng 2.18. Các hệ số tính tốn cho sơ đồ điều hịa khơng khí cấp 1 ............................ 36
Bảng 2.19. Tính tốn kiểm tra năng suất lạnh cho từng khu vực điều hòa ...................39
Bảng 2.20. Kết quả kiểm tra chọn AHU cho 2 khu vực triển lãm A và B ....................42
Bảng 2.21. Tính kiểm tra chọn PAU cho 2 khu vực triển lãm của cơng trình ..............43
Bảng 2.22. Bảng tính kiểm tra chọn Chiller cho 2 khu vực triển lãm A và B ..............44
Bảng 2.23. Chọn dàn lạnh hệ VRF theo tính tốn và theo cơng trình ...........................46
Bảng 2.24. Bảng lựa chọn dàn nóng hệ VRF ................................................................ 47
Bảng 2.25. Bảng ống nước ngưng xả ngang .................................................................48
Bảng 2.26. Lưu lượng gió cấp, gió hồi, gió tươi cho từng khơng gian điều hịa ..........50
Bảng 2.27. Kích thước ống gió tươi số 1 phịng AHU 1 khối A. ..................................53
Bảng 2.28. Kích thước ống gió tươi phịng họp 1,2 khối A. .........................................54
Bảng 2.29. Chi tiết tổn thất cục bộ ống gió tươi số 1 phòng AHU 1 khối A. ...............56
Bảng 2.30. Tổn thất áp suất cục bộ trục gió tươi 1 phịng AHU 1 Khối A ...................61
viii
Bảng 2.31. Tổn thất áp suất ma sát trục gió tươi số 1 phòng AHU 1 khối A ...............62
Bảng 2.32. Tổng tổn thất cục bộ cho ống gió tươi phịng họp 1,2 khối A ....................63
Bảng 2.33. Tổn thất áp suất cục bộ trục gió tươi phịng họp 1,2 khối A ......................66
Bảng 2.34. Tổn thất áp suất ma sát trục gió tươi phịng họp 1,2 khối A .......................66
Bảng 2.35. Thơng số chọn miệng gió cho từng khu vực ...............................................68
Bảng 2.36. Tính lưu lượng trao đổi khơng khí cho nhà vệ sinh khối A ........................69
Bảng 2.37. Tính lưu lượng trao đổi khơng khí cho nhà vệ sinh khối B ........................70
Bảng 2.38. Thơng số kích thước ống gió thải nhà vệ sinh 1 khối A ............................. 71
Bảng 2.39. Thơng số kích thước ống gió thải nhà vệ sinh 2 khối A ............................. 71
Bảng 2.40. Tổn thất cục bộ trên đoạn ống gió thải của nhà vệ sinh 1 khối A...............72
Bảng 2.41. Tổn thất do ma sát trên đoạn ống gió thải của nhà vệ sinh 1 khối A ..........72
Bảng 3.1. Nhiệt bức xạ qua kính Q11 .............................................................................75
Bảng 3.2. Kết quả tính tốn nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ Q21 ..........................75
Bảng 3.3. Kết quả tính tốn nhiệt hiện truyền qua vách Q22 .........................................76
Bảng 3.4. Kết quả tính tốn lượng nhiệt truyền qua nền Q23 ........................................76
Bảng 3.5. Kết quả tính tốn nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng Q31 ................................ 77
Bảng 3.6. Kết quả tính tốn nhiệt hiện tỏa ra do máy móc Q32 .....................................77
Bảng 3.7. Kết quả tính tốn nhiệt tỏa do người Q4 .......................................................78
Bảng 3.8. Kết quả tính tốn lượng nhiệt tỏa do gió tươi mang vào QN ........................78
Bảng 3.9. Kết quả tính tốn lượng nhiệt tỏa do gió lọt Q5 ............................................79
Bảng 3.10. So sánh năng suất lạnh lý tính tay, phần mềm và cơng trình ......................80
ix
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Đất nước đang trên đà hội nhập và phát triển cùng với sự phát triển nhảy vọt của
khoa học – kỹ thuật. Nhiều tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại, khách sạn 5 sao
được xây dựng nhằm đáp ứng sự phát triển không ngừng của đất nước. Cùng với đó,
con người khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống. Sự ra đời của những cơng trình
xây dựng đã kéo theo sự phát triển của lĩnh vực điều hịa khơng khí. Điều hịa khơng khí
đã trở thành mối quan tâm của tất cả các lĩnh vực đời sống và có một vai trị rất quan
trọng cho sự phát triển về mọi mặt của đất nước. Các nhà nghiên cứu đã khơng ngừng
cải tiến các phương pháp tính toán, thiết kế và mong muốn mang đến những giải pháp
điều hịa tối ưu nhất cho con người.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhiều năm qua, kinh tế cả nước ngày một phát triển. Ngành điều hịa khơng
khí cũng có những bước tiến vượt bậc.
Ở những vị trí trung tâm Thành phố hầu như mọi nhà đều lắp máy điều hịa. Điều
hịa khơng khí đã trở nên quen thuộc đối với đời sống và sản xuất. Hầu như, điều hịa
khơng khí có mặt ở hầu hết các tịa nhà, siêu thị, trung tâm thương mại, các dịch vụ du
lịch, y tế, trường học,…Trong nhiều năm qua, ngành điều hòa khơng khí đã góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống của con người và nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm
bảo quy trình cơng nghệ như trong lĩnh vực dệt may, chế biến thuốc lá, hóa học, vi điện
tử,…
World Trade Center (WTC) là một phần trong tổng thể dự án Tổ hợp VP-TM-DV
WTC thuộc Trung tâm thương mại thế giới tại Thành phố mới Bình Dương. Đây là nơi
phục vụ cho nhu cầu triển lãm, các hoạt động đa năng nhà hàng – hội nghị – thể thao
trong nhà, sân khấu, các hội nghị quốc tế tầm cỡ. Vì vậy WTC là tâm điểm thu hút đông
đảo sự quan tâm của người dân thành phố, du khách trong và ngoài nước. Với cấu trúc
và diện tích rất lớn nên việc tính tốn, lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí là hết sức
cần thiết và quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản và đảm bảo tiện ích của các du
khách trong và ngoài nước đến tham quan trung tâm.
Nắm bắt được nhu cầu đó, nhóm chúng em đã chọn thực hiện đồ án: “Tính kiểm
tra hệ thống điều hịa khơng khí cho dự án Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC”
tính tốn và so sánh với các hạng mục đã hồn thành thực tế của cơng trình để đề xuất
1
cho cơng trình có thể đạt được chất lượng cao nhất. Đồng thời, đề tài cũng giúp nhóm
củng cố thêm những kiến thức đã tích lũy được trong q trình còn ngồi trên ghế nhà
trường và nắm bắt các kiến thức mới của thế giới, các tiêu chuẩn để bổ sung vào những
tích lũy cho cơng việc sau này.
1.2. Mục tiêu tính tốn kiểm tra hệ thống điều hịa khơng khí
Mục tiêu tính tốn ở dự án này là tính tốn kiểm tra lại hệ thống điều hịa khơng
khí cho Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC, tính tốn được năng suất lạnh cho các khu
vực trong không gian điều hòa để chọn các thiết bị phù hợp cho các khu vực, đảm bảo
duy trì nhiệt độ khơng gian điều hòa của tất cả các khu vực đúng nhiệt độ u cầu, các
vấn đề khác như độ sạch khơng khí, độ ồn và sự lưu thơng dịng khí,…đồng thời tối ưu
hiệu suất mà vẫn đảm bảo về mặt kinh tế, đặc biệt phải tuân theo những quy định nhà
nước ta đã đặt ra.
1.2.1. Giới thiệu cơng trình
Cơng trình Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC được đầu tư bởi Tổng công ty
BECAMEX IDC là một trong những trung tâm triển lãm lớn nhất Việt Nam, vận hành
theo tiêu chuẩn quốc tế. Tọa lạc tại mặt tiền đường Hùng Vương và Lý Thái Tổ, Thành
phố mới Bình Dương. Được trang bị cơ sở vật chất hiện đại, Trung tâm Triển lãm Quốc
tế WTC phù hợp với tất cả các hoạt động triển lãm, thương mại, hội nghị hội thảo, các
chương trình giao lưu văn hóa giải trí mang tầm khu vực.
Bằng cách đưa các chương trình triển lãm của Việt Nam vươn tầm tiêu chuẩn thế
giới, WTC Thành phố mới Bình Dương nỗ lực hết sức để đưa Bình Dương trở thành
cửa ngõ của triển lãm quốc tế tại Việt Nam với kỳ vọng sẽ tổ chức khoảng 50 triển lãm
mỗi năm. WTC Bình Dương Thành phố mới tự hào sở hữu mặt bằng diện tích đạt chuẩn
quốc tế tại Việt Nam và các khu vực lân cận về quy mô và hội trường triển lãm cho thuê.
Kết nối với WTC Thành phố mới Bình Dương, các triển lãm được tổ chức tại WTC
Expo thu hút hàng trăm ngàn khách tham quan, mở ra thị trường và cơ hội mới cho các
cơng ty trong bối cảnh tồn cầu.
2
Hình 1.1. Trung tâm triển lãm WTC.
1.2.1.1. Cấu trúc chính của cơng trình
WTC EXPO là địa điểm lý tưởng cho các hội chợ và triển lãm quốc tế với tổng
diện tích 22.000 m2, WTC EXPO phục vụ nhu cầu triển lãm và hội chợ quy mô lớn, hội
nghị và sự kiện quốc tế, với sức chứa lên đến 10.000 người. Khu vực triển lãm trong
nhà có diện tích 12,000 m2 và khu vực triển lãm ngoài trời rộng tới 10.000 m2. Tất cả
các hội trường và khu vực này này được điều hành và vận hành bởi WTC Thành Phố
Mới Bình Dương.
Được chia làm 3 khu vực: Trung tâm triển lãm A, Trung tâm triển lãm B và hành
lang nối khu WTC C.
Trung tâm triển lãm A có diện tích xây dựng 8000 m2, chiều cao của cơng trình là
14,8 m. Gồm 2 tầng có khu triển lãm, khu dịch vụ và 7 phòng chức năng.
Trung tâm triển lãm B có diện tích xây dựng 7500 m2, chiều cao của cơng trình là
14,8 m. Gồm 2 tầng, tầng 1 gồm khu triển lãm, khu dịch vụ và 5 phòng chức năng.
Hành lang nối khu WTC C có diện tích xây dựng là 1787 m2, chiều cao cơng trình
là 11,1 m. Gồm các hành lang và sảnh đón ngồi tịa nhà, Ram dôc, tam cấp…
3
1.2.1.2. Thống kê diện tích cơng trình
Bảng 1.1. Bảng thống kê diện tích cơng trình.
Khu vực
Khối A
Khối B
Diện tích
Chiều cao
(m2)
(m)
Khu triển lãm
5305,87
12,1
Khu dịch vụ
610,9
8
Phòng họp 1
59,25
3
Phòng họp 2
61,2
3
Phòng họp 3
61,96
4
Phòng họp 4
63,34
4
Toilet 1
79,04
2,5
Toilet 2
79,08
2,5
Khu triển lãm
4623,82
12,1
Khu dịch vụ
613,68
8
Phòng họp 1
105,3
3
Phòng họp 3
64,18
4
Phịng họp 4
64,18
4
Toilet 1
75,51
2,5
Toilet 2
75,56
2,5
Toilet 3
51,4
3
Cơng năng
1.2.2. Phạm vi đề tài
Đề tài này chỉ tính tốn hệ thống điều hịa khơng khí và thơng gió cho Trung tâm
Triển lãm Quốc tế WTC mà khơng tính tốn các hệ thống khác (PCCC, nước,…)
Với thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, nhóm sẽ hồn thành những nhiệm vụ sau:
- Tính toán kiểm tra tải nhiệt các tầng theo phương pháp Carrier (khơng tính tốn
trùng lặp các tầng giống nhau) so với cơng trình thực tế.
- Tính tốn kiểm tra tải nhiệt bằng phần mềm Trace 700 so với cơng trình thực tế.
- Thành lập sơ đồ điều hịa khơng khí và tính kiểm các thiết bị chính gồm: AHU,
PAU, Chiller, dàn nóng và dàn lạnh hệ thống VRF.
4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TỐN KIỂM TRA ĐHKK
2.1. Phương án thiết kế ĐHKK của cơng trình
Sau khi xem xét và phân tích các đặc điểm của cơng trình. Xét thấy dự án gồm có
các cơng năng chính là trung tâm hội nghị triển lãm, nhà hàng, khu dịch vụ và phịng
họp. Vì vậy việc lựa chọn hệ thống điều hịa khơng khí Water Chiller là hồn tồn phù
hợp cho công năng hội nghị triễn lãm. Khu dịch vụ là một không gian riêng biệt với
trung tâm triển lãm nên sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí kiểu VRF. Việc lựa chọn
phương án thiết kế điều hịa khơng khí Water Chiller đáp ứng được yêu cầu của khu vực
triển lãm hội nghị như:
- Chiller có cơng suất lớn phù hợp với yêu cầu của khu vực triển lãm hội nghị.
- Hệ thống ống nước lạnh gọn nhẹ cho phép lắp đặt cả những nơi không gian lắp
đặt nhỏ.
- Hệ thống điều hịa Water Chiller có thể đáp ứng cơng suất theo phụ tải đang chạy,
tiết kiệm điện năng tiêu thụ.
- Hệ thống điều hòa Water Chiller hoạt động ổn định, độ bền và tuổi thọ cao, ít bị
ảnh hưởng bởi nhiệt độ bên ngồi.
- Hệ thống điều hịa Water Chiller không ảnh hưởng đến kiến trúc kết cấu của cơng
trình, có tính thẩm mỹ cao.
- Hệ thống có nhiều cấp giảm tải, cho phép điều chỉnh công suất theo phụ tải bên
ngồi và do đó tiết kiệm điện năng khi non tải. Một máy thường có từ 3 đến 5 cấp giảm
tải. Đối với hệ thống lớn người ta sử dụng nhiều cụm máy nên tổng số cấp giảm tải lớn
hơn nhiều.
- Vấn đề cấp lạnh được đảm bảo với khả năng khuếch tán đều khơng khí lạnh bên
trong phòng.
Với những ưu điểm trên, phương án thiết kế điều hịa Water Chiller cho khu vực
triễn lãm là hồn tồn phù hợp.
