Giáo án SGK mới
Bài 1. SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ
Môn: Ngữ văn 10
Số tiết: ... tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói
riêng như: câu chuyện, không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể
chuyện ngôi thứ ba và lời nhân vật.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số
căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết lỗi dùng từ Hán Việt và biết cách sửa những lỗi đó.
- Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện: chủ
đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.
- Biết giới thiệu, đánh giá (dưới hình thức thuyết trình) về nội dung và nghệ thuật
của một tác phẩm truyện (theo lựa chọn cá nhân).
- Biết sống có khát vọng, có hồi bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng.
TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói riêng như:
câu chuyện, không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện ngôi
thứ ba và lời nhân vật.
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại
nói riêng.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em biết có những truyện kể nào lí giải về
nguồn gốc của loài người?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi. Dự kiến sản phẩm: Truyện Lạc Long
Quân – Âu Cơ, Truyện quả bầu, Truyện Nữ Oa vá trời, Jehovah…
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Các truyện kể về nguồn gốc của
loài người nói riêng và các truyện kể nói chung đều có các yếu tố: cốt truyện, sự
kiện, người kể chuyện, nhân vật,… Để hiểu được truyện kể, chúng ta cần phân tích
các yếu tố đó. Cơ trị chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu trong tiết Tìm hiểu Tri thức
ngữ văn hơm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá Tri thức ngữ văn
1. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về cốt truyện, sự kiện, truyện kể, người
kể chuyện, nhân vật, thần thoại.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Cốt truyện
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu
- Cốt truyện trong tác phẩm tự sự (thần
cầu các nhóm thảo luận: đọc kiến
thoại, sử thi, cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết,
thức trong phần Tri thức ngữ văn,
…) và kịch được tạo nên bởi sự kiện (hoặc
tóm tắt lại bằng sơ đồ tư duy và
chuỗi sự kiện). Sự kiện là sự việc, biến cố
trình bày trước lớp.
dẫn đến những thay đổi mang tính bước
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
ngoặt trong thế giới nghệ thuật hoặc bộc lộ
- Các nhóm thảo luận. GV hỗ trợ
những ý nghĩa nhất định với nhân vật hay
khi cần thiết.
người đọc – điều chưa được họ nhận thấy cho
Bước 3: Báo cáo kết quả
đến khi nó xảy ra.
- GV mời đại diện các nhóm trình
Truyện kể
bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả
Sự kiện trong cốt truyện được triển khai hoặc
lớp lắng nghe, nhận xét.
liên kết với nhau theo một mạch kể nhất định.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
Mạch kể này thống nhất với hệ thống chi tiết
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
và lời văn nghệ thuật (bao gồm các thành
thức.
phần lời kể, lời tả, lời bình luận,…) tạo
thành truyện kể.
Người kể chuyện
- Người kể chuyện là người trực tiếp diễn
xướng để kể lại câu chuyện cho công chúng
(đối với loại hình tự sự dân gian), là “vai”
hay “đại diện” mà nhà văn tạo ra để thay
mình thực hiện việc kể chuyện (đối với hình
thức tự sự của văn học viết).
- Truyện kể chỉ tồn tại khi có người kể
chuyện.
Nhân vật
Nhân vật là con người cụ thể được khắc họa
trong tác phẩm văn học bằng các biện pháp
nghệ thuật. Cũng có những trường hợp nhân
vật trong tác phẩm văn học là thần linh, loài
vật, đồ vật,…nhưng khi ấy, chúng vẫn đại
diện cho những tính cách, tâm lí, ý chí hay
khát vọng của con người. Nhân vật là phương
tiện để văn học khám phá và cắt nghĩa về con
người.
Thần thoại
- Thần thoại là thể loại truyện kể ra đời sớm
nhất kể về thế giới thần linh, thể hiện quan
niệm về vũ trụ và nhân sinh của người xưa.
- Căn cứ vào chủ đề, có thể chia thần thoại
thành hai nhóm:
+ thần thoại kể về nguồn gốc vũ trụ mn
lồi (thần thoại suy nguyên)
+ thần thoại kể về cuộc chinh phục thiên
nhiên và sáng tạo văn hóa (thần thoại sáng
tạo)
- Nhân vật chính của thần thoại là các vị thần,
hoặc những con người có nguồn gốc thần
linh, có năng lực siêu nhiên nên có thể được
miêu tả với hình dạng khổng lồ, hoặc sức
mạnh phi thường…
- Chức năng của nhân vật trong thần thoại:
cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự nhiên và
đời sống xã hội, thể hiện niềm tin của con
người cổ sơ cũng như những khát vọng tinh
thần có ý nghĩa lâu dài của nhân loại.
- Thời gian: phiếm chỉ, mang tính ước lệ;
khơng gian: vũ trụ với nhiều cõi khác nhau.
- Lối tư duy: hồn nhiên, chất phác mà sâu sắc
với trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn.
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
3. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
4. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Lựa chọn một truyện kể đã học ở các lớp học dưới và nêu một
vài đặc điểm truyện kể của nó.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện
Ghi chú
tham gia tích cực của phong cách học khác nhau cơng việc
người học
của người học
- Phiếu học tập
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
- Hệ thống câu hỏi
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham
và bài tập
hành cho người học
gia tích cực của người học - Trao đổi, thảo luận
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT 1+2: VĂN BẢN - TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI
(Thần thoại Việt Nam)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói
riêng.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi
đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số
căn cứ để xác định chủ đề.
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Truyện về các vị thần sáng tạo
thế giới;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Truyện về các vị
thần sáng tạo thế giới;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác
có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu vẻ đẹp “một đi không trở lại của
thần thoại”.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
2. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em hãy nêu tên một truyện kể hoặc một bộ phim có
nhân vật chính là vị thần. Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu các văn bản liên quan đến các vị thần.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
I. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Vài nét về chùm văn bản
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nêu thể - Thể loại: thần thoại (suy nguyên):
loại, nhân vật, không gian, thời gian của
kể về nguồn gốc vũ trụ và mn lồi.
truyện.
- Nhân vật: thần Trụ Trời, thần Sét,
- GV đặt câu hỏi: Em hãy chỉ ra một số dấu
thần Gió.
hiệu giúp người đọc nhận biết ba truyện kể
- Không gian: vũ trụ.
trên thuộc nhóm thần thoại suy nguyên?
- Thời gian:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Truyện Thần Trụ Trời: hỗn mang.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
+ Truyện Thần Sét, Thần Gió: phiếm
Bước 3: Báo cáo kết quả
chỉ.
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước 2. Giải nghĩa một số từ khó
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Hỗn độn
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- Cầy cục
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Núi Thạch Môn
NV2:
- Ngọc Hoàng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Rú
- GV mời một số HS đọc bài trước lớp, đến
- Cường Bạo Đại vương
chỗ có các từ khó thì dừng lại để giải nghĩa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài trước lớp. Cả lớp đọc thầm
theo.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Một số HS giải nghĩa các từ khó. Cả lớp
lắng nghe.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV chốt kiến thức về nghĩa của các từ
vựng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thần thoại trong
chùm ba văn bản.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. Tìm hiểu chi tiết
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn và hồn 1. Hình dung về các vị thần
thành phiếu học tập:
a. Thần Trụ Trời:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Hình dạng: thân thể to lớn, bước
Truyện
Thần
Thần
Trụ Trời Sét
Thần
một bước cứ như bây giờ từ tỉnh này
Gió
qua tỉnh nọ, từ đỉnh núi này sang
Hình dạng
đỉnh núi nọ.
Tính khí/
- Tính khí: kiên trì (“cứ một mình cầy
Hoạt động
cục đắp”)
Cơ sở của
- Cơ sở của sự tưởng tượng: sự tách
sự tưởng
biệt trời, đất; giải thích sự hình thành
tượng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
của các cồn đồi, cao nguyên, biển cả,
- HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
b. Thần Sét
GV hỗ trợ khi cần thiết.
- Hình dạng: mặt mũi rất nanh ác,
Bước 3: Báo cáo kết quả
tiếng quát tháo rất dữ dội.
…
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước - Tính khí: nóng nảy, sợ gà
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Hành động: hành động của thần
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoàng.
- Cơ sở của sự tưởng tượng: hiện
tượng sấm sét khi mùa hè, khi trời
mưa.
NV2:
c. Thần Gió
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Hình dạng: kì quặc, khơng có đầu.