Tuy nhiên, khu vực dịch vụ nhóm khơng chọn hệ thống Water Chiller mà sử dụng
hệ thống điều hòa khơng khí trung tâm VRF. Bởi vì, đây là hai khơng gian riêng biệt và
khơng có nhu cầu sử dụng hệ thống điều hòa. Đồng thời, nếu sử dụng cùng một hệ thống
Water Chiller sẽ gây lãng phí năng lượng, cơng suất Chiller q lớn dẫn đến chi phí đầu
5
tư ban đầu cao. Do đó, nhóm đã lựa chọn phương án khác là điều hòa trung tâm VRF
cho khu vực dịch vụ gồm các cơng năng: sảnh đốn khách, nơi giải lao,…
Xét thấy những ưu điểm nổi bật của hệ thống điều hịa trung tâm VRF như:
- Thích hợp lắp đặt cho những khu vực đơng người do có công suất hoạt động lớn.
- Hệ thống vi xử lý khơng khí tiên tiến, chất lượng khơng khí được cải thiện hiệu
quả.
- Bộ điều khiển trung tâm thông minh, tiết kiệm thời gian và nhân lực.
- Vì giải nhiệt bằng gió nên hệ thống có thể được lắp đặt ở bất kỳ nơi đâu, kể cả
những nơi khơng có nguồn nước sạch.
- Với công nghệ biến tần nên tải lạnh sử dụng sẽ nhỏ hơn thiết kế ban đầu, tiết
kiệm điện năng tối ưu, hiệu suất năng lượng cao.
- Một dàn nóng cho phép lắp đặt với nhiều dàn lạnh với nhiều công suất, kiểu dáng
khác nhau. Tổng năng suất lạnh của các IU cho phép thay đổi trong khoảng lớn 50-130%
cơng suất lạnh của OU.
- Hệ thống có độ an toàn cao, hạn chế được tiếng ồn trong quá trình hoạt động,
chống bám bụi tốt.
- Nhờ có hệ thống ống nối REFNET nên dễ dàng lắp đặt đường ống, thời gian lắp
đặt nhanh chóng.
- Có thể tự vận hành mà không cần đến nhân viên vận hành trong thời gian dài.
Kết nối được với hệ thống điều khiển trung tâm tại tòa nhà, thuận lợi cho việc sửa chữa
và bảo trì.
- Hệ vẫn có thể vận hành khi có một số dàn lạnh hỏng hóc hay đang sửa chữa.
Chiều dài cho phép lớn (100m) và độ cao chênh lệch giữa OU và IU: 50m, giữa các IU
là 15m.
- Dàn nóng được thiết kế gọn nhẹ, tiết kiệm khơng gian lắp đặt, tính thẫm mỹ cao.
Với những ưu điểm nêu trên, nhóm cho rằng sử dụng hệ thống điều hịa trung tâm
VRV cho khu vực dịch vụ của dự án là hồn tồn phù hợp.
2.2. Thơng số ban đầu
Dự án trung tâm triển lãm WTC EXPO là dự án sử dụng hệ thống điều hịa khơng
khí cấp II và có vị trí đặt tại tỉnh Bình Dương. Dựa vào mục 4.2.2 và phụ lục B [3] ta
tra được thông số khí hậu. Do Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh có khí hậu tương đối
giống nhau nên ta chọn thơng số khí hậu tại Tp. Hồ Chí Minh để tính toán.
6
- Thơng số nhiệt độ và độ ẩm ngồi trời:
+ Nhiệt độ: tN = 36 oC;
+ Độ ẩm: φN = 50 %.
- Tra đồ thị t-d ta có:
+ Entanpy: IN = 84,68 kJ/kg;
+ Dung ẩm: dN = 18,89 g/kgkkk.
Ứng với mỗi cơng năng sẽ có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. Công năng sử dụng
của dự án WTC EXPO gồm ba cơng năng chính: Một là trung tâm hội nghị triển
lãm, nhà hàng. Hai là khu vực phòng họp. Ba là khu vực dịch vụ, sảnh đón tiếp.
Thơng số thiết kế cho cả 3 khu vực trên tham khảo ở bảng A.1 ở phụ lục A [3].
- Thông số nhiệt độ và độ ẩm trong nhà:
+ Nhiệt độ: tT = 24 oC;
+ Độ ẩm: φT = 60 %.
- Tra đồ thị t-d ta có:
+ Entanpy: IT = 52,73 kJ/kg;
+ Dung ẩm dT = 11,24 g/kgkkk.
2.3. Tính tốn tải nhiệt
Trước khi bắt đầu thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí cho một cơng trình ta cần
phải xác định chính xác các nguồn nhiệt ảnh hưởng tới không gian điều hịa để tính tải
lạnh tránh việc tính thiếu cơng suất lạnh. Có nhiều phương pháp tính cân bằng nhiệt ẩm
cho cơng trình. Nhóm lựa chọn phương pháp tính tải lạnh Carrier. Phương pháp này chỉ
khác phương pháp truyền thống ở cách xác định năng suất lạnh Q0 bằng cách tính riêng
tổng nhiệt hiện thừa Qht và nhiệt ẩn thừa Qât của mọi nguồn nhiệt tỏa và thẩm thấu tác
động vào khơng gian điều hịa. Từ đó, ta có cơng thức xác định năng suất lạnh theo
phương pháp Carrier như sau [1]:
Các nguồn nhiệt gây tổn thất cho không gian điều hòa: [1]
7
Hình 2.1. Sơ đồ các nguồn nhiệt gây tổn thất cho khơng gian điều hịa.
2.3.1. Nhiệt hiện bức xạ qua kính
- Nhiệt hiện bức xạ qua kính được xác định theo biểu thức: [1]
Q11 = nt . Q′11
(2.1)
Trong đó:
nt là hệ số tác dụng tức thời tra bảng 4.6 và 4.7 [1]
Q′11 = F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
(2.2)
Q11' là lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phịng, (W);
F là diện tích bề mặt kính cửa sổ có khung thép, m2. Nếu là khung gỗ lấy
bằng 0,85.F;
RT là nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào phịng, (W/m2); Nếu hệ thống
điều hòa hoạt động 24/24h hoặc từ 6 giờ sáng đến 4 giờ chiều (trong các giờ có
nắng) có thể lấy lượng nhiệt bức xạ cực đại ở bảng 4.2 [1].
8
c là hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển; Tính theo cơng thức:
c = 1 +
H
.0,023
1000
(2.3)
Trong đó:
H là độ cao của khu vực đang xem xét so với mặt nước biển, (m);
εđs là hệ số kể đến ảnh hưởng giữa độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương của
khơng khí quan sát so với nhiệt độ đọng sương của khơng khí ở trên mặt nước biển
là 20 oC; Xác định theo công thức:
εđs = 1 −
(ts −20)
10
. 0,13
(2.4)
Trong đó:
ts là nhiệt độ đọng sương của khơng khí ngồi trời, (oC).
mm là hệ số ảnh hưởng của mây mù. Khi trời mưa không mây mm = 1, khi
trời có mây mm = 0,85;
kh là hệ số ảnh hưởng của khung. Khung gỗ lấy kh =1, khung kim loại kh
=1,17;
m là hệ số kính, phụ thuộc vào màu sắc và kiểu loại kính.
r là hệ số mặt trời, kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên
trong kính, khi khơng có màn che bên trong r =1.
- Xét đến cơng trình:
+ Cơng trình sử dụng khung thép nên lấy bằng F.
+ Vì hệ thống điều hòa hoạt động liên tục nên RT = RTmax và Tp. Hồ Chí Minh
nằm ở bán cầu Bắc, thuộc vĩ độ 10 ta tra bảng 4.2 [1].
Bảng 2.1. Lượng bức xạ mặt trời lớn nhất RTmax theo từng hướng
Hướng
RTmax (W/m2)
Đông Nam
296
Tây Nam
296
Đông Bắc
410
Tây Bắc
410
Đông
514
Tây
514
9
Hướng
RTmax (W/m2)
Nam
44
Bắc
41
+ Ta có độ cao của tầng 1 khối A và B của dự án so với mặt nước biển lần
lược là H = 39,2 m; H = 38,1 m. Độ cao của tầng 2 khối A và Khối B của dự án so
với mặt nước biển lần lượt là H = 45,4 m; H = 44,3 m. Từ đó ta xác định được giá
trị c cho tầng 1,2 khối A và B của cơng trình có giá trị gần bằng nhau và c ≈ 1.
+ Công trình lấy thơng số khí hậu ở Tp. Hồ Chí Minh để tính tốn nên ta có
nhiệt độ đọng sương ts = 23,94 (oC) tra đồ thị t-d ứng với tN = 36 oC và 𝜑N =
50%. Vậy ta có εđs = 0,95.
+ Xét dự án có bức xạ lớn nhất nên lấy trời không mây mm = 1.
+ Vì cơng trình sử dụng khung thép nên kh =1,17.
+ Kính của cơng trình khơng có màn che bên trong nên ta có r =1.
+ Kính của cơng trình thuộc loại kính cơ bản nên ta lấy giá trị m = 1 tra bảng
4.3 [1].
nt = f(gs)
Trong đó:
gs là mật độ (khối lượng riêng) diện tích trung bình của tồn bộ kết cấu
bao che vách, trần, sàn, (kg/m2), giá trị này được xác định như sau:
gs =
G '+ 0,5.G ''
Fs
(2.5)
Trong đó:
G ' là khối lượng tường có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của
sàn nằm trên mặt đất, (kg);
G '' là khối lượng của tường có mặt ngồi khơng tiếp xúc bức xạ mặt trời
và của sàn không nằm trên mặt đất, (kg);
Fs là diện tích sàn, (m2).
Tra theo Phụ lục 2 [2] ta có:
10
Khối lượng 1 m2 tường dày 0,23 m loại gạch đất sét nung với vữa nặng
có khối lượng đơn vị 1800 kg/m3. Vậy vật liệu tường có khối lượng 414
kg/m2.
Khối lượng 1m2 sàn bê tơng dày 0,3 m và có khối lượng đơn vị 2400
kg/m3. Vậy vật liệu sàn có khối lượng 720 kg/m2.
Vậy ta có gs ≥ 700 tra bảng 4.6 [1] có các giá trị nt ứng với từng hướng
khác nhau theo bảng 2.2 bên dưới.
Bảng 2.2. Hệ số tác động tức thời nt theo từng hướng
Hướng
RTmax (W/m2)
nt
Đông Nam
296
0,71
Tây Nam
296
0,47
Đơng Bắc
410
0,33
Tây Bắc
410
0,34
Đơng
514
0,40
Tây
514
0,44
Nam
44
0,51
Bắc
41
0,74
Tính tốn nhiệt hiện bức xạ qua kính theo từng hướng:
- Đối với các khu vực có kính hướng Đơng Nam:
Q11 = nt .Q′11 = nt . F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
= 0,71.296.1.0,95.1.1,17.1.1.F = 233,59.F (W)
- Đối với các khu vực có kính hướng Tây Nam:
Q11 = nt .Q′11 = nt . F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
= 0,47.296.1.0,95.1.1,17.1.1.F = 154,63.F (W)
- Đối với các khu vực có kính hướng Đông Bắc:
Q11 = nt .Q′11 = nt . F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
= 0,33.410.1.0,95.1.1,17.1.1.F = 150,39.F (W)
- Đối với các khu vực có kính hướng Tây Bắc:
Q11 = nt .Q′11 = nt . F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
= 0,34.410.1.0,95.1.1,17.1.1.F = 154,94.F (W)
- Đối với các khu vực có kính hướng Đơng:
11
Q11 = nt .Q′11 = nt . F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
= 0,4.514.1.0,95.1.1,17.1.1.F = 228,52.F (W)
- Đối với các khu vực có kính hướng Tây:
Q11 = nt .Q′11 = nt . F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
= 0,44.514.1.0,95.1.1,17.1.1.F = 251,38.F (W)
- Đối với các khu vực có kính hướng Nam:
Q11 = nt .Q′11 = nt . F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
= 0,51.44.1.0,95.1.1,17.1.1.F = 24,94.F (W)
- Đối với các khu vực có kính hướng Bắc:
Q11 = nt .Q′11 = nt . F. R T . εc . εđs .εmm . εkh . εm . εr
= 0,74.41.1.0,95.1.1,17.1.1.F = 33,72.F (W)
Bảng 2.3. Kết quả nhiệt hiện bức xạ qua kính
Khối
Cơng năng
Triển lãm
A
Dịch vụ
Triển lãm
Dịch vụ
B
Phịng họp 1
Phịng họp 3
Phịng họp 4
Diện tích kính
Nhiệt hiện bức xạ
(m2)
(W)
Tây Bắc
147
22776,18
Tây Nam
84,2
13019,85
Bắc
9,1
306,85
Đông
65,52
14972,63
Đông Bắc
114,7
17249,73
Tây Bắc
127
19677,38
Tây Nam
128
19792,64
Đông Bắc
99,2
14918,69
Bắc
190,22
6414,22
Tây Bắc
185,62
28759,96
Tây Bắc
23,5
3641,09
Tây Nam
29,75
4600,24
Tây Bắc
25
3873,50
Tây Nam
30,6
4731,68
Tây Nam
35,6
5504,83
Hướng
12
2.3.2. Nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ
- Nhiệt truyền qua mái do bức xạ được tính bằng cơng thức:
Q21 = k.F.∆ttd
(2.6)
Trong đó:
Q21 là nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ, (W);
F là diện tích mái, (W);
k là hệ số truyền nhiệt qua mái (W/m2.K);
∆ttd là hiệu nhiệt độ tương đương (oC);
∆ttd có 3 trường hợp sau:
+ Phía trên mái là khơng gian khơng điều hịa.
∆ttd = 0,5.(tN - tT);
(2.7)
+ Phía trên mái là khơng gian có điều hịa.
∆ttd = 0;
+ Phía trên mái là khơng gian ngồi trời.
∆ttd = (tN - tT) +
εs .RN
(2.8)
αN
Trong đó:
tN, tT là nhiệt độ khơng khí bên ngồi và trong nhà, (oC);
εs .RN
αN
là phần hiệu chỉnh do bức xạ mặt trời tác dụng lên mái, trong đó:
RN =
RT
0,88
εs là hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của một số dạng bề mặt mái;
αN là hệ số tỏa nhiệt phía ngồi tường khi tiếp xúc trực tiếp với khơng khí
bên ngồi.
- Xét đến cơng trình:
+ Tính theo cơng thức ở Phụ lục 1 [2] và tham khảo hệ số dẫn nhiệt của tơn
cách nhiệt 3 lớp ta có k = 0,4 W/m2.K [11].
+ Khu vực dịch vụ và phòng họp 3,4 khối A và B có phía trên mái là khơng
gian khơng điều hịa nên ta có:
∆ttd = 0,5.(tN - tT)
+ Khu vực triển lãm A và B phía trên mái là khơng gian ngồi trời nên ta có:
∆ttd = (tN - tT) +
εs .RN
αN
13
+ Vì hệ thống điều hịa hoạt động liên tục nên RT = RTmax, RTmax đã được xác
định ở bảng 2.2 mục 2.3.1. Trung tâm triển lãm khối A và B được mặt trời chiếu
theo 2 hướng Tây Bắc và Đơng Nam nên RTmax có giá trị lần lượt là 410 và 296.
Từ đó ta xác định được RN tương ứng theo hướng Tây Bắc và Đông Nam lần lượt
là 465,91 và 336,36.
+ Hệ số tỏa nhiệt bên ngoài αN = 20 W/m2.K [1]
+ Cơng trình sử dụng mái tơn sáng, tra phụ lục 5 [2] ta có εs = 0,8;
+ Nhiệt độ ngoài trời, tN = 36 oC;
+ Nhiệt độ khơng khí bên trong nhà, tT = 24 oC.
Cơng trình sử dụng mái xiên nên ta tính tốn theo các thơng số của mái bằng
sau đó nhân 0,85 [2].
Bảng 2.4. Kết quả nhiệt truyền qua mái do bức xạ.
Khối
A
B
Diện tích mái
Hệ số k
Δttd
Q21
(m2)
(W/m2.K)
(oC)
(W)
Triển lãm
5246,15
0,4
33,18
59182,87
Dịch vụ
631,48
0,4
6
1288,22
Phịng họp 3
61,82
0,4
6
126,11
Phịng họp 4
61,82
0,4
6
126,11
Triển lãm
4567,04
0,4
33,18
51521,69
Dịch vụ
631
0,4
6
1287,24
Phòng họp 3
61,78
0,4
6
126,03
Phòng họp 4
61,78
0,4
6
126,03
Khu vực
2.3.3. Nhiệt hiện truyền qua vách
Trong tính tốn người ta định nghĩa vách là toàn bộ kết cấu bao che gồm tường,
cửa ra vào, cửa sổ, vách kính,…
Ta có thể tính nhiệt truyền qua vách theo biểu thức sau:
Q 22 = ∑ Q 2i = ki.Fi.∆t = Q22t + Q22c + Q22k
(2.9)
Trong đó:
Q2i là nhiệt truyền qua tường, cửa ra vào, cửa sổ kính, (W);
ki là hệ số truyền nhiệt tương ứng của tường, cửa ra vào, cửa sổ kính,
(W/m2.K);
14
Fi là diện tích tường, cửa ra vào, cửa sổ kính tương ứng, (m2);
∆t là hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà, (oC).
- Nhiệt truyền qua tường Q22t:
Q22t = kt.Ft.∆t , (W)
(2.10)
Trong đó:
∆t là Chênh lệch nhiệt độ giữa bên ngồi và bên trong, (K);
Ft là diện tích tường của khu vực tính tốn, (m2);
kt là hệ số truyền nhiệt của tường, (W/m2.K);
kt =
1
(2.11)
1
+ i +
N
i T
1
N là hệ số tỏa nhiệt phía ngồi tường. Khi tiếp xúc trực tiếp với khơng khí
bên ngồi N = 20 W/m2.K, khi tiếp xúc gián tiếp với khơng khí bên ngồi
N = 10 W/m2.K;
T là hệ số tỏa nhiệt phía trong nhà, T = 10 W/m2.K;
i là độ dày lớp vật liệu thứ i của cấu trúc tường, (m);
i là hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu thứ i của cấu trúc tường, (W/m.K);
- Xét đến công trình:
+ Kết cấu tường gồm có 1 lớp gạch xây dựng và 2 lớp vữa xi măng. Độ dày
lớp vữa v = 0,01 m; độ dày gạch xây dựng g = 0,2 m;
+ Tra phụ lục 2 [2] Ta có: Hệ số dẫn nhiệt lớp vữa v = 0,93 W/m.K; Hệ số
dẫn nhiệt của gạch v = 0,81 W/m.K;
+ Kết cấu vách gồm 1 lớp tấm EPS và 1 lớp tấm thạch cao. Vách ngăn tấm
thạch cao dày 9 mm và tấm EPS dày 50 mm.
+ Hệ số dẫn nhiệt vách ngăn thạch cao v = 0,23 W/m.K [2]; Hệ số dẫn nhiệt
tấm EPS v = 0,41 W/m.K [12];
+ Tồn bộ cơng trình có nhiệt độ phịng tT = 24 (oC) ta có:
∆t = tN - tT = 36 – 24 = 12 (oC)
+ Khi tường tiếp xúc trực tiếp với khơng khí bên ngồi ta có N = 20 W/m2.K.
Hệ số truyền nhiệt của tường khi tường tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài trời:
15
Hệ số truyền nhiệt k của tường:
1
kt = 1
2
0,01 0,2 1 = 2,39 W/m .K
+2.
+
+
20
0,93 0,81 10
Hệ số truyền nhiệt k của vách:
1
kt = 1
2
0,009 0,05 1 = 2,86 W/m .K
+2.
+
+
20
0,23 0,41 10
+ Khi tường tiếp xúc với không gian khơng điều hịa, tương tự như trường
hợp trên chỉ khác ở N = 10 W/m2.K. Hệ số truyền nhiệt của tường khi tường tiếp
xúc với không gian không điều hòa:
Hệ số k của tường:
1
kt = 1
2
0,01 0,2 1 = 2,13 W/m .K
+2.
+
+
10
0,93 0,81 10
Hệ số k của vách:
1
kt = 1
2
0,009 0,05 1 = 2,5 W/m .K
+2.
+
+
10
0,23 0,41 10
Bảng 2.5. Kết quả nhiệt truyền qua tường theo từng khu vực.
Khối
Diện tích
Diện tích
tường
vách
(m2)
(m2)
483,8
1608,1
104
491,3
Khu dịch vụ
43,7
88
Ngồi trời
4273,48
Phịng họp 1
20,1
0
Ngồi trời
576,47
Phịng họp 3
0
35,4
Ngồi trời
1214,93
Phịng họp 4
0
63,8
Ngồi trời
2189,62
502,43
1353,64
Ngồi trời
60866,62
62,64
756,18
Khu vực
Triển lãm
A
B
Triển lãm
16
Nhiệt truyền
Khu vực tiếp xúc
qua tường
(W)
Ngồi trời
Khơng gian
khơng điều hịa
Khơng gian
khơng điều hịa
69065,38
17397,24
24286,48
Khối
Diện tích
Diện tích
tường
vách
(m2)
(m2)
Khu dịch vụ
23,8
0
Phịng họp 1
29,4
0
Khu vực
Nhiệt truyền
Khu vực tiếp xúc
qua tường
(W)
Khơng gian
608,33
khơng điều hịa
B
Khơng gian
751,46
khơng điều hịa
- Nhiệt truyền qua cửa ra vào Q22c
Q22c = k.F.∆t , (W)
(2.12)
Trong đó:
k là hệ số truyền nhiệt qua cửa, (W/m2.K);
F là diện tích cửa, (m2);
∆t là hiệu nhiệt độ trong và ngồi nhà, (K).
- Xét đến cơng trình:
+ Cơng trình gồm 2 loại cửa: cửa gỗ và cửa thép. Với cửa gỗ dày 50 mm ta
tra theo bảng 4.12 [1] có hệ số truyền nhiệt k = 2,01 W/m2.K. Với cửa sắt dày
50mm dựa vào công thức ở phụ lục 1 và phụ lục 2 [2] ta tính được hệ số truyền
nhiệt k = 5,82 W/m2.K.
+ Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà ∆t = 36 – 24 = 12 oC.
Bảng 2.6. Kết quả nhiệt truyền qua cửa ra vào theo từng khu vực
Khối
A
Khu vực
Triển lãm
Dịch vụ
B
Triển lãm
Dịch vụ
Diện tích
Vật liệu
Khơng gian
Nhiệt truyền qua cửa
(m2)
cửa
bên ngoài cửa
(W)
148,46
Thép
Ngoài trời
10368,45
1,98
Gỗ
Nhà vệ sinh
47,76
3,96
Thép
Kho đa năng
262,31
3,96
Gỗ
Nhà vệ sinh
95,52
152,42
Thép
Ngoài trời
10645,01
7,92
Thép
Kho đa năng
553,13
7,92
Gỗ
Nhà vệ sinh
191,03
2,2
Gỗ
Nhà vệ sinh
53,06
17
- Nhiệt truyền qua cửa sổ kính Q22k:
Q22k = kk.Fk.∆t, (W)
(2.13)
Trong đó:
kk là hệ số truyền nhiệt qua cửa sổ kính, (W/m2.K);
Fk là diện tích cửa sổ kính, (m2);
∆t là chênh lệch nhiệt độ giữa bên ngồi và trong khơng gian điều hịa, (K).
- Xét đến cơng trình:
Cửa kính cơng trình sử dụng là kính cơ bản có 3 lớp và khoảng cách giữa 2
lớp kính 10 mm. Tra bảng 4.13 [1] ta có hệ số truyền nhiệt qua cửa sổ kính kk =
2,1 W/m2.K.
Bảng 2.7. Kết quả nhiệt truyền qua cửa sổ kính
Khối
A
B
Diện tích
Nhiệt truyền qua kính
(m2)
(W)
Triển lãm
231,2
5826,24
Dịch vụ
316,32
7971,26
Triển lãm
227,2
5725,44
Dịch vụ
375,84
9471,17
Phòng họp 1
53,25
1341,90
Phòng họp 3
55,6
1401,12
Phòng họp 4
35,6
897,12
Khu vực
2.3.4. Nhiệt hiện truyền qua nền
Nhiệt hiện truyền qua nền cũng được tính bằng biểu thức:
Q23 = kn.Fn.∆t
(2.14)
Trong đó:
Q23 là nhiệt hiện truyền qua nền, (W);
kn là hệ số truyền nhiệt qua nền, (W/m2.K);
Fn là diện tích sàn, (m2);
∆t là hiệu nhiệt độ bên ngồi và bên trong, (K);
- Xét đến cơng trình:
18