- GV đặt câu hỏi, u cầu HS thảo luận theo - Hành động:
cặp:
+ Làm gió nhỏ hay bão lớn, lâu hay
+ Hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét và
mau tùy theo lệnh Ngọc Hồng.
thần Gió phản ánh những quan niệm, nhận
+ Thỉnh thoảng xuống hạ giới đi chơi
thức gì của người xưa về thế giới tự nhiên?
vào những buổi tối trời.
Những khát vọng nào đã được họ gửi vào
- Cơ sở của sự tưởng tượng: hiện
các hình tượng đó?
tượng gió trong tự nhiên.
+ Em hãy nhận xét về thái độ, tình cảm của
à 1. Quan niệm, nhận thức của người
người xưa đối với thế giới tự nhiên.
xưa về thế giới tự nhiên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Khát vọng gửi gắm:
- HS thực hiện nhiệm vụ.
+ xã hội công bằng (thần Sét thi hành
Bước 3: Báo cáo kết quả
luật pháp ở trần gian, thần Sét làm sai
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước cũng bị trừng phạt, Ngọc Hoàng
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
trừng phạt con của thần Gió).
- Dự kiến câu trả lời:
+ các vị thần có sứ mệnh bảo hộ,
+ Hình tượng thần Trụ Trời, thần Sét và
giúp đỡ con người.
thần Gió phản ánh quan niệm, nhận thức
2. Thái độ, tình cảm của người xưa
của người xưa về thế giới tự nhiên: xa xăm,
đối với tự nhiên
ngưỡng vọng, tôn trọng, quan niệm “vạn vật - Tôn trọng, ngưỡng vọng thiên
hữu linh”.
nhiên, coi vạn vật hữu linh nhưng
+ Khát vọng được người xưa gửi vào các
khơng sợ sệt.
hình tượng: xã hội cơng bằng, các vị thần
- Sẵn sàng kiện thần, trừng trị nếu
bảo hộ, giúp đỡ con người.
thần làm sai, và cũng sẵn sàng tìm
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
cách để đối phó, chống chọi với thân
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
– tự nhiên.
NV3:
III. Tổng kết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Nghệ thuật
- GV yêu cầu HS tổng kết về nghệ thuật và
- Chùm 3 văn bản Truyện về các vị
nội dung của chùm 3 văn bản Truyện về các
thần sáng tạo thế giới thể hiện rõ nét
vị thần sáng tạo thế giới.
các đặc điểm của thần thoại:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Nhân vật: các vị thần có năng lực
- HS suy nghĩ để trả lời trước lớp.
siêu nhiên.
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Cốt truyện: đơn tuyến, tập trung
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước vào một nhân vật.
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
+ Chủ đề: kể về nguồn gốc vũ trụ và
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
mn lồi.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
2. Nội dung
- Chùm ba văn bản Truyện về các vị
thần sáng tạo thế giới kể những câu
chuyện về các vị thần sáng tạo thế
giới cũng như các vị thần gắn với
hiện tượng tự nhiên, phản ánh khát
vọng về một xã hội công bằng và
cuộc sống con người được bảo vệ bởi
thần linh.
C + D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đã học để giải
bài tập, củng cố kiến thức.
2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
3. Sản phẩm học tập: Kết quả, câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
NV1:
- GV đặt câu hỏi: Trong những điều làm nên vẻ đẹp “một đi khơng trở lại” của
thần thoại, có niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật hữu linh (vạn
vật đều có linh hồn). Theo anh/chị, niềm tin ấy có cịn sức hấp dẫn với con người
hiện đại khơng? Vì sao?
- HS suy nghĩ, chia sẻ câu trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Niềm tin ấy vẫn còn sức hấp dẫn với con
người hiện đại. Chính niềm tin vạn vật hữu linh giúp con người biết tơn trọng và
đối xử bình đẳng với mọi vật xung quanh – những đứa con của tạo hóa, khơng coi
chỉ có lồi người là thượng đẳng.
NV2:
- GV u cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo
trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm.
- HS hoàn thành BT.
- GV nhận xét, đánh giá.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực của phong cách học khác nhau công việc
người học
của người học
- Phiếu học tập
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
- Hệ thống câu hỏi
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham
và bài tập
hành cho người học
gia tích cực của người học - Trao đổi, thảo luận
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Truyện
Hình dạng
Tính khí/ Hoạt động
Thần Trụ Trời
Thần Sét
Thần Gió
Ghi chú
Cơ sở của sự tưởng tượng
DEMO GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC